QUẢN TRị tồn KHO NHU cầu độc lập

23 2.8K 9
QUẢN TRị tồn KHO NHU cầu độc lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VIII - QUẢN TRỊ TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 192 CHƯƠNG VIII QUẢN TRỊ TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP I. PHÂN TÍCH CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN TỒN KHO 1- Hệ thống tồn kho Một hệ thống tồn kho có thể là một tập hợp các thủ tục xác định bao nhiêu tồn kho sẽ được bổ sung mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào, các máy móc thiết bị, nhân sự thực hiện các thủ tục một cách có hiệu quả. Mỗi hệ thống tồn kho bao giờ cũng yêu cầu những phí tổn để vận hành nó. Phí tổn đó phụ thuộc vào: + Phương pháp kiểm soát tồn kho. + Qui mô của việc phục vụ khách hàng hay khả năng chống lại sự cạn dự trữ trong thời gian đặt hàng. + Số lượng tồn kho bổ sung mỗi lần đặt hàng. Hệ thống tồn kho hiệu quả sẽ làm giảm tối thiểu các chi phí thông qua việc lựa chọn phương pháp kiểm soát tồn kho, và tính toán hợp lý các thông số cơ bản của hệ thống tồn kho. 2- Quan điểm khác nhau về lượng tồn kho cần thiết. Các nhà tài chính muốn giữ mức tồn kho thấp và sản xuất mềm dẻo để công ty có thể đáp ứng nhu cầu nhưng sẽ hạ thấp mức đầu tư vào tồn kho. Các nhà sản xuất muốn có thời gian vận hành sản xuất dài để sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị , lao động. Họ tin rằng hiệu quả sản xuất, đặt hàng qui mô lớn có thể bù đắp những lãng phí mà tồn kho cao gây ra. Điều này dẫn đến tồn kho cao. Mặc dù, cùng mục tiêu giảm thấp các phi tổn liên quan đến tồn kho song cách nhìn nhận vấn đề có thể theo những chiều hướng khác nhau. Rõ ràng, trong những điều kiện nhất định lượng tồn kho hợp lý cần được xét một cách toàn diện. 3- Phân tích chi phí tồn kho a- Các chi phí tăng lên khi tăng tồn kho. - Chi phí vốn: Đầu tư vào tồn kho phải được xét như tất cả các cơ hội đầu tư ngắn hạn khác. Trong điều kiện nguồn vốn giới hạn, đầu tư vào tồn kho phải chấp nhận phí tổn cơ hội về vốn. - Chi phí kho: Bao gồm chi phí lưu giữ tồn kho như chi phí kho bãi, tiền lương nhân viên quản lý kho, các điều kiện bảo quản tồn kho (giữ nóng, chống ẩm , lầm lạnh ) QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 193 - Thuế và bảo hiểm: Chống lại các rủi ro gắn với quản lý tồn kho, công ty có thể phải tốn chi phí bảo hiểm, chi phí này sẽ tăng khi tồn kho tăng. Tồn kho là một tài sản, nó có thể bị đánh thuế do đó, tồn kho tăng chi phí thuế sẽ tăng. - Hao hụt, hư hỏng: Tồn kho càng tăng, thời hạn giả tỏa tồn kho dài nguy cơ hư hỏng và lỗi thời càng lớn. Đây cũng là một là một chi phí liên quan đến tất cả các tồn kho ở mức độ khác nhau. - Rủi ro kinh doanh:Theo thời gian tồn kho có thể bị lạc hậu và giảm giá. b- Các chi phí giảm khi tồn kho tăng. - Chi phí đặt hàng: Là các chi phí phát sinh theo mỗi lần đặt hàng và nhận hàng như chi phí ước lượng, thương lượng giá, chuẩn bị đơn hàng, tiếp nhận - Giảm giá do chiết khấu khố lượng lớn: Đặt hàng qui mô lớn có thể được hưởng sự giảm giá chiết khấu. -Chi phí chuẩn bị sản xuất: Các hệ thống sản xuất chế tạo cần chi phí cho mỗi lần chuẩn bị sản xuất gồm: chi phí chuẩn bị tài liệu, máy móc nhàn rỗi, chi phí nhân công chuẩn bị, phế phẩm do sản xuất thử - Chi phí cạn dự trữ: Giảm thấp tồn kho có thể phải chấp nhận khả năng cạn dự trữ cao hơn. Chi phí này bao gồm việc bỏ lỡ cơ hội bán hàng hiện tại, và trầm trọng hơn là có thể bỏ lỡ cơ hội thu lợi nhuận tương lai. Tóm lại: Khi tồn kho tăng sẽ có các chi phí tăng lên và có các chi phí lại giảm, mức tồn kho hợp lý sẽ làm cực tiểu tổng chi phí liên quan đến tồn kho. II. TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ CỦA HỆ THỐNG TỒN KHO Hệ thống tồn kho thực chất là cách thức và phương tiện trả lời câu hỏi: 1. Bổ sung bao nhiêu cho mỗi lần bổ sung hàng tồn kho. 2. Khi nào bổ sung tồn kho. Dưới đây chúng ta sẽ nghiên cứu cách giả quyết vần đề trên một cách định lượng. Chi p hí Tồn kho Tổng chi phí Khu y nhhướn g g iả m chi Hình VIII-1: Các khuynh hướng chi phí theo tồn kho CHƯƠNG VIII - QUẢN TRỊ TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 194 1- Xác định qui mô đặt hàng hiệu quả. Để đơn giản cho quá trình phân tích chi phí xác định qui mô đặt hàng, mô hình EOQ (Economic Order Quatity) đưa ra các giả thiết sau: - Giả thiết 1, mức sử dụng xác định và đều: mặc dù nhu cầu độc lập mà tồn kho phục vụ là khách quan với ý muốn của tổ chức lưu giữ tồn kho. Như thế thật khó có thể xác định chính xác toàn bộ nhu cầu. Song mô hình EOQ giả thiết nhu cầu mà chúng ta phục vụ là xác định. Hơn nữa, nhu cầu hay mức sử dụng phải đều nghĩa là việc sử dụng hàng hóa trong mỗi đơn vị thời gian là không thay đổi. Qua giả thiết này ta có: + Nếu gọi nhu cầu tiêu thu hàng hóa trong năm là Da, thì Da hoàn toàn xác định, hàng ngày sẽ là: d = Da/N với N là số ngày trong năm., nhu cầu mỗi tháng là Dm=Da/12. + Nếu gọi Ĩ là lượng tồn kho bình quân. Imax là tồn kho tối đa(ngay sau khi nhận đơn hàng). Imin là tồn kho tối thiểu (ngay trước lúc nhận đơn hàng) . Ta có Ĩ=(Imax + Imin)/2 - Giả thiết 2, giá đơn vị hàng hóa không thay đổi theo qui mô đặt hàng. Giả thiết này bỏ qua khả năng có thể được hưởng mức giá chiết khấu theo quy mô đặt hàng. - Giả thiết 3, toàn bộ khối lượng hàng hóa của đơn hàng giao cùng thời điểm. Điều này cho phép tích lũy toàn bộ khối lượng hàng hóa của đơn hàng vào tồn kho. Do đó, hệ thức liên hệ giữa Imin và Imax như sau: Imax = Imin + Q. Trong đó Q là khối lượng đặt hàng. - Giả thiết 4, thời gian đặt hàng tính vừa đủ, do đó khi đơn hàng đến mức tồn kho bằng không, không gây thiếu hụt. Ta có tồn kho tối thiểu Imin=0, tồn kho tối đa Imax = Q và tồn kho bình quân trong năm: Ĩ=Imax/2 = Q/2 - Giả thiết 5, chi phí đặt và nhận một đơn hàng không phụ thuộc vào qui mô đặt hàng. Điều này, mặc dù ít xảy ra hoàn toàn trên thực tế, song trên mỗi đơn hàng có thể có các chi phí như chi phí giao dịch, chi phí vận chuyển cả chuyến trong chừng mực nhất định không phụ thuộc vào qui mô đặt hàng to hay nhỏ, mà chỉ phụ thuộc vào số lần đặt hàng. - Giả thiết 6, chi phí tồn kho là tuyến tính theo số lượng mặt hàng tồn kho. Chi phí tồn kho như ở những phần trước chúng ta đề cập bao gồm chi phí cơ hội vốn, chi phí bảo quản tồn kho, hao hụt bảo hi ểm Các chi phí này biến thiên cùng chiều với tồn kho bình quân. Tuy nhiên, trong số các chi phí này cũng có những chi phí hoàn toàn phụ thuộc tuyến tính với tồn kho, ví dụ như chi phí khấu hao nhà kho, chi phí lương cán bộ quản lý kho. Giả thiết thứ 6 này bỏ qua ảnh hưởng của những chi phí như vậy, và cho rằng chi phí tổng kho trong năm phụ thuộc tuyến tính vào mức tồn kho bình quân. Chi phí tồn kho trên một đơn vị tồn kho cả năm không thay đổi. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 195 Có thể biểu diễn mô hình tồn kho EOQ như sau: Mục tiêu của mô hình EOQ là tìm qui mô đặt hàng tối ưu. Như thế, mô hình sẽ nhằm vào tìm một mức đặt hàng mà tại đó các chi phí liên quan đến qui mô đơn đặt hàng năm đạt cực tiểu. - Gọi Da là nhu cầu tiêu thụ một năm. - Q là qui mô đặt hàng - I mức tồn kho, Imax tồn kho tối đa, Imin tồn kho tối thiểu, Ĩ tồn kho bình quân trong năm. Như trên: 2 Q 2 )inImax(Im I = + = - S là chi phí đặt đơn hàng không phụ thuộc vào qui mô. - H chi phí tồn kho một đơn vị tồn kho trong năm. - TC là tổng chi phí liên quan đến qui mô đặt hàng trong năm Các chi phí liên quan đến qui mô đặt hàng có thể phân tích như sau: + Chi phí đặt hàng cả năm phụ thuộc số lần đặt hàng và chi phí một lần đặt hàng: Chi phí đặt hàng bằng = số đơn hàng mỗi năm x chi phí đặt hàng mỗi đơn hàng S×= Q Da + Chi phí tồn kho cả năm phụ thuộc mức tồn kho bình quân và chi phí tồn kho một đơn vị trong năm: Chi phí tồn kho = mức tồn kho một năm x chi phí tồn kho một đơn vị H Q HI ×=×= 2 + Tổng chi phí liên quan đến qui mô đơn hàng: H Q S Q D a TC ×+×= 2 Mục tiêu của chúng ta là TC Æ Min. Tồn kho Imin=0 Imax = Q = EOQ Ĩ= (Imax +Imin)/2 = Q/2 Thời gian Hình VIII-2: Mô hình tồn kho EOQ CHƯƠNG VIII - QUẢN TRỊ TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 196 Trên hình vẽ VII-3 ta có: Ở mức đặt hàng Q1<Q * khi có sự gia tăng mức đặt hàng lên ∆Q. Phần tiết kiệm chi phí đặt hàng là ∆O 1 lớn hơn phần tăng chi phí tồn kho lên ∆H 1 . Tổng chi phí TC có khuynh hướng giảm khi tăng Q. Việc tăng qui mô đặt hàng dẫn đến giảm chi phí. Tại mức đặt hàng Q 2 >Q * . Ứng với mức tăng qui mô đặt hàng ∆Q phần tiết kiệm chi phí đặt hàng ∆O 2 nhỏ hơn phần gia tăng chi phí tồn kho ∆H 1 . Tổng chi phí TC sẽ tăng lên. Việc tăng qui mô dẫn đến tăng chi phí. Tại Q* khi mà hai khuynh hướng chi phí đặt hàng và tồn kho cân bằng nhau chúng ta có mức đặt hàng tối ưu với tổng chi phí cực tiểu. Băng phương pháp toán học chúng ta cũng có thể chứng minh được kết quả trên. Giả thiết rằng mức biến thiên của qui mô đặt hàng là liên tục. Qui mô đặt hàng tối ưu Q làm TC → Min H DaS Q H S Q D a QTC 2 0 2 2 =⇒ =+−=⇒ )(' Đạo hàm bậc hai : 00 2 3 ≠∀>= Q Q D aS ï QTC )(" TC đạt cực tiểu tại qui mô đặt hàng : EOQ H DaS Q == 2 Lưu ý: Nhu cầu Da và chi phí tồn kho đơn vị sản phẩm H dùng trong EOQ phải biểu diễn trên một cơ sở thời gian. Chi phí ∆ O 1 H Q S Q D a TC 2 += H Q 2 S Q D a ∆ H 1 ∆ O 2 ∆H 2 Q * Q 1 Q 2 ∆ Q ∆ Q Q Hình VII-3:Biến thiên các chi phí theo lượng đặt hàng QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 197 Nhận xét: Mô hình EOQ có ưu điểm cơ bản là chỉ ra mức đặt hàng tối ưu trên cơ sở cực tiểu chi phí đặt hàng và tồn kho cho một nhu cầu xác định. Tuy nhiên, nhược điểm lớn của mô hình này là dựa trên quá nhiều giả thiết khó đạt được trên thực tế. Vì vậy, mô hình EOQ cần được thực tiễn hóa bằng cách loại bỏ dần các giả thiết, chấp nhận các điều kiện th ực tế. 2- Xác định qui mô lô sản xuất (EPL) Nếu chúng ta nới lỏng giả thiết cho rằng tòan bộ đơn hàng phải đến cùng lúc, thì một công ty có thể nhận đơn hàng của nó trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này kết hợp với giả thiết nhu cầu đều, thì ngay trong thời gian nhận hàng chúng ta vẫn thấy tồn tại quá trình tiêu thụ. Do đó, lượng hàng hóa thực tế mà đơn hàng tích lũy vào tồn kho thấp hơn mức đặt hàng. Tình hình này cũng giống như quá trình sản xuất hàng loạt, trong thời gian sản xuất kéo dài vẫn có quá trình tiêu thụ. Giả sử rằng công ty tiến hành sản xuất theo đơn hàng, hay sản xuất hàng loạt. Khả năng sản xuất mỗi ngày theo thiết kế là p đơn vị sản phẩm. Mức nhu cầu trong năm đã xác định là Da sản phẩm. Nhu cầu đều mỗi ngày là d sản phẩm. Chi phí đặt một đơn hàng bao gồm chi phí cho các th ủ tục đặt hàng, chi phí thiết đặt lại máy móc thiết bị, chi phí lập kế hoạch tiến độ, kiểm soát sản xuất cho lô hàng, chi phí sản phẩm sản xuất thử xác định là S đồng/đơn hàng. Chi phí tồn kho một đơn vị sản phẩm trong năm là H đồng. Sốï ngày có thể sản xuất trong năm N ngày. Chúng ta có thể phân tích quá trình sản xuất cho đơn hàng như sau: Khả năng sản xuất của công ty một ngày là p sả n phẩm. Khả năng sản xuất sản phẩm liên tục trong năm là P=N x p sản phẩm. Nhu cầu một ngày theo giả thiết tiêu thụ đều ta có p = Da/N. Điều kiện hiển nhiên là p > d. Quá trình nhân đơn hàng bao gồm: + Quá trình sản xuất với mức p đơn vị sản phẩm /ngày. + Qúa trình tiêu thụ d đơn vị sản phẩm mỗi ngày. Kết quả là: Imax = (1-d/p)Q (1-d/p)Q dxQ/p Q=EPL Thời gian Tồn kho Q/p ngày Hình VIII-4: Mô hình tồn kho EPL CHƯƠNG VIII - QUẢN TRỊ TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 198 + Thời gian tiến hành sản xuất xong đơn hàng sẽ là T= Q/p ngày + Sản lượng tích lũy tồn kho mỗi ngày là p - d sản phẩm. + Sản lượng sản phẩm đã tiêu thụ là p x T = dx Q/p sản phẩm. + Sản lượng sản phẩm sản xuất ra tích lũy vào tồn kho là : (p - d)Q/p và bằng (1-d/p) x Q sản phẩm .Vì 0<d<p nên 0<(1-d/p)<1 nghĩa là mức tích lũy vào tồn kho luôn nhỏ hơn qui mô đơn hàng. + Ta có tồn kho tối đa, đạt được khi đơn hàng vừa hoàn thành: Imax =Imin + (1-d/p)Q=1. Theo giả thiết Imin =0; Imax = (1-d/p)Q. Tồn kho bình quân : Ĩ = (Imax+ Imin)/2 = (1-d/p)xQ/2. Hàm tổng chi phí đặt hàng sản xuất và tồn kho trong trường hợp này viết là: ) ()( p d Q S Q D a QTC −+= 1 2 Để TC → min thì qui mô đơn hàng : )/( pdH DaS Q − = 1 2 Để thống nhất cơ sở thời gian cho công thức ta nhân tử số và mẫu số của phân số d/p với số ngày trong năm ta được: P D a Np Nd p d == Công thức tính quy mô lô sản xuất tối ưu là: EPL P Da H DaS Q = − = )(1 2 3- Đánh giá cơ hội chiết khấu giảm giá Trong giả thiết cơ sở cho mô hình EOQ, giá đơn vị của hàng hóa không bị ảnh hưởng bởi qui mô đặt hàng. Trên thực tế, các lô hàng có qui mô lớn có thể được hưởng một chiết khấu giảm giá. Điều này, hợp với một thực tế là các nhà cung cấp muốn khuyến khích khách hàng mua đơn hàng với số lượng lớn. Chi phí tồn kho của họ vì thế cũng có thể tiết kiệm .Giả sử có bảng giá chiế t khấu theo qui mô đặt hàng, rõ ràng qui mô đặt hàng không chỉ ảnh hưởng tới chi phí QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 199 tồn kho và đặt hàng như mô hình EOQ, mà nó còn ảnh hưởng tới chi phí mua sắm. Cần phải xác định toàn bộ chi phí của hoạt động mua sắm, tồn kho và đặt hàng. TC = (Q/2)H + DaS/Q + Da.Ci(Q) C i (Q) là giá đơn vị phụ thuộc vào qui mô đặt hàng. H = hxC i (Q); h là tỷ lệ chi phí lưu giẵ tồn kho so với giá đơn vị mặt hàng Nếu Ci(Q) là một hàm liên tục thì ta có thể xác định nhanh chóng Q theo các phương pháp toán học như trên. Trên thực tế Ci(Q) là hàm không liên tục, có dạng: ⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧ ≥ <≤∀ <∀ = 1 1 2 1 QC QQQoC QoQCo QCi )( Tạo ra bậc chi phí. Đồ thị biểu diễn TC luôn bị gãy bởi sự thay đổi giá mua theo từng khoảng sản lượng đặt hàng. Nếu áp dụng mô hình EOQ ta gặp phải những vấn đề sau: + Thứ nhất, hàm TC không liên tục trên toàn bộ miền xác định của qui mô đặt hàng. Do đó, nêu áp dụng mô hình EOQ chỉ có thể theo từng khoảng vì trong, khoảng đó hàm tổng chi phí liên tục và không phụ thuộc vào giá mua. EOQ cho chúng ta biết điểm đặt hàng để tổng chi phí đặt hàng và tồn kho cực tiểu. + Thứ hai, khi áp dụng mô hình EOQ theo từng khoảng, có thể phải tính đến sự phù hợp của EOQ trong khoảng đó. Nếu EOQ tìm được không thỏa mãn, nghĩa là EOQ nằm ngoài khoảng có mức giá tính toán. Ta không thể mua hàng với EOQ này. + Tìm được EOQ trong khoảng nào đó, chúng ta mới chỉ tìm được mức đặt hàng làm cực tiểu chi phí đặt hàng và tồn kho, mà chưa tính đến ảnh hưởng của chiết khấu giảm giá đến chi phí mua sắm. Đôi khi sự giảm giá đem lại cho chúng ta khoản tiết kiệm lớn hơn so với những gia tăng chi phí do không đặt hàng với mức EOQ. TC=Da x S/Q + hxC(Qi)*Q/2 +Da x C i Da xS/ Q hx C(Qi)xQ/2 TC = Da xS/ Q + Da x C 1 Da x C 2 Da x C 3 Sơ đồ: Chi phí khi có chiết khấu theo khối lượng Hình VIII-6: Chi phí khi có chiết khấu theo khối lượng CHƯƠNG VIII - QUẢN TRỊ TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 200 Thủ tục đánh giá như sau: Bước 1: Tính EOQ với mức thấp nhất và kiểm tra xem EOQ có nằm trong khoảng chấp nhận giá thấp hay không. + Nếu EOQ thỏa mãn, tiến hành đặt hàng hay không với mức EOQ. + Nếu không thỏa mãn, chuyển qua bước 2. Bước 2: Tăng mức giá, tính lại EOQ và kiểm tra EOQ + Nếu EOQ thỏa mãn, chuyển sang bước 3. Có Không Không Có Đặt hàng vơi EOQ STOP Nâng giá lên mức kế tiếp Tính EOQ EOQ ở trong mức chấp nhận giá không? Tìm min {TC} TC(EOQ)=Da xS/EOQ + H(EOQ)xEOQ/2+ Da x C(EOQ) Đăth hàng với mức có TC = min Dự đoán nhu cầu Bảng giá theo khôi lượng Các chi phí ước tính Xếp bảng theo thứ tự tăng dần ứ iá Tính EOQ với mức giá thấp nhất EOQ ở trong mức chấp nhận giá thấp nhất? TC(Qi)=Da xS/Q + H(Q)xEOQ/2+ Da x C(Q) Q= mức cận dưới của khoảng đ ét Hình VIII-7:Thủ tục đánh giá chiết khấu khối lượng lớn QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 201 + Nếu EOQ không thỏa mãn thực hiện lại bước 2. Bước 3: Tính tổng chi phí cả năm gồm chi phí đặt hàng, chi phí tồn kho và mua sắm cho các mức đặt hàng theo EOQ, và mức cận dưới của các khoảng đặt hàng có giá thấp hơn . Mức đặt hàng chấp nhận được nếu có tổng chi phí thấp nhất. 4- Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định. Mô hình đặt hàng sau Trong mô hình EOQ ta chưa tính đến tình huống cạn dự trữ, trong đó nhu cầu không được đáp ứng bằng tồn kho. Bình thường, đây là tình huống không mong muốn và cần phải tránh nếu có thể . Tuy vây, trong một số trường hợp, cũng có thể là tình trạng được chấp nhận trên quan điểm kinh tế và người ta lập kế hoạch tính đến sự cạn dự trữ. Trong mô hình này sự cạn dự trữ sẽ được hi ểu như sự đặt hàng sau. Tình huống đặt hàng sau là tình huống mà khách hàng đặt một đơn hàng, và nếu như nhà cung cấp bị cạn dự trữ đơn hàng không bị hủy bỏ, không những thế còn sẵn lòng đợi đến chu kỳ tồn kho sau, khi mà tồn kho đảm bảo cung cấp. Sử dụng các giả thuyết của mô hình EOQ mà chúng ta chỉ mở rộng giả thiết về thời gian đặt hàng được tính vừa đủ. Trong trường h ợp này khi đơn hàng về tồn kho đã xuống không, nhưng thời điểm này đã có B đơn vị hàng hóa chưa được đáp ứng và đang chờ đợi. Đơn hàng mới sẽ phải đáp ứng các nhu cầu này và thực tế lượng tồn kho tối đa chỉ còn là Q-B sản phẩm mà thôi. Nếu chấp nhận giả thiết này thì thời gian chu kỳ tồn kho sẽ là T với hai pha: + Pha đáp ứng nhu cầu bằng tồn kho t 1 là khoảng thời gian từ lúc nhận hàng cho đến khi tồn kho xuống đến 0. d B Q t − = 1 . + Pha cạn dự trữ t 2 , các nhu cầu đến nhưng không có tồn kho để đáp ứng, nhu cầu được tích lũy để chờ đơn hàng sau. d B t = 2 Ta có thời gian chu kỳ d Q ttT =+= 21 Mức tồn kho bình quân = Q B Q T t B Q 22 2 1 )( )( − = − Cạn dự trữ -B Q-B t 2 T t 1 Thời gian Tồn kho Hình VIII-8: : Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định [...]... H ) H + Cs 5- Xỏc nh mc tn kho t hng li Mc tn kho t hng li l cỏch m h thng tn kho s lng c nh tr li cõu hi nờn b sung hng húa khi no Mc tn kho t hng li l mc tn kho m ti ú cú th tin hnh t hng Theo gi thit ca mụ hỡnh EOQ, vi nhu cu u v thi gian t hng tớnh va thỡ khi cỏc n hng b sung lng tn kho bng 0 v khụng gõy cn d tr Nu bit thi gian t hng, mc tn kho t hng li s chớnh bng nhu cu trong thi k t hng Nh... thit mc nhu cu u v ó xỏc nh thi gian t hng tớnh mi khi n hng n lng tn kho va t n 0, khụng gõy cn d tr Trờn thc t nhu cu cú th xem nh mt bin ngu nhiờn, trong khong thi gian nht nh nú s bin i quanh giỏ tr k vng Do ú, nu gi mc tn kho t hng li theo ỳng con s k vng thỡ cú th xut hin tỡnh trng cn d tr ú chớnh l lỳc m n hng cha v, lng tn kho xung n khụng m li xut hin nhu cu Mt khi chi phớ cn d tr ln v nhu cu... thi gian t hng Trờn c s phõn b xỏc sut xỏc nh % mc nhu cu c ỏp dng bng d tr Mpv = 1 - P(x>Lr) Mpv: Mc phc v P(x>Lr): Xỏc sut xy ra mc nhu cu trong thi k t hng ln hn mc tn kho t hng li, hay mc xỏc sut cn d tr chp nhn Vớ d: Nhu cu trong thi k t hng ca mt loi hng húa ó thu thp kt qu nh sau: 206 CHNG VIII - QUN TR TN KHO NHU CU C LP Bng VIII-1: D úan nhu cu Nhu cu LR), n gin ta vit tt l P(LR) Mi ln cn d tr xut hin, ta phi chp nhn mt mt chi phớ Cs bao gm s mt li nhun hin ti... tỡm kiu h thng tn kho thớch hp i xa hn chỳng ta cn ch ra mt cỏch rừ rng cỏc tham s cho h thng tn kho Khi tn kho bin i ngi ta nhn thy rng cỏc khuynh hng chi phớ cng thay i theo nhng chiu hng trỏi ngc nhau Cỏc chi phớ tng lờn cựng chiu vi tn kho nh chi phớ bo qun tn kho, chi phớ c hi vn dnh cho tn kho, cỏc chi phớ do hao ht, mt mỏt, ri ro lc hu, gim giỏ Cỏc chi phớ gim xung khi tn kho tng lờn nh: chi... k vng ca nhu cu trong thi k t hng Lt S dng d tr bo him Thi gian Hỡnh VIII-9: D tr bo him Lr = d ì L t + I bh I bh :Tn kho bo him L t : Thi hn t hng d :nhu cu bỡnh quõn mt n v thi gian Lr : Mc tn kho t hng li 204 CHNG VIII - QUN TR TN KHO NHU CU C LP Trong iu kin cú d tr bo him, mc tn kho t hng li: b- Cỏc nhõn t nh hng n d tr bo him Mc d tr bo him cú li nht ph thuc vo mi tỡnh hung Núi chung, chi phớ... cc tiu chi phớ k vng Khi nhu cu cú tớnh ngu nhiờn, chỳng ta cú th thy mc tn kho t hng li s n sm hn hoc mun hn giỏ tr k vng Do ú, khụng cú ri ro cn d tr trong khang thi gian gia thi im cú mc tn kho ti a v thi im cú mc tn kho t hng li Ri ro cn d tr s ri ch yu vo khang thi gian sau khi t n mc tn kho t hng li, n hng ang c t Mc ớch ca 3 phng phỏp trờn l thit lp d tr bo him trờn c s nhu cu ti a thớch hp trong... phõn b xỏc sut ca nhu cu trong thi k t hng ta cú th tỡm ra c mc tn kho t hng li v d tr bo him ti u M P ( Hỡnh VIII-13: Xỏc sut cn d tr P(Lr) Nu nhu cu trong thi k t hng tuõn theo qui lut phõn phi chun vi giỏ tr k vng L r v lch chun thỡ ta cú th tỡm c d tr bo him v mc tn kho t hng li nh sau: Lr = L r+ Z (Mpv ) ì Trong ú: L r l nhu cu bỡnh quõn trong thi k t hng Z l lch chun ca mc tn kho t hng li Lr,... bng tớch phõn Laplatx Trong trng hp nhu cu c lng theo tng thi k tuõn theo quy lut phõn phi chun vi nhu cu k vng trong mi thi k l d v lch chun l n Thi gian t hng l Lt thi k ta cú th c lng nhu cu trong thi k t hng cng tuõn theo quy lut phõn phi chun vi giỏ tr k vng v lch chun nh sau: CHNG VIII - QUN TR TN KHO NHU CU C LP 210 L r = d ì Lt Vaỡ = n Lt Nu bin thiờn nhu cu o bng lch tuyt i MAD thỡ cú . CHƯƠNG VIII - QUẢN TR TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 192 CHƯƠNG VIII QUẢN TR TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP I. PHÂN TÍCH CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN TỒN KHO 1- Hệ thống tồn kho Một hệ thống tồn kho có thể. pháp tr n là thiết lập dự tr bảo hiểm tr n cơ sở nhu cầu tối đa thích hợp trong thời gian đặt hàng. a- Phương pháp tr c giác QUẢN TR SẢN XUẤT 205 Các quản tr cấp cao hay quản tr tồn kho. CHƯƠNG VIII - QUẢN TR TỒN KHO NHU CẦU ĐỘC LẬP 204 Trong điều kiện có dự tr bảo hiểm, mức tồn kho đặt hàng lại: b- Các nhân tố ảnh hưởng đến dự tr bảo hiểm. Mức dự tr bảo hiểm có lợi

Ngày đăng: 23/04/2015, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan