Khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua câu hỏi và bài tập thực hành trong chương trình địa lý 10 và 11

15 569 0
Khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua câu hỏi và bài tập thực hành trong chương trình địa lý 10 và 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Lý chọn đề tài Phần II: Lý luận khoa học - thực tiễn đề tài Phần III: Nội dung đề tài khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua câu hỏi thực hành tập thực hành chương trình địa lý líp 10 líp 11 Phần IV: Đánh giá học sinh kết thu Phần V: Kiến nghị đề xuất kết luận PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua thực tiễn giảng dạy thân thấy chương trình địa lý BTTHPT líp 10 11 có nhiều tập câu hỏi thực hành, tập câu hỏi thực tập nằm rải rác từ đầu chương trình cuối chương trình mục đích yêu cầu đặt khác đích cuối khắc sâu kiến thức để vận dụng lý thuyết vào tập thực hành việc rèn kỹ làm tập thực hành có ý nghĩa quan trọng mặt sư phạm thực tiễn PHẦN II: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC - THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Thực tiễn khắc sâu kiến thức cho học sinh yêu cầu giáo viên, với phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm phải dạy cho học sinh biết cách làm, biết vận dụng kiến thức đưa vào thực tế, không tiếp thu kiến thức thụ động mà phải biết chủ động tiếp thu kiến thức Đứng trước yêu cầu xã hội, người học khơng học biết, cịn học để làm được, để áp dụng sáng tạo người học phải tham gia tích cực chủ động, sáng tạo tiết học mà q trình học tập Mơn Địa lý môn học hàng ngày em lĩnh hội khối lượng kiến thức lớn qua kênh thơng tin như: truyền hình, đài, báo, hướng dẫn em vận dụng kiến thức nhận biết đối chiếu với thực tế cần Kiến thức kiến thức cần lưu lại em cần phải khắc sâu mà điều thấy cần phải làm đạt trình giảng dạy Song muốn đạt mục đích người thầy phải thay đổi nhận thức, phải vào yêu cầu nội dung chương trình nhu cầu người học, lấy học sinh làm trung tâm giảng dạy Phải khắc sâu kiến thức cho học sinh Trong điều kiện thực tế đặt cho khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua thực hành địa lý câu hỏi thực hành sách giáo khoa nêu PHẦN III: NỘI DUNG ĐỀ TÀI: KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA 10 VÀ 11 Giáo viên nghiên cứu kỹ chương trình líp 10 - líp 11 để tìm câu hỏi thực hành tập thực hành sau phân loại Qua tìm hiểu chương trình tơi thấy Địa lý líp 10: có khoảng 100 câu hỏi tập cuối có khoảng 35% câu hỏi vận dụng trí nhớ để kiểm tra mức độ hiểu biết tập trung vào vấn đề trọng tâm chương trình Khoảng 45% câu hỏi có mục đích để phát triển tư nhằm yêu cầu học sinh suy luận, giải thích vấn đề nêu 20% câu hỏi tập có mục đích rèn luyện kỹ đọc đồ, xử lý số liệu, thống kê bảng biểu Trong chương trình địa lý líp 11 cuối có câu hỏi tập Tổng số vào khoảng 150 cân, khoảng phần ba câu hỏi tài liệu kiến thức trọng tâm Một phần ba câu hỏi kỹ phân tích số liệu thống kê lược đồ phần ba lại câu hỏi phát triển tư cho học sinh Địi hỏi họ phải có lực vận dụng, trí thơng minh óc sáng tạo Ngồi chương trình địa lý líp11 cịn có số lượng thực hành phong phú, gồm 13 bài, thực hành tiết (45 phót) Nội dung thực hành chủ yếu tập trung vào kỹ dọc đồ, vẽ biểu đồ phân tích số liệu để rót kết luận kinh tế xã hội Để khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua câu hỏi thực hành thực hành, thầy trị phải tham gia vào công tác chuẩn bị Để thực việc khắc sâu kiến thức cho học sinh, qua thực hành thân tơi phải tiến hành sau: Thay đổi từ công việc chuẩn bị dạy đến khâu dạy líp đánh giá học sinh Người thày trước hết phải nắm nội dung kiến thức bản, trọng tâm dạy, yêu cầu đồ dùng học tập mà môn địa lý cần như: biểu đồ, đồ, bảng số liệu tư liệu cần thiết Thầy phải sơ lên kế hoạch thực hiện, thày phải làm gì? chuẩn bị đồ nào? học sinh phải xem lại nhớ lại kiến thức gì? kiến thức có liên quan đến việc hình thành kiến thức 10 11 12 13 - Hướng dẫn lại em cách nhận xét kết số liệu + Khơng bỏ sót liệu + Cần bắt đầu việc phân tích số liệu có tính khái qt cao, sau phân tích số liệu thàn phần + Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình, ý số liệu đột biến (tăng giảm) + Tìm mối quan hệ số liệu, hàng ngang hàng dọc + Việc phân tích số liệu thống kê thường gồm hai phần - Nhận xét diễn biến mối quan hệ số liệu - Giải thích nguyên nhân diễn biến, mối quan hệ Thường dùa vào kiến thức học để giải thích * Ở giáo viên gợi ý cho em phân tích theo giai đoạn sau: + Từ 1947 - 1971 thời gian 34 năm sản lượng lương thực tăng 60 triệu + Từ 1971 - 1992 thời gian 21 năm sản lượng lương thực tăng 31,9 triệu -> Rót nhận xét: Sản lượng lương thực Ên độ tăng lên liên tục từ 1947 - 1995, giai đoạn sau sản lượng lương thực lại tăng giai đoạn trước sản lượng lương thực tăng nhanh từ sau 1971 -> Qua khẳng định cách mạng xanh đóng vai trị định việc tăng sản lượng lương thực Ên độ * Để thực yêu cầu giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn em phân tích nhận xét bảng số liệu 1- Gọi học sinh nhắc lại giai đoạn có bảng số liệu tính tốn năm qua giai đoạn tính tốn sản lượng lương thực tăng qua giai đoạn 2- Gọi học sinh nhận xét rót kết luận 3- Giáo viên kết luận Như qua thực hành khắc sâu vai trò cách mạng xanh việc tăng sản lượng lương thực Ên độ Phần IV: Đánh giá học sinh kết thu Sau giáo viên thực công việc nêu khâu cuối đánh giá học sinh với thực hành, câu hỏi thực hành qua thực hành để khắc sâu kiến thức cho học sinh Tôi làm, thấy kết thu tương đối tốt Với khối líp 10 A, B, C khối 11A, B em trả lời tốt cô hướng dẫn, loại giỏi học sinh có ý thức tìm tịi, chủ động áp dụng kiến thức vào thực hành, đạt 30% 14 Loại học sinh khá: Thực tương đối thục thực hành, có cố gắng đạt 50% Còn lại số học sinh 20% áp dụng đơn chưa sáng tạo, nhiều lúc tỏ ngại thực hành Nhìn chung em líp 10, líp 11 nắm bắt bước thực hành Thông qua nội dung thực hành mà khắc sâu kiến thức học Hiểu sâu hơn, thân giáo viên làm đề tài tơi thích giê dạy thực hành Vì qua tơi giúp em nhiều điều Bổ xung kiến thức em quên, khắc sâu kiến thức, nội dung học lý thuyết Rèn kỹ thực hành vẽ, phân tích Phần V: Một số yêu cầu kiến nghị Học đôi với hành yêu cầu nhà trường Nhưng thực hành để khắc sâu kiến thức cho học sinh phải đặt vào yêu cầu dạy địa lý Qua thực hành khắc sâu phần kiến thức lý thuyết vô cần thiết Muốn vậy, người giáo viên phải tận dụng hết thời gian để thực hành, có điều kiện khơng thể coi nhẹ thực hành Muốn người thầy phải dày công suy nghĩ từ khâu tìm hiểu giảng đến khâu soạn chuẩn bị Các công việc khâu phải logic với thể riêng khâu Đối với học sinh cần có chuẩn bị trước hướng dẫn giáo viên, cần có ý thức chủ động tiếp thu bài, cần nắm bước thực hành thao tác thành thạo kỹ thực hành Nếu hoạt động thầy trị nhịp nhàng kết thu tốt Tuy nhiên, việc khắc sâu kiến thức cho học sinh qua thực hành cịn gặp khó khăn giê thực hành học sinh làm việc độc lập so với giê học lý thuyết giê thực hành tốt hay không tốt với học sinh tuỳ thuộc vào độc lập suy nghĩ tính tự giác học tập em Chính giê thực hành viẹc bao quát líp giáo viên khó Cho nên giê thực hành giáo viên phải tổ chức líp học thật khoa học Có hiệu giê giảng cao khơng ảnh hưởng đến nề nếp líp Đây suy nghĩ riêng thân Rất mong giúp đỡ đồng nghiệp cấp Tôi xin chân thành cảm ơn! 15 ... thực hành địa lý câu hỏi thực hành sách giáo khoa nêu PHẦN III: NỘI DUNG ĐỀ TÀI: KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA 10 VÀ 11 Giáo viên... chương trình nhu cầu người học, lấy học sinh làm trung tâm giảng dạy Phải khắc sâu kiến thức cho học sinh Trong điều kiện thực tế tơi đặt cho khắc sâu kiến thức cho học sinh thông qua thực hành địa. .. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua thực tiễn giảng dạy thân tơi thấy chương trình địa lý BTTHPT líp 10 11 có nhiều tập câu hỏi thực hành, tập câu hỏi thực tập nằm rải rác từ đầu chương trình cuối chương trình

Ngày đăng: 23/04/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan