BAI TAP TU LUAN VE CAM UNG DIEN TU

2 1.5K 18
BAI TAP TU LUAN VE CAM UNG DIEN TU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. Bài 1: Vòng dây có diện tích 2 S 100cm= đặt trong từ trường đều B 0,1T= sao cho mặt phẳng khung vuông góc với B ur . a. Xác đònh từ thông qua vòng dây. b. Quay khung một góc 90 0 . Xác đònh từ thông qua vòng dây lúc này và độ biến thiên từ thông qua vòng dây. ĐS: 3 3 3 a. 10 Wb hoặc 10 Wb tức là 10 Wb − − − Φ = − Φ = Φ = 3 b. 0; 10 Wb − Φ = ∆Φ = Bài 2: Một vòng dây đồng có đường kính D = 20cm, tiết diện dây s = 0,5mm 2 đặt vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B ur vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Tính tốc độ biến thiên B t ∆ ∆ của cảm ứng từ qua vòng dây để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là 2A. Cho điện trở suất của đồng 8 1,75.10 m − ρ = Ω . ĐS: 1,4 T/s Bài 3: Một vòng dây tròn đướng kính D = 10cm, điện trở R = 0,1 Ω đặt nghiêng một góc 60 0 với cảm ứng từ B ur của từ trường đều như hình vẽ. Xác đònh suất điện động cảm ứng, độ lớn và chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu trong thời gian t 0,029s∆ = . a. Từ thông giảm đều từ B = 0,4T xuống 0. b. Từ trường tăng đều từ B 1 = 0,1T đến 0,5T c. Từ trường không đổi B = 0,4T nhưng quay đều vòng dây đến vò trí mà cảm ứng từ B ur trùng với mặt phẳng vòng dây. ĐS: a. 0,94A b. 0,94A c. 0,94A Bài 4 : Một vòng dây có diện tích S = 100cm 2 , hai đầu nối với tụ có điện dung C 5 F = µ . Mặt phẳng vòng dây đặt vuông góc với các đường cảm ứng của từ trường có cảm ứng từ tăng theo quy luật: B kt= với k 0,5T/s= . Xác đònh điện tích trên tụ ? ĐS: Q= 25.10 -3 C Bài 5 : Một vòng dây tròn có bán kính R = 10 cm , đặt trong từ trường đều B = 10 -2 T . Mặt phẳng vòng dây vuông góc với các đường cảm ứng . Sau thời gian t = 10 -2 s từ thông giảm đến 0 . Tính suất điện động cảm ứng trong vòng dây . Cho rằng từ thông giảm đều . ĐS : E C = 3,14.10 -2 V . Bài 6 : Cuộn dây có 500 vòng , diện tích mỗi vòng S = 10 cm 2 có trục song song với B của từ trường đều . Tính độ biến thiên của cảm ứng từ trong thời gian t = 10 -2 s nếu suất điện động cảm ứng từ có độ lớn 5 V . ĐS : 0,1 T . Bài 7 : Vòng dây có diện tích S = 50 cm 2 , điện trở R = 0,1 Ω quay đều trong từ trường đều B = 0,05 T , trục quay là một đường kính của vòng dây và và vuông góc B . Tìm cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng dây nếu trong thời gian ∆ t = 0,2 s , góc ( ) B,n=α thay đổi từ 90 0 đến 0 0 . ĐS : I C = 12,5 mA . Bài 8 : Một dây dẫn dài l = 100 cm chuyển động với vận tốc V = 0,9 Km/h cắt ngang các đường cảm ứng từ của một từ trường đều B = 0,1 T . Hãy tính từ thông xuyên qua diện tích mà nó quét trong thời gian t = 1 s và suất điện động xuất hiện ở hai đầu dây ? ĐS : φ = 2,5.10 -2 Wb ; E C = 25 mV . Bài 9 : Khung dây ABCD đặt thẳng đứng , một phần khung nằm trong 60 0 từ trường đều B ( như hình ) . B = 1 T trong khoảng MNPQ B = 0 ngoài khoảng đó . Cho AB = l = 5 cm khung có điện trở R = 2 khung di chuyển đều xuống dưới với vận tốc 2 m/s . Tính I C và nhiệt lượng tỏa ra trong khung khi nó dòch chuyển được một đoạn x = 10 cm ( cạnh AB chưa ra khỏi từ trường ) ĐS : I C = 0,05 A ; Q = 25.10 -5 (J) . Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ. E = 1,2V; r = 1 Ω ; MN = l = 40cm; R MN = 3 Ω ; B ur vuông góc với khung dây, B = 0,4T. Bỏ qua điện trở các phần còn lại của khung dây. Thanh MN có thể trượt không ma sát trên hai thanh ray. a. Thanh MN chuyển động đều sang phải với vận tốc v = 2m/s. Tìm dòng điện qua mạch và lực từ tác dụng vào thanh MN. b. Để không có dòng điện qua mạch, MN chuyển động theo hướng nào? Với vận tốc bao nhiêu? ĐS:a. I = 0,38A; F = 0,06N b. Thanh chuyển động từ phải sang trái với vận tốc 7,5m/s. Bài 11 : Thanh đồâng MN khối lượng m = 2g , trượt đều không ma sát với V = 2,5 m/s trên 2 thanh song song cách khoảng l = 50 cm thẳng đứng , từ trường đều B nằm ngang như hình B = 0,2 T . Bỏ qua điện trở các thanh và điện trở tiếp xúc . Cho g = 10 m/s 2 . a) Tính suất điện động cảm ứng . b) Tính lực từ tác dụng vào thanh MN , chiều và độ lớn của dòng điện cảm ứng c) Tính R . ĐS : a) E C = 0,25 V ; b) F = P = mg = 2.10 -2 N và I C = F / Bl = 0,2 A ; c) R = 1,25 Ω chiều từ N đến M . Bài 12 : Tính độ tự cảm của cuộn dây biết sau thời gian ∆ t = 0,01 s , dòng điện trong mạch tăng đều từ 2 đến 2,5 A và suất điện động tự cảm là 10 V . ĐS : L = 0,2 H . Bài 13 : Ống dây dài l = 31,4 cm có 1000 vòng , diện tích mỗi vòng S = 20 cm 2 có dòng điện I = 2 A đi qua . a) Tính từ thông qua mỗi vòng dây . b) Tính suất điện động tự cảm trong cuộn dây khi ngắt dòng điện trong thời gian ∆ t = 0,1 s . Suy ra độ tự cảm của ống dây . ĐS : a) φ = 16.10 -6 Wb ; b) E tc = 0,16 V ; L = 0,008 H . Bài 14: Một cuộn dây có năng lượng từ trường là 32.10 -3 J khi có dòng điện 0,4A chạy qua. Tính độ tự cảm của cuộn dây. ĐS: 0,4H. Bài 15: Một ống dây có độ tự cảm 400mH. Dòng điện qua ống dây giảm đều từ 2A đến 1A trong thời gian 10 -2 s. Suất điện động tự cảm sinh ra trong ống dây là bao nhiêu? ĐS: 40V M N B ur . Khung dây ABCD đặt thẳng đứng , một phần khung nằm trong 60 0 từ trường đều B ( như hình ) . B = 1 T trong khoảng MNPQ B = 0 ngoài khoảng đó . Cho AB = l = 5 cm khung có điện trở R = 2 khung. 100cm= đặt trong từ trường đều B 0,1T= sao cho mặt phẳng khung vuông góc với B ur . a. Xác đònh từ thông qua vòng dây. b. Quay khung một góc 90 0 . Xác đònh từ thông qua vòng dây lúc này và. 1,2V; r = 1 Ω ; MN = l = 40cm; R MN = 3 Ω ; B ur vuông góc với khung dây, B = 0,4T. Bỏ qua điện trở các phần còn lại của khung dây. Thanh MN có thể trượt không ma sát trên hai thanh ray. a.

Ngày đăng: 23/04/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan