Bài giảng kỹ thuật an toàn môi trường

73 287 2
Bài giảng kỹ thuật an toàn  môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Những vấn đề chung BHLĐ Nh÷ng nhận thức an toàn lao động: Quá trình lao động sản xuất đảm bảo an toàn tất ngời liên quan tới trình lao động trực tiếp hay gián tiếp ( từ ngời quản lý, sử dụng lao động đến cán kỹ thuật, công nhân ngời phục vụ sản xuất ) có nhận thức đầy đủ thờng xuyên quan tâm đến vấn đề an toàn lao động cho thân cho ngời khác 2.Tầm quan trọng an toàn lao động 2.1 An toàn lao động doanh nghiệp: - Đem lại suất cao - Giảm thiểu chi phí y tế chi phí sửa chữa máy tai nạn lao động - Giảm chi phí bảo hiểm ( nhà máy đảm bảo an toàn lao động tốt tiền đóng bảo hiểm ) - Tạo uy tín, dễ thu hút lực lợng lao động giỏi 2.2 Đối với công nhân: - Đợc bảo vệ khỏi nguy hiểm, tạo điều kiện nâng cao suất lao động - Giảm chi phí chăm sóc sức khoẻ tai nạn lao động gây 2.3 Đối với cộng đồng: - Giảm nhu cầu dịch vụ tình trạng khẩn cấp y tế, cứu hoả, an ninh - Giảm chi phí trợ cấp bệnh tật, phúc lợi - Góp phần làm tăng lợi nhuận cho xà hội 3.Mục đích, ý nghĩa, tính chất công tác bảo hộ lao động 3.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động Thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xà hội loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất, tạo nên điều kiện lao động thuận lợi để ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ ngời lao động, góp phần bảo vệ lực lợng sản xuất, tăng suất lao động Nh bảo hộ lao động không phạm trù sản xuất mà có ý nghĩa nhân đạo 3.2 Tính chất công tác bảo hộ lao động: a) Tính pháp lý: Các sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn ban hành công tác BHLĐ luật pháp nhà nớc, sở pháp lý mà ngời lao động, ngời sử dụng lao động thành phần kinh tế có trách nhiệm thi hành b) Tính khoa học KT: Những thành tựu KHKT ứng dụng cho bảo đảm an toàn lao động: phòng ngừa hiệu tai nạn lao động, phân tích, đánh giá xác ảnh hởng độc hại đa giải pháp an toàn ngời lao động c) Tính quần chúng: BHLĐ liên quan đến ngời, từ ngời quản lý lao động đến trực tiếp lao động nên công tác phải đợc toàn thể quần chúng nhận thức đầy đủ thi hành đem lại hiệu Một số khái niệm bản: 4.1 Điều kiện lao động: Là tổng thể điều kiện cần thiết cho hoạt động ngời trình sản suất: quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tợng lao động, môi trờng lao động Điều kiện lao động có ảnh hởng lớn đến sức khoẻ tính mạng ngời lao động Việc đánh giá điều kiện lao động phải phân thích đồng thời mối quan hệ qua lại tất yếu tố 4.2 Các yếu tố nguy hại phát sinh sản xuất Là yếu tố xấu, nguy hiểm có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động, bao gồm: - Các yếu tè vËt lý: nhiƯt ®é, ®é Èm, tiÕn ån, rung động, xạ có hại - Các yếu tố hoá học: hoá chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ - Các yếu tố sinh học: vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng - Các yếu tố bất lợi t lao động, không tiện nghi không gian làm việc hay trang phục - Các yếu tố không thuận lợi tâm lý 4.3 Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy trình lao động: - Chấn thơng: gây vết thơng dẫn đến hậu làm khả lao động tạm thời hay vĩnh viễn - Nhiễm độc nghề nghiệp huỷ hoại sức khoẻ chất độc xâm nhập thể ngời lao động trình sản xt 4.4 BƯnh nghỊ nghiƯp Sù suy u søc kh ngời lao động gây nên bệnh tật tác động yếu tố có hại phát sinh s¶n xuÊt Khoa häc kü thuËt b¶o lao động: Là khoa học tổng hợp phát triển sở kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành khác nhau: KH tự nhiên, kỹ thuật chuyên ngành ( y học, kỹ thuật thông gió, KT ánh sáng, âm học điện, công nghệ CTM ) ngành KH kinh tÕ XH ( luËt XH häc, t©m lý häc ); víi néi dung chÝnh nh sau: 5.1 Khoa học vệ sinh lao động ( KHVSLĐ ) Có nhiệm vụ nghiên cứu ảnh hởng yếu tố nguy hiểm và có hại sản xuất đến thể ngời lao động Từ đề tiêu chuẩn giới hạn yếu tố có hại, chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý, biện pháp y học giải pháp cải thiện điều kiện lao động 5.2 Các ngành KH kỹ thuật vệ sinh Nghiên cứu ứng dụng KHKT để loại trừ yếu tố có hại, cải thiện môi trờng lao động: thông gió điều hoà không khí, chống bụi khí độc, chống ồn rung động, chống tia xạ có hại 5.3 Kỹ thuật an toàn: Là hệ thống biện pháp, phơng tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa yếu tố nguy hiểm với ngời lao động Qua nghiên cứu đánh giá tình trạng an toàn thiết bị trình sản xuất xây dựng tiêu chuẩn, quy trình, hớng dẫn, nội dung an toàn buộc ngời lao động phải tuân theo 5.4 Khoa họcvề phơng tiện bảo vƯ ngêi lao ®éng: Cã nhiƯm vơ thiÕt kÕ, chÕ tạo phơng tiện bảo vệ tập thể hay cá nhân ngời lao động có chất lợng, hiệu thẩm mỹ cao Các phơng tiện bảo vệ cá nhân nh: mặt nạ phòng độc, kính màu chống xạ, quần áo chống nóng, quần áo kháng áp bao tay, giày, ủng cách điện 5.5 Ecgônômi với an toàn sức khoẻ ngời lao động: a) Định nghĩa: Ecgônômi môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp thích ứng phơng tiện kỹ thuật môi trờng lao động với khả ngời giải phẫu sinh lý, tâm lý nhằm đảm bảo cho lao động có hiệu cao nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho ngời b) Sự tác động ngời-máy môi trờng: Ecgônômi coi sức khoẻ ngời lao động suất lao ®éng quan träng nh nhau, v× vËy quan hƯ ngời-máy-môi trờng cần tối u hoá tác động tơng hỗ: - Giữa ngời điều khiển trang bị: máy đợc thiết kế phải phù hợp với giới hạn khả điều chỉnh sinh học ngời sử dụng - Giữa ngời điều khiển chỗ làm việc: - Giữa ngời điều khiển môi trờng lao động: yếu tố ánh sáng, tiếng ồn, rung động, độ thông thoáng ảnh hởng đến hiệu lao động; yếu tố sinh lý, xà hội, tổ chức lao động ảnh hởng đến tinh thần ngời lao động c) Nhân trắc học ecgônômi: Nghiên cứu tơng quan ngời lao động phơng tiện lao động đảm bảo đạt suất lao động cao nhất, thuận tiện sức khoẻ tốt cho ngời lao động Nguyên tắc ecgônômi thiết kÕ hƯ thèng lao ®éng theo néi dung sau: - Chỗ làm việc môi trờng lao động: tránh đợc tác động có hại vật lý, hoá học, sinh học tối u cho hoạt động sản xuất ngời lao động - Các thiết bị phơng tiện KT đảm bảo: phù hợp sở nhân trắc học, sinh tâm lý đặc tính ngời lao động, vệ sinh lao động, yêu cầu thẩm mỹ - Không gian làm việc phơng tiện lao động: thích ứng kích thớc ngời điều khiển, phù hợp t thể ngời, đảm bảo vệ sinh lao động, đạt yêu cầu thẩm mỹ - Quá trình lao động: hợp lý, bảo vệ sức khoẻ, tạo thoải mái dễ chịu cho ngời lao động; loại trừ tải vợt giới hạn chức ngời lao động d) Đánh giá chất lợng an toàn lao động ecgônômi thiết bị-máy móc chỗ làm việc trình công nghệ: Theo tổ chức lao động quốc tế 10% tai nạn lao động liên quan đến vận hành máy móc, 39% số làm khả lao động chết ngời Ơ nớc ta cha quan tâm mức đến tiêu chuẩn ecgônômi: máy móc cũ thiếu đồng bộ; việc nhập thiết bị chuyển giao công nghệ nhiều không phù hợp với điều kiện ngời VN làm cho ngời lao động phải gánh chịu hậu Việc đánh giá ecgônômi an toàn lao động với máy thiết bị bao gồm: - An toàn vận hành - T không gian làm việc - Điều kiện nhìn rõ ban ngày đêm - Mức độ phù hợp với khả chịu đựng thể lực ngời lao động - Mức độ an toàn yếu tố gây hại: bụi, tiếng ồn, rung động, tia xạ - Yêu cầu thẩm mỹ Với nớc phát triển có hệ thống chứng nhận cấp dấu chất lợng an toàn ecgônômi cho máy móc thiết bị Xây dựng thực pháp luật bảo hộ lao động 6.1 Quá trình xây dựng phát triển hệ thống pháp luật, chế độ sách bảo hộ lao động Việt nam - 3/1947 hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 29 SL sắc lệnh lao động có điều khoản liên quan lao động - 18/12/1964 phủ điều lệ tạm thời bảo hộ lao động ( quy định cụ thể vấn đề bảo hộ lao động, trách nhiệm ngành cấp ) - 10/9/1991 hội đông nhà nớc ban hành pháp lệnh bảo hộ lao động ( quán triệt vấn đề bảo hộ lao động từ khâu quy hoạch, xây dựng lắp đạt chế tạo, tuyển chọn sử dụng ngời lao động, lần quyền đợc đảm bảo điều kiện làm việc an toàn , vệ sịnh ngời lao động đợc pháp luật công nhận ) - 23/6/1994 quốc hội thông qua luật lao động có quy định cụ thể, chặt chẽ an toàn lao động vệ sinh lao động 6.2 Hệ thống luật pháp, chế độ sách bảo hộ lao động Việt nam: Từ năm 90 đẩy mạnh xây dựng pháp luật bảo hộ lao động đáp ứng cộng nghiệp hoá đại hoá đất nớc, đến đà có hệ thống văn luật vầ chế độ bảo hhộ lao động Hệ thống luật chế độ sách BHLĐ gồm phần: - Phần I : Bộ luật lao động pháp lệnh an toàn vệ sinh lao động - Phần II : Nghi định 06/CP nghi định liên quan đến an toàn vệ sinh lao động - Phần III : thông t, thị, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vƯ sinh lao ®éng 1) Bé lt lao ®éng v· luật liên quan đến vệ sinh an toàn lao ®éng: gåm ch¬ng, ®ã cã 14 ®iỊu vỊ an toàn vệ sinh lao động( xem giáo trình t.18 - t.21), dới số nội dung tóm tắt quan trọng a) Một số điều luật lao động liên quan đến an toàn vệ sinh lao động Đ 29 quy định phải đa diều kiện an tòan lao động vệ sinh lao độngvào nội dung hợp đồng lao động Đ39 quy định ngời sử dụng lao động không đợc đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động trờng hợp ngời lao động ốm đau bị tai nạn lao động, có bệnh nghề nghiệp điều trị theo định thày thuốc Đ46 quy định nội dung thoả ớc tập thể cam kết an toàn lao động, vệ sinh lao động Đ68 quy địnhthời gian làm việc hàng ngày đợc éut ngắn đến với ngời làm công việc đặc biệt nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ lao động thơng binh xà hội Đ69 quy định làm thêm không đợc ngày, 200 năm Đ71 quy định nghỉ ngơi cho ngời làm việc giờ, theo ca ca đêm Đ83 quy định nội dung chủ yếu luật lao động an toàn lao động vệ sinh lao động nơi làm việc Đ113 quy định không sử dụng ngời lao động nữ làm công việc có ảnh hởng xấu tới chức sinh đẻ nuôi ( theo danh mục LĐ&TBXH ban hành ) Đ121 cấm sử dụng lao động cha thành niên lam công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ( theo danh mục ban hành ) Đ127 quy định việc tuân theo quy định dảm bảo điều kiện , vệ sinh LĐ, chế độ làm thêm làm đêm làm công viêc nặng nhọc độc hại theo danh mục phù hợp với ngời tàn tật Đ143 quy định chế độ trả lơng, chi phÝ cho ngêi lao ®éng thêi gian nghØ viƯc để chữa trị tai nạn LĐ bệnh nghề nghiệp, chế độ tử tuất, trợ cấp cho thân nhân ngời lao động chết tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp b) Các luật pháp lệnh liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: - Luật bảo vệ môi trờng ( 1993 ) - Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ( 1989 ) - Luật quản lý nhà nớc công tác phòng chữa cháy ( 1961 ) - Luật công đoàn ( 1990 ) - LuËt h×nh sù ( 1999 ) 2) Nghị định 06/CP nghị định liên quan: Trong hệ thống văn luật pháp bảo hộ lao động nghị định có vị trí quan trọng, đặc biệt nghị định 06/CP quy định chi tiết số điều luật lao động an toàn vệ sinh lao động, gồm chơng: C1: đối tợng phạm vi áp dụng C2: An toàn lao ®éng, vƯ sinh lao ®éng C3: Tai n¹n lao ®éng vµ bƯnh nghỊ nghiƯp C4: Qun vµ nghÜa vơ cđa ngời sử dụng lao động ngời lao động C5: Trách nhiệm quan nhà nớc C6: Trách nhiệm tổ chức công đoàn C7: Điều khoản thi hành 3) Các thị thông t Các thi thông t văn đạo, hớng dẫn thực điều quy định luật lao động nghị định 06/CP phù hợp với yêu cầu thực tế thời điểm ban hành gồm: - Chỉ thị số 273TTg ( 19/4/1996 ) công tác phòng cháy chữa cháy - Thông t liên tịch số 14/1998/TTLT-LĐTBXH-BYTTLĐLĐVN hớng dẫn tổ chức thực công tác bảo hộ lao động - Thông t số 10/1998/TT-LĐTBXH hớng dẫn thực chế độ trang bị phơng tiện cá nhân - Thông t số 08/TT-LĐTBXH số 23/TT-LĐTBXH hớng dẫn công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động - Thông t số 13/TT-BYT hớng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động sức khoẻ ngời lao động bệnh nghề nghiệp - Thông t số 08/1998TTLT-BYT-BLĐTBXH hớng dẫn thực quy định bệnh nghề nghiệp - Thông t 03/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN hớng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động - Thông t số 23/TT-LĐTBXH hớng dẫn thống kê báo cáo định kỳ tai nạn - Thông t số 10/1999/TTLT/-BLĐTBXH-BYT hớng dẫn thc chế độ vật với ngời lao động môi trờng độc hại nguy hiĨm 6.3 Nh÷ng néi dung chđ u vỊ an toàn vệ sinh lao động luật lao động: Gồm phần I Đối tợng phạm vi áp dụng luật an toàn vệ sinh lao động: Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng lao động; viên chức ngời lao động, học nghề làm thuê doanh nghiệp nớc lÃnh thổ VN II An toàn lao động, vệ sinh lao động: 10 5) Kết cấu xây dựng bền chắc, phân xởng gia công nhiệt hoá chất cần bền nhiệt chống ăn mòn 6) Các cửa chớp đóng mở dề dàng, thuận tiện ( Kích thớc gian sản xuất, bố trí phòng thiết bị, kết cấu nhà sản xuất, phòng phụ dọc sách ) Kü tht an toµn thiÕt kÕ vµ sư dơng máy móc thiết bị: 2.1 Khái niệm vùng nguy hiểm: Là khoảng không gian yếu tố nguy hiểm với sống sức khoẻ ngời xuất thờng xuyên, chu kỳ bất ngờ - Nơi làm việc cấu truyền động: mâm cặp máy tiện, trụcchính máy khoan, truyện bánh răng, truyền đai, băng tải - Bộ phận quay có hình dáng lồi lõm, phận tịnh tiền qua lại: đầu dao, chầy dập, máy búa - Vùng gia công máy công cụ - Không gian mảnh vật liệu gia công văng ( máy cắt kim loại, máy mài, máy đục, máy rèn, lò nung, vùng hàn điện - Nơi đặt dây điện trần, nơi có hoá chất, bụi độc hại v.v - Một số trờng hợp vị trí nguy hiểm thay đổi không gian ( cần trục vùng nguy hiểm phía dới vật năng, vật nặng lên cao phạm vi nguy hiểm rộng 2.2 Nguyên nhân gây chấn thơng sử dụng máy: 1) Nguyên nhân thiết kế: Khi tính toán thiết kế không đảm bảo tiêu độ bền, độ cứng, độ chịu ăn mòn, khả chịu nhiệt, chịu 59 rung động, biện pháp che chắn vùng nguy hiểm, phận phanh hÃm không an toàn, không ý phòng lỏng cho mối ghép ren, thông gió chiếu sáng không hợp lí 2) Nguyên nhân chế tạo: Vật liệu chế tạo không đảm bảo tiêu chuẩn tính, khuy ết tật, cố trình chế tạo, gia công không đảm bảo độ xác kích thớc thiết kế, lắp ráp không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 3) Nguyên nhân bảo quản sử dụng Không thờng xuyên bảo dỡng, kiểm tra, bảo quản, chăm sóc, điều chỉnh để đảm bảo thông số làm việc điều kiện an toàn phận máy 2.3 Nhựng biện pháp an toàn chủ yếu sản xuất khí: 1) Những biện pháp chung: - Máy đợc thiết kế phù hợp với thể lực, đặc điểm phận thể ngời giúp ngời điều khiển, thao tác máy không cần nhiều công sức - Hệ thống điều khiên rõ ràng, dễ nhớ, dễ phân biệt Cơ cấu điều khiển tránh động tác thừa, chiều vận hành điều khiển thuận chiều chuyển động phận đợc điều khiển, tạo t làm việc thoải mái - Nhịp điệu làm việc vừa phải, hợp với sinh lý ngời lao động điều kiện làm việc lâu dài Thao tác nên vùng thuận lợi, hạn chế thao tác vùng tối đa Trờng hợp làm công việc nặng nhọc tốt làm t đứng Tránh làm việc t cố định kéo dài 60 - Bố trí thời gian nghỉ hợp lý để nhanh chóng phục hồi sức khoẻ suất lao động cho công nhân - Máy cần đợc trang bị cấu phòng ngừa tải, phòng ngừa nguồn cung cấp sụt điện áp, lợng - Kết cấu máy thuận lợi cho việc bôi trơn, tháo lắp, điều chØnh, di chun C¸c bé phËn nguy hiĨm, bé phËn truyền động, nút bấm đợc sơn màu khác để dễ phân biệt 2) Cơ cấu che chắn cấu bảo vệ: a) Cơ cấu che chắn * Mục đích sử dụng: - cách ly ngời lao động với vùng nguy hiểm ( tránh cho ngời bị ngà vào vật bắn ) * Yêu cầu: _ ngăn cản đợc tác động xấu phận nguy hiểm thiết bị gây - không gây trở ngại cho thao tác ngời lao dộng - không ảnh hởng đến suất lao dộng * Phân loại cấu che chắn: - che chắn phận hay cấu chuyển động - che chắn vùng văng vật liệu gia công- che chắn phận điện - che chắn nguồn xạ - rào chắn vùng làm việc cao, hào hố - che chắn tạm thời di chuyển đợc, che chắn không di chuyển đợc * Trong máy tất cấu truyền động đợc che chắn đợc bố trí hộp kín b) Cơ cấu bảo vệ: Khi che chắn hoàn toàn khu vực nguy hiểm ( yêu cầu quan sát, điều khiển trình thao tác vận hành máy ) ngời ta sử dụng cấu bảo vệ để tạo khu vực an toàn đủ bảo vệ công nhân VD: kính suốt che bàn dao cắt máy cắt gọt để phoi cắt không bắn 61 3) Cơ cấu phòng ngừa: Có tác dụng đề phòng cố thiết bị, đảm bảo an toàn cho công nhân Nhiệm vụ cấu phòng ngừa tự động tắt máy có thông số vợt trị số giới hạn cho phép ( tải, di chuyển giới hạn, cờng độ dòng điện vợt trị số giới hạn ) Phân loại: - Các hệ thống tự động phục hồi khả làm việc thông số kiểm tra đà giảm trở vế mức quy định nh li hợp ma sát, lihợp vấu lò so, van an toàn kiểu tải trọng lò so, rơle nhiệt - Các hệ thông phục hồi khả làm việc tay nh trục vít rơi trongmáycắt,cầu chì, chốt cắt - Để bảo vệ thiết bị điện dùng cầu chì, cấu ngắt điện tự động, rơle - Để phòng ngừa tai nạn nổ bìnhchịu áp lực lën ( p > p kt ) hay khÝ ch¸y trang bị van an toàn kiểu tải trọng, loxo, van nớc - Để đề phòng máy tải dùng chốt cắt, lihợp vấu, lihợp lò xo ( xem hình 3-4 3-5 ) - Để phòng ngừa tình trạng cháy ngợc hàn hơI ngời ta dùng van nớc dập lửa cháy ngợc ( xem hình 3-6 ) Chốt cắt: Bánh lắp trêntục Mô men truyền từ trục qua bánh nhờ chốt Nếu tảI trọng vợt giới hạn quy định chốt bị cắt đứt, nhờ bánh không bị phá hỏng tải Tính toán chốt cắt an toàn theo điều kiện cắt: - Mgh - mô men truyền giới hạn 62 - - đờng kính trục - ứng suất cắt đứt vật liệu làm chốt - đờng kính chốt Mgh = d= Ly hợp vấu lò xo ly hợp ma sát cấu phòng ngừa tảI hoàn thiện, điều chỉnh trị số tảI trọng cho phép tự động phục hồi khả làm việc tình trạng tảI chấm dứt 4) Cơ cấu điều khiển phanh hÃm: - Các cấu điều khiển sử dụng thờng xuyên nên bè trÝ tËp trung ë ®é cao tõ khủu tay đến bả vai, gần chỗ công nhân đứng - Hớng cấu điều khiển bố trí song song hớng chuyển động cấu mà tác động ( ví dụ tay gạt sang phải cấu cháp hành chuyển động sang phảI ) - Khi tay quay cần tác dụng lực mạnh nên bố trí trục quay song song víi ®íng chÝnh diƯn Khi tay quay cần quay nhanh bố trí trục quay giới hạn từ đờng vuông góc đờng tạo góc 600 so víi ®êng chÝnh diƯn cđa ngêi ®iỊu khiĨn - Nóm quay có đờng kính nhỏ 20mm, mô men tác dụng không 1,5 Nm Các tay quay cần quay nhanh lực đặt không nên 20N - Các xe vận chuyển, máy móc có yêu cầu dừng máy nhanh chóng phảI thiết kế phanh hÃm đảm bảo an toàn, thuận 63 tiện, tin cậy dừng đợc máy sau thời gian quy định Hiện máy công cụ, máy công tác thờng dùng phanh điện từ có u điểm tác động nhanh độ tin cậy cao 5) Khoá liên động: Là cấu tự động loại trừ khả gây nguy hiểm cho thiết bị sản xuất công nhân sử dụng máy lý thao tác không nguyên tắc an toàn ( ví dụ cửa buồng có điện cao áp, cửa buồng láI cần trục lắp khoá liên động để khi đà đóng cửa lại mới điều khiển đợc ) 6) Tín hiệu an toàn; Là tín hiệu báo hiệu tình trạng làm việc máy ( an toàn hay xảy cố ) * Tín hiệu ánh sáng: đợc sử dụng rông rÃI xí nghiệp, giao thông Tín hiệu ánh sáng đợc quy định theo tiêu chuẩn quốc tế: - ánh sáng đỏ: tín hiệu cấm báo nguy hiểm ( dừng lại, máy hỏng, hết dầu) - ánh sáng vàng: tín hiệu đề phòng, cần thiết phảI ý - ánh sáng xanh: tÝn hiƯu cho phÐp, bbiĨu hiƯn sù an toµn VÝ dụ: dây dẫn điện, đờng ống nớc nóng thờng đợc sơn màu đỏ Nhờ tín hiệu màu sắc nút bấm điều khiển dễ phân biệt, tránh đợc nhầm lẫn dẫn đến nguy hiểm thao tác máy * Tín hiệu âm thanh: 64 Âm đợc phát còi, chuông, kẻngĐể dễ nhận biết tín hiệu âm phảI khác biệt với tiến ồn sản xuất Tín hiệu âm báo hiệu máy chạy, vận hành, để báo hiệu thiết bị đà làm việc đến mức giới hạn cho phép Nói chung tín hiệu an toàn phảI đợc bố trí xuất trớc xảy tai nạn h hỏng 7) Thử máy trớc sử dụng: - Dò khuyết tật chi tiết máy quan trọng: ngoàI việc kiểm tra kích thớc, hình dáng, độ nhám bề mặt phảI dò khuyết tật để đánh giá chất lợng sản phảm ( nhờ việc dùng máy khuyết tật siêu âm, tia rơnghen - Thử tải: Máy sau đợc chế tạo sửa chữa trớc đa vào sử dụng cần đợc kiểm tra Phơng pháp thông dụng thử tảI, có nh máy đảm bảo an toàn làm việc với tảI trọng định mức Thử tảI thờng đợc áp dụng với cần trục, thiết bị chịu áp lực, đá mài ( với loại máy có quy định tiêu chuẩn thử tảI ) 2.4 An toàn số máy thờng gặp 1) An toàn máy tiện: Trong nhà máy khí, xởng sửa chữa, máy tiện chiếm khoảng 30% Trên máy tiện có nhiều phận chuyển động có cấu tạo lồi lõm đồng thời quay nhanh ( đồ gá, chi tiết ) nên dễ gây tai nạn Khắc phục tợng phảI che kín phận chuyển động, thiết kế đồ gá cố gắng hạn chế bề mặt gồ ghỊ Phoi tiƯn tiƯn vËt liƯu dỴo thêng cã dạng dây dàI, sắc dễ gây tai nạn Để chống loại phoi ngời ta thiết kế loại 65 dao bẻ phoi Khi tiện vật liệu giòn xuất phoi vụn bắn lung tung gây bỏng bắn vào mắt; trờng hợp dùng kính phận che chắn để bảo vệ Khi gia công chi tiết dàI cứng vững phôI bị uốn cong văng Khi gia công chi tiết có chiều dàI > 10 lần đờng kính phảI dùng luynet đỡ Phần phôI thò khỏi trục phía sau không 0,5m 2) An toàn máy mài: Đá màI gồm hạt dính kết lại nên chịu lực kéo yếu, lại thờng làm việc với tốc độ cao ( v = 35 – 300 m/s ) chÞu lực ly tâm lớn Nếu bảo quản sử dụng cách nh: để ẩm, làm rạn vỡ xxếp chồng vận chuyển; lắp đá màI không cân bằng, lực màI tác dụng không gây vỡ đá nguy hiểm Bụi màI dễ gây tổn thơng mắt quan hô hấp Để an toàn gia công mài: đá màI ccần bảo quản nơI khô ráo, có giá, tránh xếp chồng để lẫn với kim loại; đá màI trớc sử dụng cần kiểm tra với tốc độ 150% tốc độ dịnh mức với đá có d = 30-90 mm phót, víi d = 150 – 475 mm phót, víi d = 500 mm Ngòi đá cần đợc cân tĩnh 3) An toàn với thiết bị nâng hạ: A- Các nguy hiểm phát sinh vận chuyển nâng hạ: - RơI tảI trọng: +đứt cáp (do nâng tảI, nối cáp không đảm bảo, cáp bị mòn mức cho phép, nâng quay cần vớng vào vật xung quanh ) + phanh cấu nâng hạ bị hỏng 66 - Khi làm việc với băng tảI tiếp xúc với phận chuyển động đứt băng tảI làm vật nặng rơI xuống - Tai nạn điện thiết bị bị dò điện, cần cẩu chạm vào dây điện B- Các biện pháp kỹ thuật an toàn với thiết bị nâng hạ: * Đảm bảo yêu cầu an toàn với chi tiết, cấu quan trọng thiết bị nâng ( đọc sách ) * Các yêu cầu thiết bị an toàn máy nâng: thiết bị nâng phảI đợc trang bị hệ thống an toàn phù hợp ( đọc sách ) gồm - Thiết bị khống chế tải - Thiết bị hạn chế góc nâng cần - Thiết bị hạn chế hành trình xe máy trục - Thiết bị hạn chế góc quay - Thiết bị Chống máy trục di chuyển tự - Thiết bị hạn chế độ cao nâng tải - Thiết bị đo goác nghiêng - Thiết bị báo hiệu đI vào vùng nguy hiểm đờng dây tảI điện - Thiết bị đo tốc độ gió - Thiết bị tầm với tảI trọng cho phép 4) An toàn thiết bị chịu áp lực: A- Các kháI niệm Thiết bị chịu áp lực chủ yếu gồn loại: - Các thiết bị không bị đốt nóng: bình đựng khí nén, nhiênliệu, ống dẫn môI chất có áp suất ( hơI, nớc nóng) 67 - Các thiết bị bị đốt nóng: lò hơI, bao B- Các yếu tố nguy hiểm đặc trng thiết bị chịu áp lực: - Nguy nổ: Thiết bị chịu áp lực có áp suất lhác với áp suất khí chúng có xu hớng cân áp suất kèm theo giảI phóng lợng dới dạng vụ nổ - Nguy bỏng: Thiết bị chịu áp lực làm việc với môI chất chịu áp lực cao có nguy gây bỏng nặng áp suát môI chát thờng lớn - Các chất nguy hiểm có hại: thiết bị áp lực công nghiệp ho¸ chÊt thêng cã u tè nguy hiĨm c¸c chất có tính nguy hiểm độc hại C- Các nguyên nhân gây cố thiết bị áp lực * Nguyên nhân kỹ thuật: - Thiết bị cũ, h hỏng không sửa chữa kịp thời - Không có thiết bị kiểm tra đo lờng có nhng không đủ tin cậy - Đờng ống thiết bị phụ trợ không đảm bảo quy cách * Nguyên nhân tổ chức: - Ngời quản lí thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn - Trình độ vận hành công nhân yếu D- Các yêu cầu an toàn thiết bị chịu áp lực: * Yêu cầu quản lí thiết bị: - Thiết bị chịu áp lực phảI đợc đăng ký quan tra kỹ thuật an toàn 68 - Không đợc phép đa vào vận hành thiết bị chịu áp lực cha đăng kiểm - Thiết bị phảI đợc kiểm tra định kỳ theo quy định * Yêu cầu thiết kế, chế tạo, lắp đặt: - Thiết kế: Kết cấu phảI đảm bảo vững chắc, thao tác thuận tiện, dễ tháo lắp kiểm tra - Chế tạo sữa chữa: thiết bị chịu áp lực đợc tiến hành nơI đầy đủ điều kiện ngời, máy móc thiết bị gia công, điều kiện kiểm tra đợc cấp có thẩm quyền cho phép - Lắp đặt: Sử dụng vật liệu quy định tronh thiết kế, không tự ý cảI tiến thay đổi, vứt bỏ chi tiết thiết bị, đảm bảo khoảng cách thiết bị * Yêu cầu dụng cụ kiểm tra đo lờng: Nhất thiết phảI có dụng cụ kiểm tra đo lờng thiết bị chịu áp lực; gồm dụng cụ đo áp suất, chân không; đo nhiệt, đo mức nhiên liệu, đo lu lợng, đo biến dạng *Yêu cầu cấu an toàn: phơng tiện bảo vệ bắt buộc thiết bị chịu áp lực khỏi bị phá huỷ làm việc với áp suật nhiệt độ giới hạn cho phép Cơ cấu an toàn phảI thoả mÃn yêu cầu bản: làm việc tin cậy, xác, khả giảI phóng nhanh môI chất, kín khít, khong gây nguy hiểm tác động 5) An toàn sử dụng thiết bị gia công áp lực: ( đọc sách ) 6) An toàn phân xởng đúc: ( đọc sách ) 7) An toàn hàn: ( đọc sách ) 8) An toàn sử dụng dụng cụ cầm tay: ( đọc sách ) 69 Kỹ thuật an toàn điện; 3.1 Những kháI niệm an toàn điện: I Tác động dòng điện thể ngời: - Ngời chạm vào vật có điện áp bị tai nạn có dòng điện qua thân ngời Dòng điện qua thể ngời làm huỷ hoại thần kinh, tê liệt cơ, sng màng phổi, huỷ hoại quan hô hấp tuần hoàn máu ( tác động dòng điện ngời uống rợu mạnh - Dòng điện gây chết ngời từ 100 mA trở lên, nhiên dòng điện 5-10 mA gây chết ngời tuỳ thuộc điều kiện nơI xảy tai nạn tình trạng sức khoẻ nạn nhân Thời gian dòng điện tác dụng lâu nguy hiểm - Điện trở ngời thơng tích 10000 100000 lớp sừng da 800 - 1000 Ω nÕu mÊt da cßn 600 – 800 - B 3-11 cho thấy mức độ tác dụng dòng điện thể ngời: với dong điện xoay chieu tần số 50 Hz dòng điện an toàn thể ngời phảI < 10 mA, với dòng điện chiều < 50 mA - Thời gian dòng điện qua ngời lâu nhiệt độ tăng chọc thủng lớp sừng da làm điện trở ngời giảm dòng điện tăng lên nguy hiểm Chu kỳ co giÃn tim khoảng 1s , có khoảng 0,1s tim nghỉ trạng tháI co giÃn thời điểm tim nhạy cảm với dòng điện Nếu thời gian dòng điện đI qua ngời lớn 1s trùng với thời điểm 70 - Đờng đI dòng điện qua ngời có ảnh hởng đến mức độ nguy hiểm đợc đánh giá phân lợng dòng điện qua tim qua B3.12 Đờng dòng điện qua Phân lợng dòng điện qua ngời tim ( % ) Tõ ch©n qua ch©n 0,4 Tõ tay qua tay 3,3 Từ tay tráI qua chân 3,7 Từ tay phảI qua chân 6,7 Nh dòng điện đI từ tay phảI qua chân, phân lợng dòng điện qua tim lớn phân lợng dòng điện qua tim theo trục dọc mà trụcnày hớng từ tay phảI đến chân - MôI trờng xung quanh: nhiệt độ, đặc biệt độ ẩm ảnh hởng nhiều đến điện trở ngời vật cách điện - Điện áp cho phép: dự đoán dòng điện qua ngời khó xác, để xác định giới hạn an toàn cho ngời phảI theo điện áp cho phép Tiêu chuẩn điện áp cho phép nớc khác: Ba lan, Thuỵ sĩ: 50V Hà lan , Thuỵ điển: 24V Pháp: 24V Nga: 65V, 36V, 12V tuỳ theo môI trờng làm việc II Phân bố điện áp đất vùng điện dò: Khi cách điện thiết bị bị chọc thủng có dòng điện chạm đất Dòng điện đI vào đất tạo nên vùng dòng điện dò 71 đất điện áp vùng phân bố theo quy luật bề mặt hypecbol Trong vùng gần 1m cách vật nối đất có khoảng 68% điện áp rơi Những điểm mặt đất nằm ngoàI 20m cách chỗ chạm đất coi nh ngoàI vùng dòng điện hay gọi điểm có điện không ngời đI vào vùng đất, có dòng điện chạy qua hai chân ngời có điện áp, gọi điện áp bớc Dòng điện đI qua hai chân ngời nguy hiểm không qua quan hô hấp tuần hoàn; nhng với điện áp bớc khoảng 100 250 V bắp bị co rút làm ngời ngà xuống sơ đồ điện lúc đà thay đổi, nguy hiểm Ta thấy xa chỗ chạm đất trị số diện áp bớc bé ( khoảng cách 20m trở lên coi điện áp bớc không ) Điện áp bớc coi băng không dù ngời đứng gần chỗ chạm đất hai chân đứng vòng tròn đẳng III Các dạng tai nạn điện: Có dạng tai nạn điện: chấn thơng điện điện giật ACác chấn thơng điện: Là phá huỷ cục mô thể dòng điện hay hồ quang điện - Bỏng điện: dòng điện qua ngêi hay hå quang ®iƯn - DÊu vÕt ®iƯn: dong điện chạy qua thể để lại dấu vết bề mặt da điểm tiếp xúc với điện cực - Co giật cơ: bị co giật dòng điện đI qua - Viêm mắt tia cực tím hồ quang điện B- Điện giật: 72 Dòng điện qua thể kích thích mô kèm theo giật mức độ khác nhau: - Cơ co giật, ngời không bị ngạt - Cơ co giËt, ngêi bÞ ngÊt - Ngêi bÞ ngÊt, tim quan hô hấp rối loạn - Chết lâm sàng ( không thở, hệ tùân hoàn không hoạt động ) Điện giật chiếm 80% tổng số tai nạn điện, 85% tai nạn điện chết ngời điện giật C-Phân loại mức độ nguy hiểm nơI đặt thiết bị ®iƯn : Møc ®é nguy hiĨm víi ngêi lµm viƯc chỗ có thiết bị điện phụ thuốc điều kiện môI trờng: bụi, nhiệt độ, độ ẩm ã NơI nguy hiểm nơI có yếu tố sau: - ảm (độ ẩm không khí > 75%) có bui dẫn điện Nền nhà dẫn điện Nhiệt ®é cao ( > 350C ) – N¬I ngêi cã thể tiếp xúc đồng thời bên kết cấu kim loại nhà xởng, thiết bị công nghệ, máy móc nối đất với vỏ kim loại thiết bị điện ã NơI đặc biệt nguy hiểm nơI cã mét c¸c yÕu tè sau: - rÊt Èm ( độ ẫm xấp xỉ 100 % ) MôI trờng có hoạt tính hoá học ã NơI nguy hiểm: nơI không thuộc hai loại Theo quy định an toàn, với xí nghiệp không nguy hiểm mạng điện dùng thắp sáng cho công cụ cầm tay có điện áp không 220V, với xí nghiệp nguy hiểm đặc biệt nguy hiểm điện thắp sáng dùng cho công cụ cầm taykhông 36V Với trờng hợp đặc biệt nguy hiểm 73 ... tia xạ có hại 5.3 Kỹ thuật an toàn: Là hệ thống biện pháp, phơng tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa yếu tố nguy hiểm với ngời lao động Qua nghiên cứu đánh giá tình trạng an toàn thiết bị trình... an toàn vệ sinh lao dộng phải đợc quan tra an toàn vệ sinh lao động chấp thuận - Việc thực tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động bắt buộc Ngời sử dụng lao động phải xây dựng quy trình đảm bảo an. .. lao động pháp lệnh an toàn vệ sinh lao động - Phần II : Nghi định 06/CP nghi định liên quan đến an toàn vệ sinh lao động - Phần III : thông t, thị, tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan