Kinh tế học vĩ mô (Phần cơ bản)

415 460 0
Kinh tế học vĩ mô (Phần cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ŨOOOOŨŨOOOOOOOOOOŨOOOI ĐH NHA TRANG 000021815 PHAN Cơ BAN T Ầ I B A N . L Ầ N 2 Kinh tê NHÀXUATBAN \ TÀI CHỈNH KINH TẾ HỌC Vĩ MÔ NHẢ SÁCH KINH TỂ MONC NHẠN e ưtc Ý KIÊN ĐÓNG GÓP, BÌNH LUẬN CỦA QUÝ DỤC GIẢ Mọi thư từ góp ý xin vui lòng chuyển vê' Email: nhasachkinhte@hcm.fpt.vn hoặc điện thoại trực tiếp đến sô': 0916 164 440 và 08.38337464 KINH TE HỌC VI MO NGUYỄN THÁI THẢO VY ■jr""*' Business Books ■■■— «u Sưpe r m a r k C' 1 CÔNG TY TNHH TM-DV-QC HƯƠNG HUY * Trụ sở chính: 490B Nguyễn Thị Minh Khai, P.2, Q.3, TP.HCM Tel: - 08. 38337462, 3, 4, 5, 6 - Fax: 08.38337462 - 08. 38301659 - 38301660 * Chi nhánh: 41 Đào Duy Từ, F.5, Q.10, TP.HCM (Đối diện cổng 3; Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Cơ sở B, 279, Nguyễn Tri Phương) Tel: 08. 38570424 - Fax: 08.38337466 E-mail: nhasachkinhte@hcm.fpt.vn Website: www.nhasachkinhte.vn Sách đã dược Nhà Sách Kinh Tế giữ bán quyền và phát hành dộc quyền. Mọi hình thức và phương tiện vi phạm bản quyền (photo, sao chép, in â'n, lưu trữ hoặc chuyển thành văn bản diện tử qua mạng Internet) không dược sự đổng ý của Nhà Sách Kinh Tế là vi phạm Luật Bảo vệ Quyền Sở hữu Trí tuệ và bị dưa ra trước pháp luật. NGUYỄN THÁI THẢO v v (PHẦN C ơ BẢN) TÁI BẢN LẦN II 10021815 NHÀ XUẤT BẢN TÀí CHÍNH LỜI GIỚI THIỆU £0©G3 Sự phát triển của ngành kinh tế học và khuynh hướng tiếp cận hình thức hóa trong ngành này đã khiến cho kinh tế học dần dần trở thành khó hiểu và trừu tượng đối với những người không chuyên. Điều này đặt ra một vấn đề khó khăn đối với các tác giả viết các tài liệu nhập môn của kinh tế học trong việc lựa chọn phạm vi các chủ đề để trình bày và phương pháp trình bày. ơ một thái cực, có thể cố gắng bao gồm nhiều vấn đề với cách trình bày tương đối trừu tượng-hình thức và thảo luận thật chi tiết từng vấn đề. ơ thái cực bên kia, là cách trình bày một số ít nội dung rất căn bản bằng một ngôn ngữ thông thường và giản lược tối đa các chi tiết. Mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm riêng cũng như có đối tượng độc giả của mình. Trên thực tế, các tác giả thường chọn lựa một cách tiếp cận đâu đó giữa hai thái cực này; và như chính bản thân nguyên lý căn bản của kinh tế học đã chỉ ra, mỗi lựa chọn đều bao hàm những đánh đổỉ để đạt được các mục tiêu mong muốn. Trong cuốn sách này, tác giả lựa chọn một cách viết giản dị và thân thiện. Các giải thích và thảo luận được viết bằng ngôn ngữ thông thường và dễ hiểu. Nhưng đây không chỉ là một cuốn sách phổ cập đơn giản về kinh tế vĩ mô. Cuốn sách đã bao gồm các chủ đề căn bản của kinh tê vĩ mô, với mức độ giải thích khá chi tiết ở những điểm cần thiết, cũng như đã giới thiệu đầy đủ các nguyên tắc và công cụ chính của lĩnh vực phân tích kinh tế vĩ mô. Bên cạnh đó, tác giả đã đưa ra các minh họa thực tế thông qua các dữ liệu gần đây của Việt Nam, chỉ rõ các điểm khác biệt giữa khái niệm lý thuyết và trường hợp thực tế. Điều này giúp cho người đọc hình dung được việc áp dụng các vấn đề lý thuyết vào thực tế được tiến hành như tế nào, và có được những thông tin về tình hình kinh tế Việt Nam trong thời gian gần đây. Nhò' vào các đặc điểm đó, cuốn sách này thích hợp cho những người mới tiếp cận với mõn Kinh tố Vĩ mô ò mức độ nhập môn, đặc biệt những người tự học; và với phạm vi các vấn đề đươc tác giả đe cập cũng nhu raử(' độ chi tiốt trong các thảo luận, cuốn sách nàv đã trang bị cho người học những kiến thức chuyên môn cua Kinh tế Vĩ mô cần thiết để cổ thổ học tiôp các phần nâng cao nếu muôn. Nếu mượn ý tương của lĩnh vực xác suất - thống ké ma nói ràng sai sót và khác biệt là những thuộc tính gắn liền với thuc tiền, thì cuốn sách nay hẳn cùng không tránh khoi điêu đó Chác chắn vần còn nhưng sai SÓI, va chắc chắn sẽ co nhiôu V kiôn không hoan toan đòng ý vè nội dung cùng như cách ticp cán, rách-lựa chọn và trình bàv các vấn đr Tuy nhiên, néu xế: tren V dinh cua tac gia muôn viết một cuòn sách nhập mói vê Kinh i/ V: mt háng mội cách trình bà\ dễ tiêp cận. iién hẹ giừa ni)ưng Kha: mẹm iy tnuyốv va Viột ũng dung thực den bang tinh h.uong cụ thế cua Viel Narn dế người đọc có the lự hơc dồng thời vẩn cung cấp đấy đu cac còng Cụ va hiêu biéi cán thiei đố •HIVÌ co se' cno ngơòi dọc CC the u ỏ p tục học nâng cao. thi cuốn sách này đa thành cong khá nméu trong mục tiéu đẽ Xin trăn trọng giới thiệu cùng bạn dọc PGS- TS. Lê Bảo Lâm LỜI NÓI ĐẦU — £0 r* Cuốn sách nàv nhằm giới thiệu những vấn đề cơ bản nhất về “K inh tế học vĩ m ô một môn học cơ bản mà tất cả các sinh viên của những ngành cỏ bón quan đên kinh tế đều phải học từ giai đoan đại cương. Tất nhiên, cuốn sách này không chỉ dành cho sinh viên mà đồng thời, tôi cũng mong muốn cung cấp nhũng thông tin cơ bản cho nhũng ai quan tâm đến các vấn đề cua Kinh tế học vĩ mó. Trong qua trình giang dạy tôi có nghe một số sinh viên nhận xót rằng Kinh tố nọc vĩ mó sao trừu tương quá. Thạt ra nó không quá trừu tượng: ma ngược lạn nó rât thực té Những vấn đồ của Kinh tô học nó) chung và Kinh te học vĩ mô nòi riêng đềii xay ra hằng ngày, xảy ra xung quanh chủng ta va xảy ra trong cuộc sống binh thường của chúng ta. Noi rằng nò trừu tượng, chẳng qua là chủng ta không biết về nó và không đố ý răng nó dang xảy ra mà thôi. Tôi muốn rằng Kinh tế học vì mò không chỉ dành cho giới hán lâm’ mà ngược lại, ở một chừng mực nào đó, cỏ ít nhất một vài điều càn ban cua Kinh tẽ học vì mò nôn dược hiếu một cách rộng rãi và mang tinh phổ cập vì chung có liên quan mật thiết đến cuộc sống hàng ngay, VI dụ như chí só" giá tiôu dung, lạm phai, thất nghiộp, lai suất, tỷ giá hỏi đoái Dù cho chúng ta là ai, làm việc ở lĩnh vực nào thì chúng ta cùng cần thiết phải biết những điều căn bản này. Do đó, tôi chọn cách viết thân thiộn, rò ràng và với mỗi điều, tôi đều gia) thích cặn kẽ. Khi lảm điều đó, tôi mong muốn người đọc có thể dễ dàng tiếp cận Kinh tế học vĩ mò ở mức độ cơ bản; và đặc biệt, tôi muốn sinh viên không quá lệ thuộc vào giảng viên, tức là sinh viên vẫn có thể tự học Kinh tế học vĩ mô ngay khi không có giảng viên hay người hướng dẫn. Tuy nhiôn, trong cách viết của tôi có một điều giới hạn. Đó là tôi viết cuốn sách này dựa trên giả định là người đọc đã có kiến thức cơ bản về Kinh tế học vi mô. LỜI CÁM ƠN Tôi cám ơn ý tưởng “bánh mì lấm cát” của PGS-TS Lê Bảo Lâm. Có thể cuốn sách này vẫn còn “lấm cát”, nhưng dù sao nó cũng cho tôi một sự khởi đầu để có thế có những cuốn sách tốt hơn về sau. Tôi chân thành cảm ơn những nhận xét của TS. Lê Thái Thường Quân, người luôn luôn là độc giả đầu tiên của tôi. Tôi cũng cảm ơn những nhận xét, góp ý của ThS Lâm Mạnh Hà cho bản thảo lần 1. Đồng thời, tôi chân thành cảm ơn bạn Lê Trường- Vụ Tài Khoản Quốc Gia- Tổng Cục Thống Kê đã có những góp ý cho Chương 2- Đo lường sản lượng quỗc gia trong bản thảo lần 1. Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn các em sinh viên Khoa Kinh Tế, Khoa Kế Toán- Tài Chính- Ngân hàng, Khoa Quản Trị Kinh Doanh của trường Đại Học Mở Tp. Hồ Chí Minh. Tôi rất cảm ơn vì các em đã đọc sách, đã đưa ra các câu hỏi, những nhận xét và những ý kiến đóng góp trên bản thảo lần 1 của tôi. Tất cả những câu hỏi, những nhận xét, những góp ý của các em sinh viên đã giúp tôi có thể hoàn thiện bản thảo của mình tốt hơn. Chắc chắn cuốn sách “Kinh tế học vĩ mô” này vẫn chưa thế hoàn hảo, do đó tôi sẽ rất cảm ơn những ý kiến phản hồi, những nhận xét của tất cả các độc giả. Mọi ý kiến phản hồi, quý độc giả vui lòng gửi về địa chỉ vv.nguven.tt@gmail.com. Tôi chân thành cảm ơn. Tp. H ồ C h í M ình, th á n g 07 n ăm Nguyễn Thái Thảo Vy MỤC LỤC 80»>0a LỜI GIỚI THIỆU V LỜI NÓI ĐẨU vii MỤC LỤC ¡X CÁC ĩừ VIẾT TẮT xỉii CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC v ĩ MÔ 1 1.1 Kinh tê' học và Kinh tê' học vĩ m ô 1 1.2 Các nguyên lý của Kinh tê' học 4 1.3 Các vấn để của Kinh tê' học vĩ mô 9 1.4 Mục tiêu của Kinh tê' học vĩ mô 12 1.5 Các công cụ điểu tiết vĩ mô của chính phủ 20 1.6 Bô' cục của sách 22 TÓM TẮT 26 CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH 26 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 27 PHỤ LỤC CHƯƠNG 1 Đổ THỊ VÀ HÀM s ố 29 CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 31 2.1 Tổng sản phẩm quô'c nổi (GDP) 33 2.1.1 Các phương pháp tiếp cận để tính GDP 36 2.1.2Các phương pháp để tính GDP 45 2.1.3GDP danh nghĩa, GDP thực tế, tốc ổộ tăng trưởng kinh tế. 49 2. 1.4Một s ố lưu ý khi tính G DP 54 2.2 Tổng thu nhâp quô'c gia (GNI) . 58 2.3 Các chỉ tiêu khác 60 2.4 NEW vả hạn chê' của GDP 64 TÓM TẮT 67 CÁC THUẬT NGỮ CHÍNH 68 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 68 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG TRONG NỀN KINH TỂ M Ở 73 3.1 Các thành phần của tổng cầ u 75 3. 1. 1 Chi tiêu dùng của hộ gia dinh 76 3.1 .2 Đẩu tư 83 3.1.3Chi tiêu của chính p hủ 89 3.1.4Xuất khẩu 94 3.1.5 Nhập khẩu 97 Kinh T ế H ọc Vĩ Mô 3.2 Xác định sản lượng cân bằng 3.2. 1 Các điểu kiện cân bằng 3.2.2Xác định sản lượng cân bằng 3.3 Sự thay đổi của sản lương cân bằng và mô hình só' nhân 3.3. 1 Khi đẩu tư thay đổ i 3.3.2 Khi chi tiêu chính phủ thay đ ổ i 3.3.3 Khi thuế thay đ ố i rồ IV! TÁT CÁC THUẬT NGŨ CHÍNh CÁU HỎI VÀ BÀI TẬP . PHỤ LỤC CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BANG CHƯƠNG 4 THỊ TRƯỜNG TIẼN T Ệ 4.1 Tiến và sự phat triển của tiế n 4.2 Các chúc nâng cũa tiế n 4.3 Cung tiên tẽ 4.3.1 Các thành phẩn cung tiề n 4.3.2 Hệ thông ngân hàng 4.3 3Quá trình tạo tiến và sô' nhân tiền tệ đơn g iả n 4.3.4 Hàm cung tiến tệ 4.3.5 Chính sách của chính phủ tác đến cung tiền 4.3.6 Sự dịch chuyên dường cung tiền 4.4 Cẩu tiền tệ 4.4.1 Các dộng cơ dể nấm giữ tiến 4.4.2Hàm số cầu tiề n 4.4.3 Stf trượt dọc và sự dịch chuyển của đường cầu tiền 4.5 Cân bằng trên thị trường tiên tệ 4.6 Lãi suất, đẩu tư và tác động đến sán lượng quốc gia TÓM TẮT CÁC THUẬT NGŨ CHÍNH CÂU HỎI VÀ BÀI TÂP CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN 5.1 Thị trường ngoại tệ 5. 1. 1 Cách niêm yết tỷ giá hôi d o ái 5.1.2Cách hình thành tỷ giá hối đoái 5.1.3Các cơ chế tỷ giá hối đoái 5.1.4 Các yếu tô' làm thay dổi cung và cầu ngoại tệ 5.2 Cán cân thanh toá n 5.2.1 Tài khoản vãng lai 5.2.2 Tài khoản vốn và tà i chính 99 99 104 107 107 109 112 115 116 117 120 122 123 127 129 129 131 136 141 143 . 145 . 146 . 148 . 151 . 155 . 156 . 161 . 165 . 167 . 167 . 171 . 173 . 174 . 175 . 178 . 191 . 198 .199 .202 [...]... cái tổng thể chính là Kinh tế học vĩ mô Như vậy, khi nói rằng nền kinh tế là tổng hợp tất cả các hoạt động của tất cả các doanh nghiệp và tất cả các hộ gia đình, tức là chúng ta đang đứng trên quan điểm của Kinh tô học vĩ mô hiện đại1 Kinh tế học vĩ mô hiện đại cho rằng Kinh tế học vĩ mô được xây dựng trôn nền tảng của Kinh tế học vi mô; tức là xu hướng chung của toàn bộ nền kinh tế là kết quả của hàng... người hay nền kinh tế làm công việc phân bố nguồn lực khan hiếm của mình, điều đó có nghĩa là nền kinh tế hay con người đang vận dụng cái được gọi là Kinh tế học Như vậy, K inh tế học là m ôn học nghiên cứu cách th dụng nguồn tài nguyên khan hiếmd ể dáp ứng của con người Kinh tế học nói chung chia thành hai nhánh chính, đó là Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô Trong khi Kinh tế học vi m ô nghiên... nền kinh tế Viộc nghiên cứu Kinh tế học nói chung và Kinh tẽ học vĩ rnô nói riông trái qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau với những trường phái, những học thuyết khác nhau Kinh tế học vĩ mô với viộc nghiên cứu xu hướng chung của toàn bộ nền kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế học qua nhiêu thế kỷ Tuy nhiôn, trong dòng cháy của các học thuyết nghiên cứu kinh tế, không có một học. .. [Yp C hương 1 KHÁI QUÁI VỀ KINH TẾ HỌC v ĩ MÔ 1.1 Kinh tế họ c và Kinh tế h ọ c v ĩ m ô Người ta nói rằng bản chất của Kinh tế học là sự khan hiếm Sự khan hiếm xảy ra khi nguồn lực của nền kinh tế không đủ đế thỏa mãn nhu cầu của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế đó Tại sao vậy? Đó là do nguồn lực của nền kinh tế thì hữu hạn trong khi nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế là vô hạn Không bao giờ... sẽ hình thành nôn sắc thái của rnôt nền kinh tế, tức là vân đề của vi mô ảnh hương đôn vĩ mô Và ngược lại, nếu một trong số các vấn đề vĩ mô thay dổi cũng sẽ làm ảnh hướng đến các bộ phận riêng le kia; tức là vân đề của vĩ mô ảnh hưởng đến vi mô Cũng có the lấy việc xem bóng dá trên tivi làm ví dụ để thấy được mối quan hộ giữa Kinh tế học vi mỏ và Kinh tế học vĩ mô Khi trên màn hình chiếu cận cảnh một... kết quả có thể có cua nhừng biên động xáv ra trong nền kinh tế Sacns va Larrain (1993:2) 4 Kinh T ế H ọ c Vĩ Mô 1.2 C á c nguyên lý củ a Kinh tế học N Gregory Mankiw đã đưa ra mười nguyên lý cho Kinh tố học nói chung2, ơ đây, sáu trong mười nguyên lý có liên quan đến Kinh tế học vĩ mô sẽ được trích ra và giải thích trong bôi cảnh của nền kinh tế Việt Nam Có những nguyên lý các bạn có thổ vận dụng những... lúc đó, khi đã được trang bị kiến thức khá đầy đủ về kinh tô" vĩ mô, chúng ta mới có thố giải thích đầy đủ và trọn vọn mối quan hộ giữa lạm phát và th ất nghiệp không những trong ngắn hạn mà còn trong dài hạn 1.3 C á c vốn dề củ a Kinh tế học v ĩ m ô Kinh tế học vĩ mô quan tâm đôn rất nhiều vân đề Trong thực tô", những người nghiên cứu Kinh tô" học vĩ mồ có những quan điểm khác nhau, họ có thế đưa ra... tác dộng đếr: non kinh tố như thố nào? Làm cách nào để giảm tỷ lộ th ất nghiệp? Tấi ca những điều này sỏ được làm rõ trong Chương 9 Kinh 12 Tế H ĩ Mô V 1.4 M ục tiêu c ủ a Kinh tế học vĩ m ỏ Mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ đều có những mục ticu cụ thổ Nhìn chung, có năm mục tiêu sau mà quốc gia nào, nền kinh tế nào cũng hướng đèn H iệu q u ả Khi bàn luận về bản chất của Kinh tế học, chúng ta biết... Kinh tế học vi m ô nghiên cứu hành các bộ phận trong nền kin h tế (hộ gia đìn h nghiệp) và tác h,doan lạ i giữa các bộ p h ận này thì Kinh tế học mô nghiên kin h tế ở góc độ tổng thể Tuy nhiên, đây không phải là hai nhánh riêng biệt của Kinh tê học cũng như là đôi với nền kinh tế; mà ngược lại, hai nhánh này có ảnh hưởng lẫn nhau Một nền kinh tế là tập hợp của tất cả các bộ phận riêng le, bao gồm các hộ... nguyên lý mà có thế sau khi đọc xong cuốn sách này, các bạn mới hoàn toàn có thể hiểu được Do đó, một lời khuyên dành cho bạn đọc là sau khi học xong Kinh tế học vĩ mô căn bản, các bạn nôn xem lại các nguyên lý này một lần nữa để có thể hiểu rõ hơn Kinh tế học vĩ mô N gu yên lý T : 1 hị trư ờ n g th ư ờ n g là m ột p h ư ơ n g tốt đ ể tổ c h ứ c c á c hoạt đ ộ n g k in h tê Khi nhắc đến thị trường, người . của Kinh tô học vĩ mô hiện đại1. Kinh tế học vĩ mô hiện đại cho rằng Kinh tế học vĩ mô được xây dựng trôn nền tảng của Kinh tế học vi mô; tức là xu hướng chung của toàn bộ nền kinh tế là kết. con người. Kinh tế học nói chung chia thành hai nhánh chính, đó là Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô. Trong khi Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành các bộ phận trong nền kinh tế (hộ gia. 1 KHÁI QUÁI VỀ KINH TẾ HỌC v ĩ MÔ 1.1 Kinh tế học và Kinh tế học vĩ mô Người ta nói rằng bản chất của Kinh tế học là sự khan hiếm. Sự khan hiếm xảy ra khi nguồn lực của nền kinh tế không đủ đế

Ngày đăng: 23/04/2015, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan