BAI 32 KINH LUP 11CB

16 550 0
BAI 32 KINH LUP 11CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 32. KÍNH LÚP I: TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT 1:Các quang cụ quang học -Quan sát hình sau -Hình ảnh con ruồi có thể quan sát rõ thông qua dụng cụ nào ? -Kính lúp KÍNH LÚP I: TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT 1:Các quang cụ -Quan sát hình sau -Đây là con gì ? -Đây là hình ảnh con bọ chét được phóng to thêm 2 triệu lần KÍNH LÚP KÍNH HIỂN VI -Kính lúp -Kính hiển vi I: TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT 1:Các quang cụ KÍNH HIỂN VI KÍNH THIÊN VĂNI -Kính thiên văn -Kính lúp -Kính hiển vi KÍNH LÚP -Quan sát hình sau -Đây là hiện tượng gì ? -Hiện tượng này có thể quan sát bằng dụng cụ nào? I: TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT 1:Các quang cụ KÍNH HIỂN VI KÍNH THIÊN VĂNI -Kính thiên văn -Kính lúp -Kính hiển vi KÍNH LÚP -Quan sát hình sau ỐNG NHÒM -KÍNH TIỀM VỌNG -Ống nhòm -Kính tiềm vọng Quan sát vật nhỏ Quan sát vật ở xa -Tác dụng : Đều tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật 2:Tác dụng -Số bội giác: kí hiệu là G α α = ≈ tg G tg 0 0 α α α :Là góc trông ảnh qua kính α 0 : Là góc trông vật có giá trị lớn nhất (thường khi vật đặt ở cực cận của mắt) I: TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT 1:Các quang cụ KÍNH HIỂN VI KÍNH THIÊN VĂNI KÍNH LÚP ỐNG NHÒM -KÍNH TIỀM VỌNG Các dụng cụ này có tác dụng gì? I: TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II:CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP -Quan sát các hình sau : 1: Kính lúp Kính lúp là gì ? -Kính lúp được cấu tạo bởi quang cụ nào ? -ĐỊnh nghĩa :Kính lúp là dụng cụ quang học dùng để bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. -Cấu tạo : +kính hội tụ có tiêu cự ngắn +hoặc hệ thấu kính tương đương 1 tk hội tụ -Công dụng: +Quan sát các vật nhỏ +Tăng góc trông ảnh lớn hơn góc trông vật I: TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II:CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP 1: Kính lúp 2: Sự tạo ảnh bởi kính lúp -Quan sát hình sau Ảnh tạo bởi kính lúp là ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật -Vật quan sát phải nằm trong OF của kính I: TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II:CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP 1: Kính lúp 2: Sự tạo ảnh bởi kính lúp -Quan sát hình sau -Vật quan sát phải nằm trong OF của kính -Để có thể nhìn rõ ảnh tạo bởi kính thì ảnh phải nằm trong khoảng nào? -Ảnh phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt,tức trong khoảng từ điểm Cc - Cv -Điều chỉnh vị trí của vật hoặc kính sao cho ảnh của vật hiện trong khoảng nhìn rõ của mắt.Cách quan sát và điều chỉnh như vậy gọi là cách ngắm chừng. B A A ’ B ’ O ’ F F I: TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT II:CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP 1: Kính lúp 2: Sự tạo ảnh bởi kính lúp -Quan sát hình sau -Ngắm chừng ở điểm Cc là cách quan sát mà ảnh qua kính hiện ở điểm Cc của mắt -Ngắm chừng ở điểm Cv là cách quan sát mà ảnh qua kính hiện ở điểm Cv của mắt α B A A ’ B ’ O ’ F F B A O ’ F F Cc . Bài 32. KÍNH LÚP I: TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT 1:Các quang cụ quang học -Quan

Ngày đăng: 23/04/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan