HƯỚNG DẪN THỰC TẬP SƯ PHẠM

9 507 2
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP SƯ PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM PHẦN I. SƠ YẾU LÝ LỊCH. 1. Họ và tên giáo sinh: + Nam hay nữ: + Ngày, tháng, năm sinh: + Chuyên ngành đào tạo: + Lớp…………khoa…………………….trường + Hệ đào tạo: + Khoá đào tạo: + Thực tập dạy học lớp: + Thực tập chủ nhiệm lớp: 2. Các nhiệm vụ được giao:…………………………………………………… PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO. 1, Tìm hiểu thực tiễn giáo dục. + Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn. + Những kết quả cụ thể. + Bài học kinh nghiệm rút ra. 2. Thực tập dạy học. + Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học. + Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học, lên lớp…) + Mức độ năm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy định của trương phổ thông. + Những bài học kinh nghiệm được rút ra qua hoạt động dạy học. 2. Thực tập chủ nhiệm. + Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng. + Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm, những thành tích cụ thể đạt được. + Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là đối với học sinh cá biệt. 3. Thực hiên bài tập nghiên cứu. + Tinh thần nhiệt tình trong nghiên cứu. + Sự vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học. + Những kết quả bước đầu nghiên cứu. PHẦN III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU. 1. Một số thu hoạch lớn qua đợt TTSP (những mặt mạnh, mặt yếu). 2. Tự đánh giá, xếp loại TTSP( dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá, xếp loại thực chất). 3. Phương hướng phấn đấu sau đợt TTSP. PHẦN IV. NHẬN XÉT CỦA NHÓM GIÁO SINH VÀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1. Nhận xét và kết luận của nhóm giáo sinh ( ghi cụ thể ý kiến góp ý và kết luận của các thành viên trong nhóm). 2. Nhận xét và kết luận của người hướng dẫn ( ghi cụ thể những ưu điểm và hạn chế). Ngày….tháng…năm… Giáo sinh ký tên CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM PHẦN I. SƠ YẾU LÝ LỊCH. 4. Họ và tên giáo sinh: + Nam hay nữ: + Ngày, tháng, năm sinh: + Chuyên ngành đào tạo: + Lớp…………khoa…………………….trường + Hệ đào tạo: + Khoá đào tạo: + Thực tập dạy học lớp: + Thực tập chủ nhiệm lớp: 2. Các nhiệm vụ được giao:…………………………………………………… PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO. 1, Tìm hiểu thực tiễn giáo dục. + Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn. + Những kết quả cụ thể. + Bài học kinh nghiệm rút ra. 2. Thực tập dạy học. + Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học. + Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học, lên lớp…) + Mức độ năm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy định của trương phổ thông. + Những bài học kinh nghiệm được rút ra qua hoạt động dạy học. 5. Thực tập chủ nhiệm. + Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm nói riêng. + Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm, những thành tích cụ thể đạt được. + Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất là đối với học sinh cá biệt. 6. Thực hiên bài tập nghiên cứu. + Tinh thần nhiệt tình trong nghiên cứu. + Sự vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học. + Những kết quả bước đầu nghiên cứu. PHẦN III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU. 4. Một số thu hoạch lớn qua đợt TTSP (những mặt mạnh, mặt yếu). 5. Tự đánh giá, xếp loại TTSP( dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá, xếp loại thực chất). 6. Phương hướng phấn đấu sau đợt TTSP. PHẦN IV. NHẬN XÉT CỦA NHÓM GIÁO SINH VÀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN 3. Nhận xét và kết luận của nhóm giáo sinh ( ghi cụ thể ý kiến góp ý và kết luận của các thành viên trong nhóm). 4. Nhận xét và kết luận của người hướng dẫn ( ghi cụ thể những ưu điểm và hạn chế). Ngày….tháng…năm… Giáo sinh ký tên CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc ….ngày…….tháng……….năm……… BIÊN BẢN DỰ GIỜ THỰC TẬP CHỦ NHIỆM Trường phổ thông…… xã……………huyện………… tỉnh……Năm học 20… A.Thành phần dự giờ. 1. Họ và tên giáo sinh thực hiện: + Chuyên ngành đào tạo:………………… Khoa…………………. + Nội dung côngviệc:……………………………………………………… + Tiết dạy………………………… lớp dạy……………………… + Lớp…… trường THPT……………………………………………. 2. Họ, tên các thành viên trong ban chỉ đạo TTSP trường THPT tham dự……………………………………………………………………. 3. Họ , tên giáo viên hướng dẫn dự:…………………………………… Họ, tên các thành viên trong nhóm chủ nhiệm tham dự:…………… B. Nội dunh đánh giá. 1. Khả năng nắm vững tình hình của lớp và đối tượng học sinh, nhất là những học sinh cá biệt. 2. Kỹ năng xây dựng kế hoạch chung về công tác chủ nhiệm lớp và kế hoạch triển khai nhiệm vụ được giao. 3. Phương pháp thực hiện công tác chủ nhiệm và hình thức hoạt động. 4. Tinh thần thái độ, ý thức trách nhiệm đối với công việc được giao. 5. Những kết quả đạt được trong giờ chủ nhiệm. C. Đánh giá, xếp loại. 1. Cá nhân giáo sinh tự đánh giá, xếp loại( cho điểm cụ thể). 2. Những giáo sinh tham dự đánh giá, xếp loại( từng người cho điểm cụ thể rồi lấy điểm trung bình). 3. Giáo viên phổ thông hướng dẫn tham khảo kết quả những nguồn đánh giá, xếp loại trên rồi quyết định cho điểm xếp loại đối với giáo sinh. Giáo viên hướng dẫn Trưởng ban chỉ đạo TTSP ( kí, ghi rõ họ tên) ( kí tên, đóng dấu ) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MẪU SOẠN GIÁO ÁN + Họ và tên giáo sinh: + Lên lớp………… ngày……….tháng………năm………………… + Môn dạy:……………………………………………………………. + Lớp dạy:……………Trường THCS…………………………………. + Tên bài dạy:………………………………………………………… + Tiết dạy:……………………….chương……………………………… I. Mục tiêu bài giảng 1. Mục tiêu kiến thức: Giáo sinh phải nắm rõ những kiến thức cơ bản mà học sinh nắm vững trong bài học. 2. Mục tiêu về kỹ năng: Giáo sinh phải chỉ ra những kỹ năng cần hình thành cho học sinh trong bài học. 3. Mục tiêu về thái độ: Sau khi học bài này các em học sinh sẽ có được những thái độ như thế nào? II. Phần chuẩn bị trước khi lên lớp: 1. Sự chuẩn bị của giáo sinh: + Những tư liệu có liên quan đến bài giảng. + Những thí nghiệm ( nếu có ) + Những học sinh dự kiến sẽ kiểm tra bài cũ. 2. Sự chuẩn bị của học sinh: + Phần sách giáo khoa cần đọc trước. +Những phương tiện học tập tập mà học sinh cần có. III. Phần lên lớp. Bước 1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh, người trực nhật, tình hình chung của lớp… Bước 2. kiểm tra bài cũ: giaosinh có thể sử dụng một trong các phương pháp: vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm… Bước 3. Giảng bài mới: Cấu trúc của 1 giáo án phải có 3 phần: • Phần hoạt động của thầy cần ghi: + Những nội dung cơ bản của bài học. + Những phương pháp sẽ được sử dụng tương ứng với từng phần nội dung. + Dự kiến phân phối thời gian cho từng phần học. + Những câu hỏi được sử dụng trong bài giảng. + Những đồ dùng dạy học được sử dụng. • Phần hoạt động của trò: + Những việc học sinh phải làm trong quá trình lĩnh hội kiến thức. + Những việc học sinh phải làm khi về nhà. • Phần kiến thức cơ bản. + Những kiến thức cơ bản của bài học mà học sinh cần phải nắm vững. Những kiến thức này sẽ được ghi lên bảng để học sinh ghi vào vở học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ………………………. Bước 4. Củng cố bài học. + Giáo sinh cần khái quát lại Những kiến thức cốt lõi của bài học một cách ngắn gọn. + giáo sinh nên sử dụng phiếu học tập, trắc nghiệm… để kiểm tra kết quả lĩnh hội kiến thức bài học của học sinh. + Giáo sinh cần quán triệt mục tiêu của bài học trong khi thực hiện phần này. Bước 5. Hướng dẫn về nhà học tập. + Giáo sinh giao bài tập cho học sinh về nhà làm. + Ra những bài thực hành gắn với thực tiễn. + Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học hôm sau. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc ….ngày…….tháng……….năm……… BIÊN BẢN DỰ GIỜ THỰC TẬP GIẢNG DẠY Trường phổ thông xã…………huyện………… tinh ….Năm học 20…….20…… A.Thành phần dự giờ. 4. Họ và tên giáo sinh thực hiện: 5. Chuyên ngành đào tạo:………………… Khoa…………………. 6. Tên bài dạy……………………………………………………… 7. Tiết dạy………………………… lớp dạy……………………… 8. Họ và tên các thành viên trong Ban chỉ đạo TTSP trường phổ thông tham gia dự giờ:……………………………………………………………………………. 9. Hạ và tên những giáo sinh trong nhóm chuyên môn tham gia dự giờ …………… B. Nội dung đánh giá 1. Để đánh giá chất lượng bài giảng, mọi thành viên tham gia dự giờ cần bám sát mục tiêu bài học về kiến thức , kĩ năng , thái độ xem xét phân tích. 2. Về kiến thức, phải đảm bảo tính hiện đại , chuẩn hoá, thực tiễn…… 3. Về kĩ năng cần chú ý đến sự vận dụng các phương pháp dạy và học tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy và học đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay. 4. Cần chú ý đến kĩ năng phối hợp các khâu quan trọng quá trình dậy học:mục tiêu , nội dung , phương pháp , phương tiện , tổ chức , đánh giá. 5. Kỹ năng tổ chức thực hiện các bước lên lớp. 6. Về thái độ xem xét tư thế tác phong , tinh thần , ý thức chuẩn bị và sự tiếp cận cái mới trong các bước lên lớp của giáo sinh. Sự quan tâm chăm sóc học sinh trong quá trình dạy học , tính tư tưởng trong khi tuyển thụ tri thức 10. Đánh giá kết quả chất lượng bài dạy một cách toàn diện. C. Xếp loại giờ dạy 1. Cá nhân tự đánh giá kết quả và xếp loại giờ dạy theo các tiêu chí chung (cho điểm cụ thể). 2. Nhóm giáo sinh dự giờ xếp loại , trên cơ sở từng người cho điểm cụ thể rồi tính điểm trung bình. 3. Giáo viên hướng dẫn cho điểm , xếp loại , trên cơ sở tham khảo các nguồn đánh giá , xếp loại của cá nhân và tập thể nhóm. Giáo viên hướng dẫn Trưởng ban chỉ đạo TTSP ( Kí, ghi rõ họ tên) (Kí tên , đóng dấu) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN DỰ GIỜ VÀ RÚT KINH NGHIỆM DỰ GIỜ + Họ và tên giáo viên dạy:…………………………………………………… + Dạy………….ngày………….tháng………… năm………………………. + Môn học:………………………………… + Tên bài dạy:………………………………. + Tiết dạy:……………………….chương…………………………………… I. Giáo sinh chuẩn bị trước khi dự giờ. 1. Trước khi dự giờ giáo sinh đuợc giảng dạy trình bày : Mục đích , yêu cầu, những phương pháp sẽ sử dụng, những nội dung sẽ giảng, những thí nghiệm sẽ làm… 2. Sau khi nghe thuyết trình , giáo sinh phải tự tìm hiểu kĩ càng nội dung bài học đó trước khi lên lớp dự. II. Những việc cần làm khi giáo sinh dự giờ. Giáo sinh cần chăm chú quan sát, theo dõi , ghi chép tiến trình , nội dung của bài giảng và ghi rõ thời gian thực hiện từng nội dung của giáo viên và nhận xét của mình về những vấn đề cần thiết. 1. Nhận xét việc chuẩn bị bài giảng của giáo viên lên lớp + Giáo án soạn có đảm bảo các yêu cầu hay không. + Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học như thế nào. + Những cái mới trong quá trình chuẩn bị bài giảng. 2. Tiến trình bài giảng + Tâm thế của học sinh bước vào giờ học. + Phương pháp tạo ra sự hưng phấn cho học sinh trong giờ học. Khâu kiểm tra bài cũ. + Hình thức kiểm tra đã thích hợp chưa (miệng, viết , thực hành). + Số lượng và chất lượng kiểm tra. + Công việc học sinh phải làm trong lúc kiểm tra. + Những sai lầm học sinh mắc phải và sự uốn nắn của giáp viên về những sai sót đó. + Những ưu điểm của học sinh trong khi làm bài. + Sự đổi mới của phương pháp đánh giá kết quả những việc làm của học sinh. + Sự công bằng trong đánh giá, cho điểm. + Dư luận của học sinh về việc kiểm tra ( độ khó dễ của đề, thời gian làm bài… ) Khâu trình bày mới. + Nghệ thuật sư phạm trong khâu chuyển tiếp vào bài mới. + Việc thể hiện các nội dung của mục tiêu trong bài giảng (kiến thức, kĩ năng, thái độ). + Việc thể hiện tư tưởng, tính thực tiễn, tính hệ thống, tính lôgích, tính kế thừa tính phát triển trong bài giảng. + Sự vận dụng các phương pháp tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy và học trong bài giảng. + Tấm lí học sinh trong khi nghe giảng (sự chú ý, tinh thần tham gia phát biểu ý kiến, những thắc mắc, tính sáng tạo……). Khâu củng cố bài. + Phương pháp củng cố bài giảng ( vấn đề , luyện tập, thực hành , phiếu trắc nghiệm…), + Kết quả lĩnh hội bài giảng của học sinh qua phần củng cố bài + Tác dụng của phần củng cố , liên hệ với thực tiễn. Khâu hướng dẫn học tập ở nhà. + Phương pháp hướng dẫn học ở nhà. + Khối lượng và chất lượng các bài tập. + Ý thức của học sinh trong khi tiếp nhận nhiệm vụ. Kết thúc bài giảng. + Tính tổ chức và kỉ luật của học sinh trong những phút cuối giờ học? +Tâm trạng của học sinh sau giờ học ( phấn khởi ,uể oải , chán nản….)? III. Những kết luận 1. Hiệu quả của việc thực hiện mục tiêu bài giảng. 2.Kết quả của việc thực tiễn kế hoạch , nội dung , phương pháp , phương tiện ,phương pháp ,phương thức… của bài giảng. 3. Những ưu điểm và hạn chế trong bài giảng? Nguyên Nhân. 4.Những bài học kinh nghiệm cần rút ra. IV. Tiến trình một buổi rút kinh nghiệm dự giờ. 1) Người dạy trình bày lại mục tiêu , kế hoạch thực hiện bài giảng , công việc chuẩn bị giáo án , những thuận lợi và khó khăn của bản thân khi chuẩn bị và lên lớp .Tự đánh giá và kết quả. 2) Giáo trình dự giờ dựa vào những tư liệu đã ghi chép được trong quá trình dự giờ để phát biểu ý kiến của mình theo những góp ý ở phần II và III. 3) Giáo viên hướng dẫn và tổng kết các ý kiến góp ý và đưa ra những kết luận khái quát về ưu , nhược điểm của tiết dạy. Các giáo sinh ghi lại những kết luận đó và sổ dự giờ của mình để rút ra kinh nghiệm cho các tiết dạy sau. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SỔ NHẬT KÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM PHẦN 1: SƠ YẾU LÝ LỊCH + Họ và tên giáo sinh: + Ngày, tháng , năm sinh: + Trú quán: + Lớp đào tạo……………….Khoa……………………………… + Hệ đào tạo……… ………Khoá đào tạo………………………. + Thực tập dạy học ở lớp………………… + Thực tập giáo dục ở lớp……………… trường THCS……………xã……………… huyện………………tỉnh…………………… + Thời gian TTSP từ…………………………đến…………………………. PHẦN II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1. Họ và tên một só cán bộ quản lý. Lãnh đạo chủ chốt của trường THPT có quan hệ chặt chẽ trong thời gian TTSP: + Họ và tên hiệu trưởng: + Họ và tên phó hiệu trưởng: + Họ và tên chủ tịch Công đoàn trường: + Họ và tên Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và tổng phụ trách đội: + Họ và tên GVCN lớp: + Họ và tên các giáo viên bộ môn dạy ở lớp chủ nhiệm và dạy chuyên môn cùng lớp: 2. Danh sách học sinh lớp chủ nhiệm và lớp giảng dạy: Sơ đồ chỗ ngồi của học lớp chủ nhiệm và lớp giảng dạy: Danh sách đội ngũ cán bộ lớp, đội, đoàn lớp chủ nhiệm và lớp giảng dạy: Danh sách các học sinh giỏi và học sinh cá biệt ở lớp chủ nhiệm và lớp giảng dạy: Thời khoá biểu của lớp chủ nhiệm, lớp giảng dạy và các lớp do thành viên trong nhóm giảng dạy: PHẦN III. NHỮNG CÔNG VIỆC CỤ THỂ CÂN THỰC HIỆN Trong phần này giáo sinh cần ghi tỉ mỉ tất cả công việc đã nghe thấy, nhìn thấy, đã thực hiên với những nhận xét sơ bộ của bản thân. Trong khi ghi cần chú ý thời gian thực hiện, địa điểm tiến hành, những người cùng tham gia, chứng kiến… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc ….ngày…….tháng……….năm……… PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM ( Phiếu này được đưa vào hồ sơ tốt nghiệp của giáo sinh) I. SƠ YẾU LÝ LỊCH + Họ tên giáo sinh: + Nam hay nữ: + Ngày, tháng, năm sinh: + Quê quán: + Trú quán: + Dân tộc: + Ngày vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: + Ngày váo Đảng: + Ngày được công nhận chính thức: + Chuyên ngành đào tạo: + Lớp………… Khoa………………… Trường…………………………… + Hệ đào tạo: + Thời gian TTSP từ ngày………………… đến ngày………………………. II. NHẬN XÉT KHÁI QUÁT 1. Nhận xét về công tác tìm hiểu thực tiễn giáo dục địa phương( ý thức, tinh thần, thấi độ) trong khi thực hiện nhiệm vụ. 2. Nhận xét về công tác thực tập dạy học( bám sát mục tiêu dạy học, kiến htức kỹ năng, thái độ, và sự đổi mới phương pháp, phương thức tổ chức, hình thức kiểm tra đánh giá…) 3. Nhận xét về công tác thực tập chủ nhiệm( tinh thần, thái độ, tác phong, phương pháp tổ chức, đề xuất cái mới, các mối quan hệ, kế hoạch thực hiện…) 4. Nhận xét về tinh thần, thái độ, ý thức làm bài tập nghiên cứu Tâm lý- Giáo duc. 5. Nhận xét chung về mọi hoạt động TTSP. III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TTSP 1. Kết quả tìm hiểu thực tiên giáo dục( cho điểm và xếp loại theo sự hướng dẫn của giáo trình TTSP ). 2. Kết quả thực tập dạy học( cho điẻm và xếp loại thưo hướng dẫn của giáo trình TTSP) . 3. Kết quả thực tập chủ nhiệm (cho điểm và xếp loại thưo hướng dẫn của giáo trình TTSP) . 4. Kết quả tổng hợp các mặt hoạt động TTSP. Ngày…….tháng ……năm…… Trưởng ban chỉ đạo TTSP . hiểu thực tiên giáo dục( cho điểm và xếp loại theo sự hướng dẫn của giáo trình TTSP ). 2. Kết quả thực tập dạy học( cho điẻm và xếp loại thưo hướng dẫn của giáo trình TTSP) . 3. Kết quả thực tập. Khoá đào tạo: + Thực tập dạy học lớp: + Thực tập chủ nhiệm lớp: 2. Các nhiệm vụ được giao:…………………………………………………… PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO. 1, Tìm hiểu thực tiễn giáo. đề , luyện tập, thực hành , phiếu trắc nghiệm…), + Kết quả lĩnh hội bài giảng của học sinh qua phần củng cố bài + Tác dụng của phần củng cố , liên hệ với thực tiễn. Khâu hướng dẫn học tập ở nhà. +

Ngày đăng: 24/04/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan