luận văn đại học sư phạm Khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh THPT

90 548 0
luận văn đại học sư phạm  Khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cả nhân loại bước sang thế kỉ thứ XXI, một nền văn minh mới “Nền văn minh hậu công nghiệp”. Xã hội có được sự thay đổi to lớn này là do: Có sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. Sự phát triển đú đó ảnh hưởng lên tất cả các mặt văn hoá- kinh tế- chính trị trong đó có giáo dục. Giáo dục đóng một vai trò lớn trong việc phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạo của con người Việt Nam, là động lực quan trọng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đưa nước ta tiến lên, vững vàng hội nhập kinh tế quốc tế và sánh vai cựng cỏc cường quốc trên thế giới. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhu cầu của thực tiễn xã hội đòi hỏi con người lao động mới phải là con người có năng lực tri thức (năng lực trí tuệ), năng lực giải quyết vấn đề trong môi trường sống luôn biến động. Vì vậy giáo dục nước nhà cần phải có sự đổi mới cả về nội dung và phương pháp giảng dạy, nhà trường phải tổ chức hoạt động dạy và học như thế nào để sau khi ra trường học sinh có khả năng tự học, tự thích nghi với hoàn cảnh mới, muốn vậy phải đạt mục tiêu “ giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách, trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Điều 27- Luật Giáo dục của quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 38/2005/ QH 10 ngày 14- 6- 05). Để đạt mục tiêu đó, ngành giáo dục kết hợp với cấp uỷ, chính quyền tích cực thực hiện các biện pháp phát triển giáo dục. Ngành luôn chú trọng thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện đổi mới chương trình nội dung sách giáo khoa, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc thực hiện mục tiêu trên là chưa hiệu quả, đặc biệt là môn Công nghệ ở các trường phổ thông. Do nhiều nguyên nhân khác nhau cả chủ quan lẫn Nguyễn Thị Giang K55A- SPKT 1 Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp khách quan nên việc học tập môn Công nghệ của học sinh vẫn thiên về lí thuyết, học sinh ít được trực tiếp tham gia vào các hoạt động thực hành, thực nghiệm, sử dụng và làm quen với qui trình sản xuất kĩ thuật cụ thể, ít được tiếp xúc với các thiết bị kĩ thuật, chưa được tham gia vào lao động sản xuất thực tế. Vì vậy học sinh không hứng thú học tập, khả năng tư duy, năng lực vận dụng kiến thức kĩ thuật vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề kĩ thuật còn yếu. Kiến thức công nghệ liên quan rất nhiều đến kiến thức cỏc mụn khoa học khác đặc biệt là môn vật lớ. Mụn công nghệ THPT nói chung và môn công nghệ 12 nói riêng có nội dung kiến thức liên quan nhiều đến môn vật lí vì vậy cần làm rừ lụgic phát triển của nội dung môn học đó là: từ kiến thức cơ bản đến triển khai ứng dụng. Là một sinh viên sắp ra trường sẽ tiếp tục dạy môn công nghệ ở trường phổ thông, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh THPT”. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học môn học, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục trong thời đại mới, dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự lực của của học sinh. Góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh khi rời khỏi ghế nhà trường tiếp tục học tập chuyờn sõu hoặc tham gia vào lao động sản xuất. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiờn cứu và đề xuất con đường khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 THPT trên cơ sở khai thác kiến thức VL nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 4. Nhiệm vụ ,phạm vi nghiên cứu 4.1. Nhiệm vụ Nguyễn Thị Giang K55A- SPKT 2 Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp Để đạt được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài phải giải quyết các vấn đề sau: - Xác định cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 ở trường THPT nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. - Đề xuất các con đường khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 ở trường THPT. - Thiết kế bài dạy theo hướng khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của đề tài. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 ở THPT theo chương trình hiện hành và những kiến thức vật lí phổ thông có liên quan. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận (nghiên cứu lí thuyết): Nghiên cứu và thu thập thông tin liên quan đến môn công nghệ và môn vật lí, con đường khai thác kiến thức vật lí trong bài dạy môn công nghệ 12. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm. 6. Cấu trúc của khóa luận PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cả nhân loại bước sang thế kỉ thứ XXI, một nền văn minh mới “Nền văn minh hậu công nghiệp”. Xã hội có được sự thay đổi to lớn này là do: Có sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật. Sự phát triển đú đó ảnh hưởng lên tất cả các mặt văn hoá- kinh tế- chính trị trong đó có giáo dục. Giáo dục đóng một vai trò lớn trong việc phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạo của con người Việt Nam, là động lực quan trọng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đưa nước ta tiến lên, vững vàng hội nhập kinh tế quốc tế và sánh vai cựng cỏc cường quốc trên thế giới. Nguyễn Thị Giang K55A- SPKT 3 Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhu cầu của thực tiễn xã hội đòi hỏi con người lao động mới phải là con người có năng lực tri thức (năng lực trí tuệ), năng lực giải quyết vấn đề trong môi trường sống luôn biến động. Vì vậy giáo dục nước nhà cần phải có sự đổi mới cả về nội dung và phương pháp giảng dạy, nhà trường phải tổ chức hoạt động dạy và học như thế nào để sau khi ra trường học sinh có khả năng tự học, tự thích nghi với hoàn cảnh mới, muốn vậy phải đạt mục tiêu “ giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách, trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Điều 27- Luật Giáo dục của quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 38/2005/ QH 10 ngày 14- 6- 05). Để đạt mục tiêu đó, ngành giáo dục kết hợp với cấp uỷ, chính quyền tích cực thực hiện các biện pháp phát triển giáo dục. Ngành luôn chú trọng thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện đổi mới chương trình nội dung sách giáo khoa, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc thực hiện mục tiêu trên là chưa hiệu quả, đặc biệt là môn Công nghệ ở các trường phổ thông. Do nhiều nguyên nhân khác nhau cả chủ quan lẫn khách quan nên việc học tập môn Công nghệ của học sinh vẫn thiên về lí thuyết, học sinh ít được trực tiếp tham gia vào các hoạt động thực hành, thực nghiệm, sử dụng và làm quen với qui trình sản xuất kĩ thuật cụ thể, ít được tiếp xúc với các thiết bị kĩ thuật, chưa được tham gia vào lao động sản xuất thực tế. Vì vậy học sinh không hứng thú học tập, khả năng tư duy, năng lực vận dụng kiến thức kĩ thuật vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề kĩ thuật còn yếu. Kiến thức công nghệ liên quan rất nhiều đến kiến thức cỏc mụn khoa học khác đặc biệt là môn vật lớ. Mụn công nghệ THPT nói chung và môn công nghệ 12 nói riêng có nội dung kiến thức liên quan nhiều đến môn vật lí vì vậy cần làm rừ lụgic phát triển của nội dung môn học đó là: từ kiến thức cơ bản đến triển Nguyễn Thị Giang K55A- SPKT 4 Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp khai ứng dụng. Là một sinh viên sắp ra trường sẽ tiếp tục dạy môn công nghệ ở trường phổ thông, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh THPT”. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học môn học, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục trong thời đại mới, dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự lực của của học sinh. Góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh khi rời khỏi ghế nhà trường tiếp tục học tập chuyờn sõu hoặc tham gia vào lao động sản xuất. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiờn cứu và đề xuất con đường khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 THPT trên cơ sở khai thác kiến thức VL nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 4. Nhiệm vụ ,phạm vi nghiên cứu 4.1. Nhiệm vụ Để đạt được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài phải giải quyết các vấn đề sau: - Xác định cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 ở trường THPT nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. - Đề xuất các con đường khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 ở trường THPT. - Thiết kế bài dạy theo hướng khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của đề tài. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Thị Giang K55A- SPKT 5 Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp - Phương pháp dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 ở THPT theo chương trình hiện hành và những kiến thức vật lí phổ thông có liên quan. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận (nghiên cứu lí thuyết): Nghiên cứu và thu thập thông tin liên quan đến môn công nghệ và môn vật lí, con đường khai thác kiến thức vật lí trong bài dạy môn công nghệ 12. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm 6. Cấu trúc của khóa luận Phần I: Mở đầu. Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương II: Khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 THPT. Chương III: Thực nghiệm sư phạm. Phần III: Kết luận và một số kiến nghị Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn Chương II: Khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 THPT. Chương III: Thực nghiệm sư phạm. Phần III: Kết luận và một số kiến nghị Nguyễn Thị Giang K55A- SPKT 6 Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp PHẦN HAI: NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CỞ SỞ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lí luận Hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kì Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hoà nhập với cộng đồng trong khu vực Đông Nam Á và thế giới. Trước tình hình đó, Hội nghị ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 2, khoá VIII đã chỉ rõ mục tiêu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay là giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam thiết tha, gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa; tham gia tích cực vào sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại; có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong lao động công nghiệp…. Như vậy mục tiêu giáo dục của nước ta trong thời gian dài vẫn giữ vững quan điểm giáo dục toàn diện. Đặc biệt, cùng với xu hướng phát triển của giáo dục thế giới, các phương pháp dạy học nhằm đào tạo ra những con người phát triển toàn diện mà cụ thể là hình thành và phát triển tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh đã được nghiên cứu, vận dụng ngày càng rộng rãi để đáp ứng mục tiêu giáo dục. Muốn học sinh hiểu sâu sắc kiến thức và biến nó thành giá trị riêng của mỡnh thì người thầy giáo phải giáo dục học sinh THPT có đức tính kiên trì, chịu khó đào sâu kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Chính vì vậy, việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học không những giữ vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lượng học tập mà còn biến kiến thức thành niềm tin, tư tưởng và ý nghĩa đạo đức. Đây là kết quả của sự cố gắng tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình nhận thức. Nguyễn Thị Giang K55A- SPKT 7 Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp Phát huy tính tích cực tự lực học tập của học sinh được xây dựng trên nhiều cơ sở khoa học khác nhau như: Dựa trên quan điểm triết học, quan điểm giáo dục học, quan điểm tâm sinh lí học. 1.1.1. Quan điểm triết học. Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng: Con đường nhận thức khoa học là con đường phát hiện ra những thuộc tính bản chất và những qui luật khách quan, đồng thời khi diễn tả cơ chế của quá trình nhận thức, LêNin đã viết: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng của nhận thức chõn lớ, nhận thức hiện thực khách quan“. Như vậy có thể thấy rằng quá trình nhận thức là một quá trình đa dạng phức tạp. Quá trình học tập của học sinh cũng là một quá trình nhận thức vì vậy quá trình này thực sự có kết quả cao nếu học sinh có lòng ham hiểu biết, tích cực tham gia vào quá trình nhận thức. Để có được kiến thức, học sinh không những nghiên cứu những vấn đề nằm trên bề mặt của sự vật hiện tượng có thể tri giác được, mà còn phải đi sâu nghiên cứu những vấn đề ẩn náu đằng sau những biểu hiện bên ngoài của sự vật hiện tượng, từ đó học sinh hiểu được bản chất của vấn đề tức là học sinh chiếm lĩnh được kiến thức. Khi đã chiếm lĩnh được kiến, thức học sinh sẽ giải quyết vấn đề khác có liên quan một cách tự giác, sáng tạo. Tuy nhiên, quá trình nhận thức trong học tập của học sinh là quá trình nhận thức những gì mà nhân loại đã biết, sau đó học sinh tự vận dụng kiến thức đó cú vào cuộc sống. Tóm lại quá trình từ không có kiến thức đến có kiến thức là quá trình đòi hỏi sự vận động tích cực, tự lực trong học tập của học sinh. Đây là quá trình vận động biện chứng được phản ánh trong các quy luật của duy vật biện chứng. Để quá trình học tập của học sinh có hiệu quả thì phải phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh. 1.1.2. Quan điểm giáo dục học. Phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh trong quá trình dạy học luôn được các nhà giáo dục học quan tâm Nguyễn Thị Giang K55A- SPKT 8 Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp Nhà giáo dục học dân chủ Đức Disterver A. hết sức coi trọng sự phát triển năng lực nhận thức nói chung và tính tích cực, tự lực sáng tạo nói riêng của học sinh. Theo ông người giáo viên cần khơi dậy được sự nhiệt tình say mê học tập của học sinh, lòng khát khao tri thức và dạy cho các em tính độc lập suy nghĩ tìm tòi để phát triển năng lực sẵn có của mình. X.L Rubinxtin khi sinh thời đã nói: “Con người chỉ thực sự nắm vững cái mà chính bản thân họ giành được bằng lao động của mỡnh.Cú thể cái mà họ giành được chỉ là những khám phá lại”. Như vậy học sinh sẽ ghi nhớ đầy đủ và khắc sâu được những kiến thức trong bài học mà các em biểu lộ tính tích cực tư duy cao. Khoa học giáo dục học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở phổ thông. Qua quá trình nghiên cứu các nhà giáo dục học đã chỉ ra các nguyên tắc lí luận giáo dục mới nhất cần chú ý khi thực hiện việc dạy học. Các nguyên tắc đó là: - Việc dạy học phải được tiến hành ở mức khó khăn cao. - Việc nắm vững kiến thức phải chiếm ưu thế cao. - Quá trình học tập phải duy trì nhịp độ khẩn trương của công tác học tập. - Nguyên tắc đòi hỏi chăm lo tích cực đến sự phát triển của tất cả các học sinh kể cả học sinh giỏi và học sinh yếu về học tập. Tóm lại, theo quan điểm của giáo dục học thì học sinh sẽ giành được kiến thức, chõn lớ khi học sinh biểu lộ hoạt động tích cực trí tuệ của mình. Vì vậy cần phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh. 1.1.3. Quan điểm tâm sinh lí. Tầm quan trọng của tính tích cực và tự lực học tập của học sinh trong quá trình dạy học đã được khoa học tâm sinh lí nghiên cứu. Khoa học này khẳng định: tất cả các biểu hiện tõm lớ của cá nhân đều gắn với quá trình sinh lí diễn ra trong cơ thể. Theo quan điểm của khoa học này, quá trình nắm vững kiến thức là một dạng hoạt động phản xạ có điều kiện và rất phức tạp của học sinh, kết quả là hình thành kiến thức và phát triển trí tuệ. Theo ý nghĩa đó, kiến thức là một dạng nhất định những mối liên hệ tạm thời, được tạo nên trên vỏ các bán cầu não do Nguyễn Thị Giang K55A- SPKT 9 Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp ảnh hưởng của những kích thích bên ngoài và hoạt động tư duy tích cực của chủ thể đang nhận thức. Trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm, người ta biết rằng mỗi kích thích gây nên một hoạt động tõm lớ, để lại trong não một đường mòn nhất định, có kèm theo những phản ứng sinh hoá phức tạp. Nhưng mỗi quá trình sinh hoá lại gắn liền và phụ thuộc vào phần năng lượng làm nền tảng cho sự kích thích và sự tiến triển của quá trình đó. Nếu vận dụng quan điểm trên vào dạy học thì phải nói rằng trong quá trình lĩnh hội kiến thức, năng lượng này được xác định không phải chỉ bởi những kích thích xuất phát từ sự giải thích của giáo viên (tác động bên ngoài) mà quan trọng hơn đó là sự làm việc trí tuệ tự lực tích cực của học sinh trong quá trình nhận thức. Đồng thời, chỉ có sự phối hợp hữu cơ và liên hệ chặt chẽ giữa những tác động bên ngoài của giáo viên, biểu hiện trong việc trình bày tài liệu, chương trình và tổ chức công tác học tập của học sinh, với sự căng thẳng trí tuệ bên trong của các em mới tạo nên cơ sở của sự học tập có kết quả. Tính tích cực, tự lực của học sinh càng cao thì sự cân bằng sinh hoá càng phong phú, kiến thức học sinh lĩnh hội càng sâu sắc và vững chắc. Tõm lí học và lí luận dạy học hiện đại đã khẳng định: Con đường hiệu quả nhất, để làm cho học sinh nắm vững kiến thức và phát triển năng lực sáng tạo là phải đưa học sinh vào chủ thể của hoạt động nhận thức. Nắm vững kiến thức, thực sự lĩnh hội chúng cái đó phải tự mình làm lấy bằng trí tuệ của bản thân. Tóm lại theo quan điểm này việc nắm vững nguồn tri thức đòi hỏi học sinh phát huy tính tích cực tìm tòi, ham hiểu biết. 1.1.4. Bản chất tính tích cực, tự lực học tập của học sinh. Khi xem xét vấn đề phát huy tính tích cực tự lực học tập của học sinh theo các quan điểm khác nhau: triết học, giáo dục học, tâm sinh lí học thì tất cả những quan điểm này đều đưa ra qui luật của sự học tập và coi qui luật này là quá trình hoạt động tích cực nhận thức của học sinh. Vậy bản chất tính tích cực tự lực của học sinh được hiểu như thế nào? a. Tính tích cực Nguyễn Thị Giang K55A- SPKT 10 [...]... quả nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh phổ thông Nguyễn Thị Giang SPKT 27 K55A- Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Nguyễn Thị Giang SPKT Khóa luận tốt nghiệp 28 K55A- Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp Chương II KHAI THÁC KIẾN THỨC VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC PHẦN KTĐ MÔN CÔNG NGHỆ 12 THPT 2.1 Các nguyên tắc cơ bản khi khai thác kiến thức vật lí trong dạy học công nghệ 12 ở trường THPT Dạy học kĩ thuật. .. của môn học đối với đời sống hàng ngày tạo nên hứng thú học tập và tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh Từ việc tìm hiểu nội dung môn công nghệ lớp 12 và nội dung môn vật lí có liên quan thấy rằng nhiều nội dung của môn học đều đã được học trong môn vật lí, đặc biệt là phần kĩ thuật điện Do vậy việc khai thác kiến thức vật lí trong dạy học môn công nghệ 12, đặc biệt là nội dung kiến thức phần. .. Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp a Kiến thức vật lí được khai thác phải phù hợp với kiến thức đã có của học sinh Để khai thác kiến thức vật lí một cách hiệu quả trong dạy học công nghệ 12, trước khi tiến hành soạn bài và dạy bài công nghệ 12, giáo viên cần xem xét những nội dung kiến thức học sinh đã nhận được khi học môn vật lí để khai thác cho phù hợp Từ đó, dựa vào những kiến thức cơ sở vật lí của. .. tích cực thôi chưa đủ cần phải dựa trên cơ sở khai thác kiến thức vật lí trong bài dạy công nghệ để đảm bảo được mục tiêu bài dạy và tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh Khi khai thác kiến thức vật lí trong bài dạy công nghệ không những khắc sâu kiến thức vật lí, mà còn đảm bảo kiến thức trang bị cho học sinh có hệ thống và theo lụgic và toàn diện 1.2.1 Mục tiêu: a Môn Công nghệ Môn học là... học sinh Để khai thác kiến thức vật lí một cách hiệu quả trong bài dạy công nghệ 12 ở trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh ta cần lưu ý một số nguyên tắc sau: 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học, bài học Nội dung kiến thức vật lí và công nghệ ở trường THPT có liên quan chặt chẽ với nhau Do vậy khi khai thác kiến thức vật lí trong bài giảng công nghệ lớp 12 ở trường THPT. .. sâu kiến thức vật lí, đồng thời có kiến thức kĩ thuật, phân biệt được kiến thức cơ sở khoa học của những sáng chế kĩ thuật, từ đó tạo hứng thú học tập cho học sinh - Xác định kiến thức cơ sở khoa học của bài công nghệ: kiến thức cơ sở khoa học của bài công nghệ chính là nội dung kiến thức vật lí có liên quan đến bài dạy Kiến thức vật lí được sử dụng trong bài dạy ở mức độ ôn tập, gợi mở, dẫn dắt học sinh. .. lại lẫn nhau Vật lí là cơ sở trực tiếp nhất của kĩ thuật và công nghệ Ngược lại kĩ thuật và công nghệ là điều kiện thúc đẩy vật lí phát triển 1.2.5 Sự giao thoa giữa môn vật lí và môn công nghệ 12 THPT Sự giao thoa giữa môn vật lí và môn công nghệ 12 THPT thể hiện về mục tiêu môn học, đối tượng, phương pháp nghiên cứu nội dung của hai môn học này Trong nội dung dạy học của môn vật lớ cú một phần rất quan... quay của động cơ: đảo hai pha bất kì cho nhau b Khai thác kiến thức có tính chọn lọc Kiến thức công nghệ 12 có liên quan rất nhiều đến kiến thức vật lí THPT, do vậy khi dạy học môn công nghệ 12, ta không nên khai thác tất cả những kiến thức vật lớ đó trang bị cho học sinh Nếu như vậy sẽ làm giảm hứng thú học tập và ảnh hưởng đến quá trình nhận thức của học sinh Trong quá trình dạy học công nghệ 12, ... mặt trong học tập Nói tới tính tích cực trong học tập thực chất là nói tới tính tích cực nhận thức của học sinh - Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động của học sinh đặt trên bờ khát vọng hiểu biết, sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức của học sinh - Trong sự hướng đích của hoạt động nhận thức, sự tích cực nhận thức ở đây được xem như mối quan hệ của cá nhân nhận. .. tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh cần phải có phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Được cụ thể hóa đối với từng môn học, sẽ có những con đường tiếp cận Nguyễn Thị Giang SPKT 12 K55A- Khoa S Ph¹m Kĩ Thuật Khóa luận tốt nghiệp kiến thức khác nhau để phù hợp với nội dung môn học, đạt được mục tiêu bài học và tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh . đường khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học phần kĩ thuật điện. vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 ở trường THPT nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. - Đề xuất các con đường khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật. đường khai thác kiến thức vật lí trong dạy học phần kĩ thuật điện môn công nghệ 12 nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học phần kĩ thuật điện

Ngày đăng: 23/04/2015, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan