sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục lịch sử dân tộc Việt Nam thông qua chương trình phát thanh học đường

15 594 0
sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục lịch sử dân tộc Việt Nam thông qua chương trình phát thanh học đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SNG KIN KINH NGHIM GIO DC LCH S DN TC VIT NAM THễNG QUA CHNG TRèNH PHT THANH HC NG I. T VN : 1- Lý do chn ti: M u din ca nm 1942 Bỏc H ó nhc nh: Dõn ta phi bit s ta. Cho tng gc tớch nc nh Vit Nam. Hn ai ht Bỏc ó nhn thc sõu sc s hc cú vai trũ rt quan trng i vi Quc gia, Dõn tc. Khụng hiu lch s dng nc v gi nc ca dõn tc l khụng hiu vn húa dõn tc. Mt dõn tc khụng cú bn sc vn húa riờng thỡ khú lũng tn ti. Nhng s kin lch s, nhng nhõn vt lch s khụng ch giỳp chỳng ta t ho m cũn cho th gii bit v chỳng ta. Trn Hng o, H Chớ Minh, Vừ Nguyờn Giỏp, Nguyn Vn Tri, in Biờn Ph, i thng mựa Xuõn 1975, l nhng tờn tui, nhng a danh khụng cũn xa l trờn chớnh trng quc t. Dõn ta phi bit s ta. ú l mt l tt nhiờn. Ti bt k quc gia no trờn th gii, vic ging dy lch s u ớt nht cú lch s c i, trung i, cn i, hin i, s th gii, v chc chn l s dõn tc. Ti Vit Nam, vic ging dy lch s bt u ngay t nhng nm thỏng u tiờn tr cp sỏch n trng, kộo di trong sut 12 nm, v c i hc (trong mt s ngnh). Vy m, dõn Vit vn khụng nh s Vit, nht l gii tr m c bit l i tng Hc sinh THCS Chớnh vỡ vy m cỏch õy 2 nm vi vai trũ l mt Giỏo viờn - Tng Ph Trỏch i (nm hc 2007 2008) ó ờ mt k hoch hnh ng vi tờn gi cua ti la: GIO DC LCH S DN TC VIT NAM THễNG QUA CHNG TRèNH PHT THANH HC NG gúp phn cựng nh trng v xó hi khc phc tỡnh trng ú trong hc sinh THCS ca nh trng. 2- Thc trng: Khi núi v thc trng hin nay - nh s hc Dng Trung Quc núi: Lch s m ta ó v ang mang n cho lp tr hin nay l mt th lch s vụ nhõn xng núi v nhng biu tng, nhng khỏi nim nhiu hn l núi v nhng con ngi v s phn ca con ngi. iu ú ó lm cho lch s tr nờn x cng, xa l v gim tớnh hp dn. Vn ny khụng cú gỡ mi. Nhng cnh bỏo trong thi gian gn õy thc ra ch l s bc l tip theo ca quỏ trỡnh ó din ra t rt nhiu nm trc. Qu tht, vic hc s v s hiu bit lch s dõn tc ca gii tr rt ỏng bỏo ng v nhng hi chuụng ó giúng lờn t nhiu nm trc. Qua mt cuc kho sỏt vi cỏc cõu hi c thc hin vo nm 2007 trong hc sinh ngu nhiờn ca nh trng Tụi thc s cú nhiu bt ng. Trong 100 hc sinh c hi cú 62% cha bit rừ Vua Hựng Vng, 87% khụng bit Nguyn Trung Trc, hn 50% khụng bit Phan Ngc Hin. Nhng trong s ú cú n 79% bit rừ c b ca Vua Cn Long l Khang Hy. Tht ỏng bun thay! a/ Thun li: Cú th núi rng, ng v Nh nc, cỏc b ngnh ó cú nhiu c gng trong vic thỳc y vic hc lch s dõn tc Vit Nam ca gii tr bng nhiu hỡnh thc. Vớ nh, Nh xut bn Giỏo dc ó c B Giỏo dc & o to ch o ci tin sỏch Saựng kieỏn kinh nghieọm Naờm hoùc 2009 2010 Ngi thc hin: Lờ Anh Ton GV trng THCS Trn Phỏn m Di C Mau. 1 giáo khoa mơn lịch sử bằng sự tranh thủ cộng tác với các giới chun mơn cùng các hội nghề nghiệp. Nhiều nhà xuất bản khác như Kim Đồng, Tuổi Trẻ cũng đã đầu tư để làm những bộ tranh truyện cơng phu và khá thành cơng. Truyền hình Việt Nam vừa đưa ra một chương trình làm phim hoạt hình, các games sơ truyền hình khai thác đề tài lịch sử của dân tộc. Phim truyện lịch sử dẫu chưa thành cơng nhưng đã thể hiện sự khao khát và lòng mong muốn của các nhà làm phim Việt Nam đối với đề tài này. Các sân chơi có thưởng trên các phương tiện thơng tin đại chúng cũng đã dành một sự quan tâm đáng kể khi đưa vào nhiều câu hỏi về tri thức lịch sử Dân tộc. Vào ngày 11/8/2005, Nhà xuất bản Giáo dục đã tổ chức phát động cuộc thi làm sách tranh truyện lịch sử bổ trợ theo chương trình của sách giáo khoa. Đó là những nỗ lực rất đáng được ghi nhận. tuy nhiên, cũng mới chỉ là những bước khởi động tích cực trước một thực trạng đã và đang được báo động. Đối với học sinh cũng rất thích đọc và tìm hiểu về lịch sử dân tộc mà qua cán bộ thư viện thì có đến 75% học sinh xuống đọc sách là các loại truyện tranh và sách có chủ đề lịch sử Dân tộc Việt Nam. Đối với BGH nhà trường, cũng rất quan tâm đến vấn đề giáo dục lịch sử dân tộc Việt Nam cho học sinh của nhà trường. Do đó khi Tơi trình bày kế hoạch thực hiện đề tài: “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THƠNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” BGH hết sức ủng hộ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc thực hiện kế hoạch. Đồng thời các đồng nghiệp giảng dạy mơn lịch sử hỗ trợ nhiệt tình về chun mơn tài liệu về lịch sử Dân tộc Việt Nam b/ Khó khăn: Với bộ nhớ đầy xáo trộn học sinh bây giờ nắm lịch sử một cách "lơ mơ" và "lung tùng phèo" lắm - một người bạn dạy lịch sử đã nói với tơi. Nhiều người khác cũng đã nói tương tự như vậy. Lịch sử hiện nay đã và đang mang đến cho học sinh qua sách giáo khoa, qua những giờ giảng dạy ở trên lớp, trong những đề thi và các cuộc chơi mang nặng tính đánh đố trong khi đó ở thời đại cơng nghệ thơng tin như hiện nay mọi tri thức đều có thể trở nên “bội thực”. Lịch sử hiện nay mang đến cho học sinh một thứ “Lịch sử vơ nhân xưng” (nhà sử học Dương Trung Quốc) nói về những biểu tượng, khái niệm, nhiều hơn là nói những con người và số phận của mỗi con người, những mốc năm tháng và sự kiện. Tất cả những cái đó đã và đang làm cho lịch sử trở nên xơ cứng, xa lạ và giảm tính hấp dẫn trong học sinh. Với học sinh. Đa số học sinh coi nhẹ việc học mơn Lịch sử, quan niệm mơn Sử chỉ cần học thuộc khơng cần đầu tư suy nghĩ, học với hình thức đối phó, nên chỉ đầu tư cho các mơn khó như Tốn, Lí, Hóa, Ngoại ngữ… số đơng các học sinh có học lực trung bình nên việc làm bài tập các mơn khó đã “chốn” hết thời gian, khơng còn “khoảng trống” cho mơn Lịch sử. Bên cạnh đó các tài liệu có liên quan đến việc dạy học mơn Lịch sử còn hạn chế vì vậy học sinh chưa nắm bắt được hệ thống Lịch sử nhất là lịch sử dân tộc. và Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau. 2 đặc biệt là đối với học sinh vùng sâu, vùng xa hầu như khơng có điều kiện để được tiếp xúc với các di tích lịch sử của dân tộc. II. BIỆN PHÁP: 1- Cơ sở xuất phát biện pháp giải quyết vấn đề: Muốn tìm hiểu một Quốc gia, người ta thường thơng qua cánh cửa mầu nhiệm mang tên Lịch Sử. Lịch sử hun đúc cho chúng ta lòng tự hào, tự tơn dân tộc. Học lịch sử Việt Nam thì chúng ta mới hiểu được đạo lý của con người Việt Nam, mới trân trọng những thành quả của cha ơng ta trước kia, mới hiểu được những thành tựu sáng tạo, những phẩm giá tinh thần truyền thống. Lịch sử dân tộc khơng chỉ trang bị vốn kiến thức cơ bản cần thiết cho thế hệ trẻ mà còn góp phần hồn thiện nhân cách, bản lĩnh con người Việt nam. Trong trường THCS hiện nay mơn Lịch sử được giảng dạy ngay ở đầu cấp học (lớp 6) và kéo dài suốt cấp học (lớp 7,8) và đến hết cấp học (lớp 9). Chính vì thế trong q trình dạy học mơn Lịch sử giáo viên cần chú trong đến việc dạy lịch sử dân tộc Việt Nam cho học sinh, xác định được những mặt tích cực, mặt hạn chế của học sinh để có những biện pháp và phương pháp thiết thực. Qua đó tìm ra các phương pháp riêng phù hợp với đặc trưng của mơn, phù hợp với đối tượng học sinh trong q trình giảng dạy. Còn bản thân với tư cách là Giáo viên - Tổng phụ trách Đội (cách đây 2 năm) trong nhà trường THCS thì giáo dục Lịch sử dân tộc là một cơng tác rất quan trọng khơng thể thiếu trong cơng tác Đội. Nó chiếm một vai trò quan trọng trong cơng tác giáo dục truyền thống Q hương, Đất nước. Điều đặc biệt ở đây là cơng tác giáo dục lịch sử qua các hoạt động ngoại khóa mà biện pháp thực hiện tốt nhất và học sinh được tun truyền nhiều nhất là thơng qua hoạt động, mà chương trình phát thanh học đường đóng vai trò hết sức quan trọng. 2- Diễn biến của q trình tác động biện pháp: Để đạt được mục tiêu giáo dục học sinh có hiểu biết về lịch sử dân tộc, truyền thống của q hương đất nước. Điều trước hết đòi hỏi người GV – TPT Đội phải xây dựng được một kế hoạch chi tiết, phải có vốn hiểu biết sâu về lịch sử dân tộc. Phải ln ln tự học hỏi, tự sưu tầm các tài liệu lịch sử và phải biết sắp xếp sao cho hợp lý và tổ chức chương trình phát thanh cho phù hợp. 2.1- Bước 1: Xây dựng kế hoạch đây là bước đầu tiên để thực hiện sáng kiến. Trong kế hoạch nội dung phải đảm bảo đầy đủ và theo đúng các trình tự. * Về mục đích u cầu: Trong nội dung này cần nêu bật được sự cần thiết và nội dung cần giáo dục là: Giáo dục lịch sử dân tộc Việt Nam cho đối tượng là học sinh trong nhà trường. * Về thời gian thực hiện: Đây là một mảng rất quan trọng trong cơng tác vì vậy phải sắp xếp thời lượng và thời gian phát chun mục này chiếm tỉ lệ hợp lý trong chương trình phát thanh học đường. * Về đối tượng thực hiện: Tổ chức thi tuyển chọn các phát thanh viên cho Đội tun truyền măng non phải đảm bảo các điều kiện: về học lực, hạnh kiểm và điều khơng thể thiếu được là giọng nói và cách diễn đạt phải lơi cuốn, cuốn hút người nghe. Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau. 3 * V kinh phớ t chc: õy l iu kin t chc tt chng trỡnh phỏt thanh. Do ú cn phi lm t trỡnh xin kinh phớ trang thit b phn õm thanh (kốm theo k hoch l t trỡnh c th, chi tit). * V ni dung phỏt thanh: õy l iu ct yu m ngi GV TPT phi t lm bng vn hiu bit ca mỡnh, s giỳp ca cỏc ng nghip, cỏc ti liu lch s dõn tc Vit Nam. ng thi phi sp xp túm lc theo tng thi k lch s, tng s kin lch s, tng nhõn vt lch s cho phự hp vi s tip thu ca hc sinh. Ti bt k quc gia no trờn th gii, vic ging dy lch s u ớt nht cú lch s c i, trung i, cn i, hin i, s th gii, v chc chn l s dõn tc. Qua quỏ trỡnh t hc hi, su tm ti liu v c s giỳp ca cỏc ng nghip tụi túm lc lch s dõn tc ta theo Niờn biu c th gm 14 mc nh sau: 1. Nc Vn Lang H Hng Bng. Kinh Dng Vng. Truyn thuyt Lc Long Quõn u C. Hựng Vng. Cỏc s kin ni bt Cỏc nhõn vt lch s, truyn thuyt - Con rng chỏu tiờn. - S tớch bỏnh trng bỏnh dy. - S tớch qu da hu. - anh gic n. - Lc Long Quõn u C. - Sn Tinh Thy Tinh. - Lang Liờu. - Mai An Tiờm. - Thỏnh Giúng. 2. Nh Thc (208 179 TCN). Cỏc s kin ni bt Cỏc nhõn vt lch s, truyn thuyt - i phỏ quõn Tn. - Nc u Lc ra i. - Xõy thnh C Loa. Ch to n thn. - Thng quõn Triu . - Nc u Lc b Triu tiờu dit. - Thc Phỏn. - An Dng Vng. - Thn Kim Quy, Cao l. - Cao L, Ni Hu. - Trng Thy M Chõu. 3. Thi k Bc thuc (gm 3 thi k). a. Thi k Bc thuc ln th nht: (170 TCN- 43). Giai on ny cú cuc khi ngha ca Hai B Trng (Trng Trc Trng Nh) nm 40 Mờ Linh, vinh Phuc. b. Thi k Bc thuc ln th 2: (43 542). Giai on ny cú cỏc s kin ni bt v cỏc nhõn vt lch s sau: Cỏc s kin ni bt Cỏc nhõn vt lch s - Khi ngha B Triu (248) - Khi ngha Lý Bớ (542) chng quõn lng. - Thnh lp Nh nc Vn xuõn (544). - Cuc khỏng chin chng quõn Lng m D Trch (547 557) - Triu Th Trinh vi cõu núi "Tụi mun ci cn giú mnh, p lung súng d, chộm cỏ kỡnh bin khi, ỏnh ui quõn Ngụ, ginh li giang sn, ci ỏch nụ l, ch khụng chu khom lng lm t thip ngi" - Lý Bớ. - Lý Bớ xng l Lý Nam . - Triu Quang Phc (Triu Vit Vng) ch huy. Saựng kieỏn kinh nghieọm Naờm hoùc 2009 2010 Ngi thc hin: Lờ Anh Ton GV trng THCS Trn Phỏn m Di C Mau. 4 c. Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ 3: (603 - 938). Giai đoạn này có các sự kiện nổi bật và các nhân vật lịch sử sau: Các sự kiện nổi bật Các nhân vật lịch sử - Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (722). - Khởi nghĩa của Phùng Hưng (766-791) - Họ Khúc xây dựng quyền tự chủ (907-923). - Dương Đình Nghệ chống qn Nam Hán (931) - Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế). - Phùng Hưng. - Khúc Thừa Dụ. - Dương Đình Nghệ. 4. Các Vương triều: Ngơ - Đinh – Tiền Lê (939 – 1009). Các sự kiện nổi bật Các nhân vật lịch sử - Chiến thắng qn Nam Hán trên sơng Bạch Đằng (939). - Loạn 12 sứ qn. - Dẹp loạn 12 sứ qn. Lập ra nhà Đinh đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đơ ở Hoa Lư (968). - 980 Nhà tiền Lê thành lập, kháng chiến chống qn Tống trên sơng Bạch Đằng. - Ngơ Quyền. - Đinh Bộ Lĩnh. - Lê Hồn. 5. Nhà Lý: (1009 – 1225). truyền được 9 đời vua Các sự kiện nổi bật Các nhân vật lịch sử - Chiếu dời đơ từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long năm 1010. - Đặt tên nước là Đại Việt năm 1054. - Cuộc kháng chiến chống qn Tống (1075- 1077) với bài thơ thần bản tun ngơn độc lập đầu tiên của nước ta. - Lý Cơng Uẩn (Lý Thái Tổ). - Lý Thánh Tơng - Lý Thường Kiệt. 6. Nhà Trần: (1226-1400) truyền được 12 đời vua. Các sự kiện nổi bật Các nhân vật lịch sử - Chuyển giao quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần (11-12-1225). - 3 lần kháng chiến chống qn Mơng Ngun. + Lần thứ nhất: tháng 1 – 1258. + Lần thứ 2: kéo dài 4 tháng vào năm 1285. * Hội nghị Diên Hồng. * Bài “Hịch tướng sĩ”. - Trần Thủ Độ. - Vua: Trần Thái Tơng, Trần Nhân Tơng, Trần Thánh Tơng, thái tử Trần Hoảng * Các Bơ lão. * Tướng: Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo) * Các tướng: Tướng Lê Phụ Trần, Hà Bổng, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư, Yết Kiêu, Dã Tượng, Nguyễn Thế Lộc, … Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau. 5 * Câu nói: “ Ta thà làm ma nước Nam, còn hơn làm vương đất Bắc”. * Khơng được dự Hội nghị Bình Than “Bóp nát quả cam” và lá cờ thêu 6 chữ vàng: “Phá cường địch, báo hồng ân”. * Bị đâm thủng đùi mà khơng biết vì lo nghĩ chuyện đánh giặc. + Lần thứ 3: 1287- 1288 với chiến thắng trên sơng Bạch Đằng. * Trần Bình Trọng. * Trần Quốc Toản. * Phạm Ngũ Lão. 7. Nhà Hồ 1400 – 1407. Hồ Q Ly cướp ngơi nhà Trần đặt tên nước là Đại Ngu xây dựng kinh đơ Tây Đơ ở Thanh Hóa (Thành Nhà Hồ). Nhà Hồ chấm dứt khi Hồ Hán Thương bị qn Minh bắt. 8. Nhà Minh đơ hộ 1407 – 1427. Khởi nghĩa Lam Sơn. Các sự kiện nổi bật Các nhân vật lịch sử - Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 – 1427. + Núi Chí Linh liều mình cứu chúa. + Truyền thuyết về Hồ Gươm. + Trận chiến ải Chi Lăng (10 – 1427). + Bình Ngơ Đại Cáo bản tun ngơn độc lập thứ 2 của nước ta. “Nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nền văn hiến đã lâu Núi sơng bờ cõi đã phân Phong tục Bắc, Nam cũng khác". - Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai, Nguyễn Chích, Trần Ngun Hãn… + Lê Lai. + Lê Lợi. + Tướng liễu Thăng của qn Minh bị chém đầu tại trận. + Nguyễn Trãi. 9. Nhà Hậu Lê: Kể từ ngày 29 tháng 4 năm 1248 Lê Lợi chính thức lên ngơi Hồng Đế (tức Lê Thái Tổ) lập ra triều Lê (Hậu lê), đặt Quốc hiệu là Đại Việt. Triều Lê kéo dài 361 năm (1928 – 1789) và chia thành 2 thời kỳ: * Thời kỳ thứ nhất: Lê sơ được tình từ khi Lê Lợi lên ngơi (1428) đến khi Mạc Đăng Dung cướp ngơi (1527), gồm 11 đời vua, trong đó Lê Thái Tổ là người sáng lập, Lê Thánh Tơng là người đưa vương triều Lê đến giai đoạn thịnh trị nhất. + Nhà Mạc – Nam Bắc Triều (1527-1592). * Thời kỳ hậu lê: (1583 – 1789) + Trịnh – Nguyễn phân tranh (1600 – 1777). 10. Nhà Tây Sơn: (1771- 1802) kéo dài 28 năm có 3 đời vua. Các sự kiện nổi bật Các nhân vật lịch sử - Khởi nghĩa Tây Sơn (1771). - Chiến thắng qn Xiêm ở Rạch Gầm – Xồi Mút (1785). - Đại phá 20 vạn qn Thanh. - Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xn,… - Vua Quang Trung. Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau. 6 11. Nhà Nguyễn: (1802 – 1945). Là triệu đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu từ khi vua Gia Long lên ngơi sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và chấm dứt khi vua Bảo Đại thối vị vào năm 1945 – tổng cộng là 143 năm, quốc hiệu Việt Nam (trừ Minh Mạng là Đại Nam) kinh đơ: Huế. Lịch sử triều Nguyễn có thể tạm chia làm hai giai đoạn chính. Giai đoạn thứ nhất (1802-1884): triều Nguyễn tồn tại chủ yếu với tư cách là một vương triều độc lập. Giai đoạn này thuộc khung lịch sử trung đại Việt Nam. Giai đoạn thứ hai (1885- 1945) triều Nguyễn tồn tại chủ yếu với tư cách một vương triều tay sai của thực dân Pháp.Giai đoạn này thuộc khung lịch sử cận đại Việt Nam. 12. Thời Pháp thuộc: (1858 – 1945). Năm 1858 hải qn Pháp đổ bộ vào cảng Đà Nẵng và sau đó xâm chiếm Sài Gòn. Năm 1862, Tự Đức ký hiệp ước nhượng Sài Gòn và ba tỉnh lân cận cho Pháp. Năm 1869, Pháp chiếm nốt ba tỉnh kế tiếp để tạo thành một lãnh thổ thực dân Cochinchine (Nam kỳ). Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong những phần còn lại của Việt Nam qua những cuộc chiến phức tạp ở miền Bắc. Pháp tun bố là họ sẽ "bảo hộ" Bắc kỳ và Trung kỳ (nơi họ tiếp tục duy trì các hồng đế bù nhìn nhà Nguyễn). Trong suốt thời kỳ từ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm Việt Nam, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào chống Pháp do vua, quan, hoặc nơng dân tổ chức, nhưng tất cả đều bị thất bại. Năm 1927, những người Việt cấp tiến đã thành lập Việt Nam Quốc dân đảng. Đến năm 1930, sau khi cuộc khởi nghĩa n Bái thất bại, Việt Nam Quốc dân đảng bị suy yếu nghiêm trọng. Cùng năm, những người Việt theo chủ nghĩa Marx-Lenin thành lập Đảng Cộng sản Đơng Dương, nhưng cũng mau chóng trở thành mục tiêu tiêu diệt của Pháp mặc dù tổ chức của họ thân thiện với Mặt trận Bình dân trong chính quyền Pháp. Đến ngày 3-2-1930 dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, tại Hương Cảng họp thống nhất 3 Đảng với tên gọi: Đảng cộng sản Việt Nam. Mở ra một trang mới của lịch sử dân tộc. Năm 1940, Nhật Bản tấn cơng Đơng Dương và nhanh chóng thỏa thuận được với chính quyền Vichy ở Pháp để Nhật tồn quyền cai trị Đơng Dương. Thực dân Pháp chỉ tồn tại đến tháng 3 năm 1945 khi Nhật lật đổ Pháp trên tồn bộ Đơng Dương. Ngay sau đó, Nhật thiết lập một chính quyền Bảo Đại bù nhìn . Việt Minh (viết tắt của Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội) do Hồ Chí Minh thành lập năm 1941 với vai trò một mặt trận thống nhất dân tộc để giành độc lập. Tổ chức này do Đảng Cộng Sản Đơng Dương lãnh đạo, thu hút được sự tham gia và ủng hộ của nhiều người Việt Nam và ngày càng lớn mạnh. Tháng 12 năm 1944, đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn, lực lượng vũ trang của Việt Minh và tiền thân của Qn đội Nhân dân Việt Nam, được thành lập tại Cao Bằng. Đầu năm 1945, Việt Nam rơi vào một tình trạng hỗn loạn. Chiến tranh đã làm kiệt quệ nền kinh tế, người Nhật chiếm lấy lúa gạo và các sản phẩm khác, bắt dân phá lúa trồng đay để phục vụ chiến tranh, cộng thêm thiên tai, nạn đói (Nạn đói Ất Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau. 7 Dậu) đã xảy ra tại Bắc kỳ và Trung kỳ. Người ta ước tính rằng đã có khoảng hai triệu người chết vì nạn đói này. Việt Nam tun bố độc lập - Pháp quay trở lại Đơng Dương Ngay sau khi Nhật Bản đầu hàng qn Đồng Minh, lực lượng Việt Minh đã tổ chức thành cơng cuộc Cách mạng tháng Tám. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đọc bản tun ngơn tun bố Việt Nam thống nhất và độc lập với tên gọi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. * Trong thời pháp thuộc đã có rất nhiều các cuộc khởi nghĩa, các sự kiện lịch sử, nhiều tấm gương tiêu biểu cho các trào lưu cách mạng, nhiều sự kiện quan trọng nhất là sự kiện Đảng ra đời và các cao trào cách mạng do Đảng lãnh đạo.Nhiều danh nhân, tướng lĩnh, anh hùng dân tộc tiêu biểu. (Có bản tóm tắt riêng) 13. Chiến tranh Đơng Dương: 1945 – 1954. Ngày 18 và 19-12-1946, thực dân Pháp đã liên tiếp gửi tối hậu thư đòi ta phải phá bỏ cơng sự trong thành phố và đòi để chúng kiểm sốt, giữ gìn trật tự Hà Nội. Chúng tun bố sẽ hành động bằng sức mạnh qn sự nếu ta khơng thực hiện các u sách đó. Tình hình vơ cùng khẩn cấp, đòi hỏi ta phải đứng lên. Ngày 18,19 tháng 12-1946. Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì đã nhận định tình hình và chỉ thị cho các địa phương "Tất cả hãy sẵn sàng". Chiều 19-12, Bộ trưởng Quốc phòng Võ Ngun Giáp ra lệnh cho các đơn vị vũ trang sẵn sàng chiến đấu theo thời gian đã quy định. 20 giờ ngày 19-12-1946, mệnh lệnh chiến đấu bắt đầu. Qn dân Thủ đơ đã nổ súng mở đầu cuộc kháng chiến trong tồn quốc. Ngay khi tiếng súng kháng chiến tồn quốc bùng nổ, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã truyền đi khắp cả nước. "Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến" cùng với những tư liệu khác như chỉ thị Tồn dân kháng chiến, Kháng chiến nhất định thắng lợi đã nêu bật những vấn đề căn bản nhất về đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp. Đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 kết thúc thắng lợi 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân pháp. 14. Việt Nam 1954 – 1975. Kháng chiến chống Mỹ cứu nước. * Xây dựng miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở miền Nam (1954-1960). * Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam (1961-1965). * Chiến đấu bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam (1965-1968). * Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hố” chiến tranh và “Đơng Dương hố” chiến tranh của Mỹ (1969-1973). * Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam: Họp từ phiên đầu tiên (ngày 13-5-1968) đến khi đạt được giải pháp Hiệp định Pari (ngày 27-1- 1973). Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau. 8 * Giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975). Kết thúc 20 năm kháng chiến chống Mỹ và chế độ Ngụy quyền bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng hồn tồn Miền Nam thống nhất đất nước 30-4-1975. (*) Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và đề quốc Mỹ đã có rất nhiều tấm gương anh hùng, liệt sĩ đã xả thân vì Tổ Quốc (có các mẫu chuyện riêng). “*” Lịch sử địa phương: Ngồi ra còn một phần khơng thể thiếu được đó chính là lịch sử địa phương, các tấm gương anh hùng, liệt sĩ tiểu biểu của tỉnh, huyện và xã nhà. 2.2- Bước 2: Duyệt kế hoạch. Trước khi trình kế hoạch lên BGH, BCH Đồn cơ sở cần tham khảo thêm ý kiến của các đồng nghiệp nhất là các đồng chí giáo viên dạy mơn Lịch sử để hồn thiện kế hoạch cho phù hợp với u cầu thực tế của nhà trường và địa phương. Tham mưu, báo cáo BGH, BCH đồn cơ sở về kế hoạch thực hiện sáng kiến, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của BGH, BCH đồn cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức chương trình. Đây cũng là thể hiện cách làm việc khoa học, thể hiện tính phối hợp trong cơng tác. Sau khi BGH, BCH đồn cơ sở duyệt kế hoạch thì bắt tay vào việc thực hiện chương trình phát thanh. 2.3- Bước 3: Thực hiện kế hoạch đề ra theo tuần tự các bước như sau: * Mua sắm trang thiết bị phục vụ cho chương trình phát thanh học đường, xây dựng góc phát thanh. * Phối hợp cùng GVCN lớp, giáo viên bộ mơn: Văn, Lịch sử tuyển chọn phát thanh viên cho đội tun truyền măng non. * Sắp xếp chương trình, thời lượng phát thanh chun mục: Theo dòng lịch sử tìm hiểu lịch sử Dân tộc Việt Nam, kể chuyện các danh nhân, anh hùng, liệt sĩ. - Về chương trình: phát chun mục này tuần 3 lần vào các thứ 3,5,7 (thứ 3, 7 phát mục tìm hiểu về lịch sử; thứ 5 phát mục kể chuyện danh nhân lịch sử) và tùy theo tình hình thực tế của đơn vị để điều chỉnh sao cho phù hợp. - Về thời lượng phát cho chun mục từ 10 đến 15 phút mỗi buổi trước khi vào sinh hoạt 15 phút đầu giờ. * Nội dung phát: - Sơ lược lịch sử Dân tộc qua các thời kỳ theo thứ tự từ thời Vua Hùng dựng nước cho đến hết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Đồng thời phát các sự kiện lịch sử theo từng chủ điểm, thời điểm. Ví dụ: Với chủ điểm “ Mừng Đảng QuangVinh” với sự kiện trọng đại ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 3-2-1930, thì phát những nội dung liên quan như: sự ra đời của các tổ Đảng – sự hợp nhất của thống nhất 3 tổ chức Đảng, sự lãnh đạo của Đảng với phong trào cách mạng. - Kể chuyện các danh nhân lịch sử gắn liền với các giai đoạn lịch sử của dân tộc, đồng thời gắn liền với các sự kiện lịch sử. Qua đó làm nổi bật vai trò của họ đối với lịch sử, đối với dân tộc. Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau. 9 Phần kết thúc bao giờ cũng có câu hỏi tìm hiểu có thưởng và tổng kết vào tiết sinh hoạt sáng thứ 2 hàng tuần để khuyến khích động viên các các em. Các câu hỏi đều tìm hiểu đều phải liên quan đến các sự kiện lịch sử hoặc danh nhân vừa phát để các em học sinh tham gia trả lời qua đó khắc sâu trong tâm trí các em. Tất cả các nội dung đều được phát trong một năm học, sang năm học mới lại bắt đầu phát lại từ đầu. Do đó các em có thể được nghe lại nội dung về lịch sử dân tộc được nhiều lần, theo phương pháp “mưa dầm thấm đất” và các em sẽ có sự hiểu biết thêm về lịch sử dân tộc 3. Tác động của biện pháp: Với việc thực hiện đề tài: “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THƠNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” nêu trên giúp học sinh hiểu biết thêm và hồn thiện kiến thức về lịch sử dân tộc. Điều này giúp các em vừa giải trí vừa học tập một cách tự nhiên thoải mái, khơng gò bó, gượng ép như trong giờ học mơn Lịch sử. Đồng thời còn tạo ra sự hứng thú tìm hiểu lịch sử dân tộc qua các câu hỏi. Qua đó u thích mơn học Lịch sử hơn. Việc này được minh chứng trong qua trình thực hiện qua các câu hỏi lịch sử. Ví dụ với 50 câu hỏi sau: Trần Phán, ngày 08 tháng 03 năm 2010 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHẢO SÁT LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM. (Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng) Câu 1: Nước Văn Lang đóng đơ ở Phong Châu (Vĩnh Phú ngày nay) thuộc triều đại các Vua: a. Vua Trần. b. Vua Hùng. c. Vua Lê. d. Vua An Dương Vương. Câu 2: Thời đại Vua Hùng Kéo dài được bao nhiêu đời: a. 18 đời. b. 13 đời. c. 9 đời. d. 15 đời. Câu 3: Thành Cổ Loa (Đơng Anh–Hà Nội ngày nay) của nhà nước Âu Lạc do vị Vua nào xây dựng: a. Vua Lê Lợi. b. An Dương Vương (Thục Phán). c. Hai Bà Trưng. d. Vua Trần Nhân Tơng. Câu 4: Dưới triều đại nước Âu Lạc nhân dân ta đã đánh thắng giặc ngoại xâm nào: a. Qn Nam Hán. b. Qn Triệu Đà. c. Qn Tống. d. Qn Minh. Câu 5: Hai Bà Trưng Khởi nghĩa ở Mê Linh (Vĩnh Phúc) chống qn Hán vào: a. Năm 40. b. Năm 43. c. Năm 248. d. Năm 542. Câu 6: Ai nổi tiếng với câu nói: "Tơi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi qn Ngơ, giành lại giang sơn, cởi ách nơ lệ, chứ khơng chịu khom lưng làm tỳ thiếp người". a. Bà Trưng Trắc. b. Bà Trưng Nhị. c. Bà Triệu Thị Trinh. d. Bà Ỷ Lan. Câu 7: Khởi nghĩa Bà Triệu chống qn Ngơ năm 248 nổ ra ở: Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau. 10 [...]... tài: “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THƠNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” ở trường THCS ngày càng được hồn thiện hơn Trần Phán, ngày 15 tháng 03 năm 2010 NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Anh Toản Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau 14 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Tên đề tài : “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN... dụng sáng Sau khi áp dụng sáng kiến (% trả lời đúng) kiến (% trả lời đúng) 38% 79% 33% 70% 36% 76% 33% 63% Trên đây là những kết quả qua việc thực hiện đề tài: “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THƠNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” ở trường THCS mà tơi đã áp dụng những năm qua trong cơng tác giáo dục truyền thống cho học sinh, chắc chắn còn nhiều thiếu sót và hạn chế trong nội dung và cách trình. .. NGHIỆM - Tên đề tài : “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THƠNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” - Tác giả : Lê Anh Toản Trường THCS Trần Phán Nội dung Xếp loại Phòng GD & ĐT ĐẦM DƠI Nội dung Xếp loại - Đặt vấn đề - Đặt vấn đề - Biện pháp - Biện pháp - Kết quả phổ biến, ứng dụng - Kết quả phổ biến, ứng dụng - Tính khoa học - Tính khoa học - Tính sáng tạo - Tính sáng tạo Xếp loại chung : …………………… Xếp... HIỆN: Trong thực tế qua 2 năm rưỡi từ tháng 01 – 2008 đến nay đã được 22 tháng tính theo thời gian trong năm học áp dụng sáng kiến nêu trên, sự hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam trong học sinh được nâng lên rõ rệt Với 50 câu hỏi như trên được tiến hành khảo sát trong 220 học sinh 4 khối lớp của nhà trường, mỗi lớp 10 em ngẫu nhiên và có kết quả cụ thể như sau: Khối lớp 9 8 7 6 Số học sinh 50 50 60... lãnh đạo nơng dân khởi nghĩa ở: a Tây sơn c Rạch Gầm b Quy Nhơn d Huế Câu 30: Vua Quang Trung tên thật là: a Nguyễn Nhạc c Nguyễn Lữ b Nguyễn Huệ d Trần Quang Diệu Câu 31: Vị vua đại phá 20 vạn qn Thanh là: a Lê Chiêu Thống c Lê Tương Dực b Quang Trung d Thái Đức Câu 32: Vua nhà Nguyễn nào “cõng rắn cắn gà nhà”: a Tự Đức b Minh Mạng c Nguyễn Ánh d Thiệu Trị Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010... nhà Trần kéo dài 176 năm qua: a 10 đời vua b 11 đời vua c 12 đời vua d 13 đời vua Câu 20: Qn và dân thời Trần đánh thắng qn Mơng Ngun: a 2 lần b 3 lần c 4 lần d 5 lần 11 Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau Câu 21: Tác giả của bài “ Hịch Tướng Sĩ” là: a Trần Hưng Đạo c Trần Quốc Tuấn b Trần Quang Khải d a&c đúng Câu...a Núi Nưa Thanh Hóa c Núi Hồng Lĩnh Nghệ An b Núi Ba Vì Tam Điệp d Núi Hải Vân Đà Nẵng Câu 8: Khởi nghĩa Lý Bí (Lý Nam Đế) năm 542 thành cơng lập ra Nhà Nước: a Vạn Xn b Đại Cồ Việt c Đại Việt d Âu Lạc Câu 9: Vị vua nào nổi tiếng với cuộc khởi nghĩa ở Đầm Dạ Trạch: a Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) c Lý Cơng Uẩn b Lý Phật Tử d Lê Lai Câu 10: Ngơ Quyền đánh bại qn Nam Hán trên cửa sơng:... THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau 12 Câu 33: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta tain cửa biển Vân Đồn Đà Nẵng năm: a 1856 b 1857 c 1858 d 1859 Câu 34: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ở: a Hương Cảng b Ma Cao c Quảng Tây d Quảng Đơng Câu 35: Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập: a 2-3-1930 b 3-2-1930 c 2-3-1931 d 3-2-1931 Câu 36: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước tại bến Nhà Rồng ngày: a 6-5-1911 b... năm 2010 Đầm Dơi, ngày tháng năm 2010 Thủ trưởng đơn vị Căn cứ kết quả xét, thẩm định của Hội đồng khoa học ngành GD & ĐT cấp tỉnh; Giám đốc sở GD & ĐT Cà Mau thống nhất cơng nhận CTSKKN và xếp loại: … ……………………………………………………………………………….… Cà Mau, ngày tháng năm 2010 GIÁM ĐỐC Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau 15 ... Cơng Lý để giết bộ trưởng quốc phòng Mỹ: a Lý Tự Trọng c Nguyễn Văn Trỗi b Trần Văn Ơn d Nguyễn Viết Xn Câu 47: Thầy giáo Phan Ngọc Hiển lãnh đạo cuộc khởi nghĩa: a Hòn Chuối b Hòn Đá Bạc Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học 2009 – 2010 Người thực hiện: Lê Anh Toản – GV trường THCS Trần Phán – Đầm Dơi – Cà Mau 13 c Hòn Khoai d Hòn Đất Câu 48: Ngơi trường ở tỉnh Cà Mau được mang tên người nữ biệt động ở Cà . rất quan tâm đến vấn đề giáo dục lịch sử dân tộc Việt Nam cho học sinh của nhà trường. Do đó khi Tơi trình bày kế hoạch thực hiện đề tài: “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THƠNG QUA CHƯƠNG TRÌNH. biết thêm về lịch sử dân tộc 3. Tác động của biện pháp: Với việc thực hiện đề tài: “GIÁO DỤC LỊCH SỬ DÂN TỘC VIỆT NAM THƠNG QUA CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” nêu trên giúp học sinh hiểu. nhân lịch sử gắn liền với các giai đoạn lịch sử của dân tộc, đồng thời gắn liền với các sự kiện lịch sử. Qua đó làm nổi bật vai trò của họ đối với lịch sử, đối với dân tộc. Sáng kiến kinh nghiệm

Ngày đăng: 23/04/2015, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Việt Nam tuyên bố độc lập - Pháp quay trở lại Đông Dương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan