Một số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội

109 536 0
Một số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nghị quyết Trung ương II khoá VIII, Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, còng nh Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đều khẳng định: Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Trải qua 55 năm phát triển, đặc biệt trong 15 năm đổi mới gần đây, giáo dục Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc nâng cao dân trí, đào tạo đội ngò lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật và bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Bước vào thế kỉ XXI với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học – công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và xu thế toàn cầu hoá, thì vai trò của giáo dục ngày càng trở lên quan trọng, là động lực phát triển và là nhân tố quyết định tương lai của mỗi quốc gia. [15,1] Giáo dục là then chốt của mọi vấn đề then chốt. Nghị quyết Trung ương II khoá VIII của ban chấp hành Trung ương Đảng khẳng định “Muốn tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững”. Tiếp theo hội nghị lần thứ IV ban chấp hành Trung ương khoá IX đã chỉ rõ: Từ nay đến năm 2010 mét trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục là “Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục”. [10,50] 1.2. Với tinh thần đó, để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của các nghị quyết và chỉ thị của Đảng, Bộ giáo dục và Đào tạo đã có chỉ thị về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2005 – 2006. Mét trong những nhiệm vụ đó là “…tạo bước chuyển biến cơ bản về quản lý giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục…” 1.3. Nước ta đang đứng trước một thách thức lớn: Đến năm 2020 phải cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trước mắt phải rút ngắn được khoảng cách về trình độ sản xuất và đời sống xã hội so với các nước đang phát triển trong khu vực và trên thế giới. Để có thể đạt được điều này thì việc phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Thực hiện nghị quyết của Đảng, chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm tạo ra những con người có học vấn cao để hội nhập với thế giới đòi hỏi ngành giáo dục nói chung và giáo dục học nói riêng phải đào tạo được nguồn nhân lực có chất lượng cả về tri thức khoa học và khả năng vận dụng những tri thức đó vào cuộc sống, đồng thời phải có tính sáng tạo, tự chủ trong học tập để trau dồi kiến thức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của nhà trường, đây chính là điều kiện để nhà trường tồn tại và phát triển. Việc Đại Học Mở Hà Nội nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là một cơ sở đào tạo đại học và nghiên cứu các loại hình đào tạo từ xa, đào tạo tại chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng củ xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán bộ khoa học, kỹ thuật cho đất nước. [32,1]. Trong những năm qua Viện Đại Học Mở luôn chú trọng đến công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy chất lượng đào tạo ngày càng được nâng lên nhưng phải nói rằng chất lượng đó chưa thực sự đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội. Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước: mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học, giáo viên, học sinh và bao trùm lên toàn bộ là yếu tố quản lý giáo dục, trong đó công tác quản lý sinh viên giữ vai trò tương đối quan trọng. Vì vậy mới mong muốn góp phần xây dựng Viện Đại Học Mở Hà Nội ngày càng phát triển, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm khắc phục những bất cập trong quản lý hiện nay góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Tìm hiểu thực trạng về công tác quản lý sinh viên hệ chính quy ở Viện Đại Học Mở Hà Nội hiện nay, tìm ra hạn chế, xác định nguyên nhân của những hạn chế về công tác quản lý sinh viên. - Đề xuất một số biện pháp để khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý sinh viên hệ chính quy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. - Xác định tính khả thi của các biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy ở Viện Đại Học Mở Hà Nội. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. - Khách thể: Sinh viên hệ chính quy của Viện Đại Học Mở Hà Nội. - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội. 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy ở Viện Đại Học Mở Hà Nội. 6. Giả thuyết khoa học. Nếu tìm ra được các biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy phù hợp sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội. 7. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý luận về công tác quản lý sinh viên, nghiên cứu các văn bản nghị quyết và các tài liệu có liên quan đến đề tài. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn, phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia. 8. Điểm mới của luận văn. - Về lý luận: Làm sáng tỏ thêm khái niệm về sinh viên và công tác quản lý sinh viên. - Về thực tiễn: Từ thực trạng công tác quản lý sinh viên hệ chính quy hiện nay đề xuất một sô biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội. 9. Cấu trúc luận văn. Mở đầu Chương 1: Mét số vấn đề lý luận về công tác quản lý sinh viên trong trường đại học hiện nay. Chương 2. Thực trạng công tác quản lý sinh viên ở các trường đại học và ở Viện Đại Học Mở Hà Nội hiện nay. Chương 3. mét số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội. Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục. CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Quản lý 1.1.1.1. Khái niệm quản lý. Khi xã hội loài người xuất hiện, một loạt các quan hệ: quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với xã hội và cả quan hệ giữa con người với chín bản thân mình, xuất hiện theo. Điều này làm nảy sinh nhu cầu về quản lý. Trải quan tiến trình phát triển từ xã hội lạc hậu đến xã hội văn minh, trình độ sản xuất, tổ chức,điều hành xã hội cũng phát triển theo. Đó là tất yếu lịch sử. [11,5] Ngày nay, nhiều người thừa nhận rằng quản lý trở thành một nhân tố của sự phát triển xã hội. Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến mọi người. Có nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm quản lý song chóng ta có thể hiểu: Quản lý là những tác động có mục đích, có kế hoạch của người quản lý (chủ thể quản lý) đến đối tượng bị quản lý (khách thể quản lý) trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt tới mục tiêu nhất định. [11,7] 1.1.1.2. Hoạt động quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội: hoạt động quản lý là những động tác có tính hướng đích: hoạt động quản lý là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm thực hiện mục tiêu tổ chức. Chức năng của quản lý: + Lập kế hoạch (gồm dự báo, vạch mục tiêu). + Tổ chức (tổ chức công việc, sắp xếp con người). + Điều hành (tác động đến con người bằng các quyết định để con người hoạt động, đưa bộ máy đạt tới mục tiêu, trong đó bao gồm cả việc khuyến khích động viên). + Kiểm tra (Kiểm tra giám sát hoạt động của bộ máy nhằm kịp thời điều chỉnh sai sót, đưa bộ máy đạt mục tiêu đã xác định). + Thông tin (là công cụ không thể thiếu trong hoạt động quản lý, cần thiết cho tất cả các chức năng quản lý. Đây là quá trình hai chiều, trong đó mỗi người vừa là nguồn phát vừa là nguồn thu nhận). [26,2] 1.1.2. Quản lý giáo dục. 1.1.2.1. Khái niệm quản lý giáo dục (QLGD) Có thể khẳng định, giáo dục và quản lý giáo dục là tồn tại song hành, Giáo dục xuất hiện nhằm thực hiện cơ chế truyền kinh nghiệm lịch sử – xã hội của loài người, của thế hệ đi trước cho thế hệ sau và để thế hệ sau có trách nhiệm kế thừa, phát triển nó một cách sáng tạo, làm cho xã hội, giáo dục và bản thân con người phát triển không ngừng. Để đạt được mục đích đó, quản lý được coi là nhân tố tổ chức, chỉ đạo việc thực thi cơ chế nêu trên. [11,35] Đối với cấp vĩ mô (quản lý một nền/ hệ thống giáo dục) Quản lý giáo dục là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đã đặt ra ngành giáo dục. [11,36] Đối với cấp vĩ mô (quản lý một nhà trường/ trường học) Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, sinh viên, cha mẹ học sinh, sinh viên và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu qủa mục tiêu giáo dục của nhà trường. [11.38] Nói một cách tổng quát: quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. QLGD là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩu mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội. [25.6] - Bản chất của quản lý giáo dục là vì lợi Ých phát triển của giáo dục, nhằm mục tiêu tối thượng là hình thành và phát triển nhân cách người được giáo dục, đối tượng và chủ thể giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội. - Đối tượng của quản lý giáo dục là: hệ thống giáo dục quốcdân, hệ thống quản lý giáo dục, các quan hệ quản lý, các chủ thể quản lý cấp dưới, tập thể và cá nhân giáo viên và học sinh. [11.49] 1.1.2.2. Đặc trưng của quản lý giáo dục. - Sản phẩm giáo dục là nhân cách, là sản phẩm có tính đặc thù nên quản lý giáo dục phải ngăn ngõa sự dập khuôn, máy móc trong việc tạo ra sản phẩm cũng như không được phép tạo ra phế phẩm. -Quản lý giáo dục chú ý đến sự khác biệt giữa đặc điểm sư phạm so với lao động xã hội nói chung. - quản lý giáo dục đòi hỏi những yêu cầu cao về tính toàn diện, tính thống nhất, tính liên tục, tính kế thừa,tính phát triển… - Giáo dục là sự nghiệp cuả quần chóng, quản lý giáo dục phải quán triệt quan điểm quần chúng. [25,7] 1.1.2.3. Chức năng của quản lý giáo dục. Quản lý giáo dục cũng có những chức năng cơ bản của quản lý nói chung đó là: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra cùng với các hoạt động chung là thông tin và quyết định. Thông tin quản lý giáo dục vô cùng quan trọng, nó được coi là ‘mạch máu” của quản lý giáo dục. [25.8] 1.1.2.4. Vai trò trách nhiệm cuả cán bộ quản lý giáo dục. Cán bộ quản lý giáo dục là chủ thể tham gia hoạt động giáo dục, một bộ phận trong số họ là nhà giáo. Hoạt động dạy và học thực hiện bởi hai chủ thể chính là nhà giáo và người học, trong đó là nhà giáo là người giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Một bộ phận không trực tiếp tham gia vào hoạt động dạy và họcđó là các nhà quản lý giáo dục, bằng những hoạt động quản lý của mình tác động vào quá trình giáo dục nhằm hướng cho hoạt động dạy và học đạt được những mục tiêu, yêu cầu của giáo dục và đảm bảo chất lượng giáo dục. Tham gia vào hoạt động giáo dục, sống và hoạt động trong môi trường giáo dục, cán bộ quản lý giáo dục phải góp phần xây dựng môi trường giáo dục tốt đẹp, nêu gương sáng cho người học đạo đức, tác phong, lối sống giúp cho việc hình thành và hoàn thiện nhân cách của người học. Có thể khẳng định rằng: Cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quan trọng trong việc tổ chức quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục giúp cho hoạt động giáo dục diễn ra đúng pháp luật, có tổ chức, đảm bảo chất lượng giáo dục và đạt được những mục tiêu giáo dục . Để thực hiện tốt vai trò quan trọng của mình, cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân. [31.22] 1.1.3. Quản lý nhà trường. 1.1.3.1. Nhà trường Nhà trường là một tổ chức chuyên biệt trong xã hội thực hiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sù duy trì và phát triển của xã hội bằng các con đường giáo dục cơ bản. [7.3] Mục đích giáo dục của nhà trường phù hợp với xu thế phát triển và thời đại. Giáo dục nhà trường, bằng kiến thức và phương pháp khoa học, bằng tổ chức các hoạt động giao lưu trong thực tiễn làm cho nhân cách học sinh, sinh viên được hình thành, tạo nên bộ mặt tâm lí cá nhân phù hợp với tiêu chuẩn, giá trị xã hội và thời đại. 1.1.3.2. Quản lý nhà trường. Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (các cấp quản lý của hệ thống giáo dục) nhằm làm cho nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để đạt tới mục tiêu giáo dục đặt ra cho từng thời kì phát triển của đất nước [25.7] Quản lý nhà trường thực chất là quản lý giáo dục trên tất cả các mặt, liên quan đến hoạt động giáo dục và đào tạo trong phạm vi một nhà trường. 1.1.3.3. Các lĩnh vực quản lý của hiệu trưởng nhà trường. - Quản lý hoạt động giáo dục và dạy học (quản lý quá trình đào tạo) - Quản lý các hoạt động mang tính điều kiện cho quá trình đào tạo: Việc thực hiện các chế định: bộ máy tổ chức và nhân lực; tài lực và vật lực; môi trường tự nhiên và xã hội; thông tin. [7.28] 1.1.4. Quản lý dạy học 1.1.4.1. Khái niệm dạy học. Tri thức nhân loại luôn phát triển và mỗi ngày một hoàn thuện hơn. Khái niệm dạy học cũng cần dần được mở rộng về nội hàm để thích ứng với những yêu cầu về tiêu chuẩn nhân cách người học do mỗi hình thái xã hội quy định và để phù hợp với sự phát triển củ các phương thức tổ chức dạy học. Chóng ta có thể xem, xét khái niệm dạy học từ nhiều góc độ khoa học khác nhau: nh giáo dục học, tâm láy học, điều khiển học… [...]... ỳng cỏc quy ch, quy nh hin hnh T chc giỏo dc chớnh tr, t tng, o c, li sng cho sinh viờn T chc, qun lý i sng vt cht v tinh thn ca sinh viờn 1.2.3 Ni dung cụng tỏc qun lý sinh viờn (Cụng tỏc hc sinh sinh viờn) 1 T chc tip nhn sinh viờn trúng tuyn vo hc 2 T chc qun lý vic hc tp ca sinh viờn theo ỳng chng trỡnh, k hoch ó nh v thc hin ỳng cỏc quy ch, quy nh hin hnh 3 T chc qun lý i sng vt cht ca sinh viờn:... Qun lý khõu i mi phng phỏp dy hc + Qun lý n np dy hc [7.17] 1.2 Khỏi nim v sinh viờn v cụng tỏc qun lý sinh viờn 1.2.1 Sinh viờn: Sinh viờn l ngi hc ang hc tp ti cỏc trng i hc v cao ng [31 116] 1.2.1.1 c im ca sinh viờn: Sinh viờn h chớnh quy cỏc trng i hc thng la tui t 18 n 24 tui Sinh viờn thuc mi thnh phn khỏc nhau trong xó hi, cú th núi sinh viờn gn nh một xó hi thu nhỏ 1.2.1.2 Nhim v ca sinh. .. gii quyt kp thi ỳng n cỏc v vic, cỏc vn liờn quan n sinh viờn Hng dn sinh viờn nghiờm chnh chp hnh phỏp luõth v ni quy quy ch 7 Biu dng khen thng nhng sinh viờn t thnh tớch cao trong hc tp, rốn luyn, nghiờn cu khoa hc, trong cỏc hot ng xó hi, x lý k lut i vi sinh viờn vi phm phỏp lut v ni quy, quy ch Ch o thc hin tt cụng tỏc thanh tra [3.7] 1.2.4 Mc ớch ca cụng tỏc qun lý sinh viờn Cụng tỏc qun lý sinh. .. liờn quan n hc sinh, sinh viờn Quyt nh cỏc bin phỏp thớch hp nhm a cụng tỏc hc sinh, sinh viờn vo n np, m bo cho hc sinh, sinh viờn thc hin y quyn v ngha v ca mỡnh 2 Nm chc tỡnh hỡnh hc sinh, sinh viờn v cỏc mt hc tp v rốn luyn, tỡnh hỡnh t tng v i sng nh k t chc i thoi vi hc sinh, sinh viờn cung cp kp thi cho hc sinh, sinh viờn nhng thụng tin cn thit ca trng, hiu rừ tõm t nguyn vng v gii quyt kp thi... v sinh viờn cú chc nng giỳp Hiu trng trong cụng tỏc hc sinh, sinh viờn vi cỏc nhim v: 1 T chc tip nhn hc sinh, sinh viờn trúng tuyn vo trng Sp xp b trớ hc sinh, sinh viờn vo cỏc lớp hc theo ỳng ngnh ngh c tuyn chn, ch nh ban i din lớp hc sinh, sinh viờn (lớp trng, lớp phú X lý nhng trng hp hc sinh, sinh viờn khụng iu kin v cỏc th tc, h s vo trng Tin hnh lm th hc sinh, sinh viờn, th th vincho hc sinh, ... tỏc qun lý sinh viờn l mt trong nhng cụng tỏc trng tõm ca nh trng Cụng tỏc qun lý sinh viờn phi thc hin theo ỳng ng li chớnh sỏch, phỏp lut ca Nh nc, cỏc quy nh ca B giỏo dc v o to v nụi quy ca nh trng Qun lý sinh viờn l qun lý vic hc tp ca sinh viờn theo ỳng ni dung chng trỡnh lp k hoch ca nh trng; qun lý vic giỏo dc chớnh tr t tng, o c, li sng cho sinh viờn; qun lý v i sng vt cht v tinh thn ca sinh. .. li cụng tỏc qun lý sinh viờn quan tõm n mi hot ng ca sinh viờn giỳp cho vic giỏo dc ton din sinh viờn t kt qu tt Sinh viờn va l i tng va l ch th ca quỏ trỡnh oto, do ú cụng tỏc qun lý sinh viờn nu c chỳ trng v quan tõm s gúp phn nõng cao cht lng o to CHNG 2 THC TRNG CễNG TC QUN Lí SINH VIấN H CHNH QUY CC TRNG I HC V VIN I HC M H NI HIN NAY 2.1 Thc trng sinh viờn v cụng tỏc qun lý sinh viờn cỏc trng... tỏc qun lí sinh viờn l mt trong nhng cụng tỏc trng tõm ca nh trng Cụng tỏc qun lý sinh viờn phi thc hin theo ỳng ng li chớnh sỏch, phỏp lut ca Nh nc, cỏc quy nh ca B Giỏo dc v o to v ni quy, quy ch ca nh trng [3.5] Sinh viờn va l i tng va l ch th ca quỏ trỡnh o to, do ú cụng tỏc qun lý sinh viờn c chỳ trng v quan tõm s gúp phn nõng cao cht lng o to 1.2.5 H thng t chc lm cụng tỏc qun lý sinh viờn Chớnh... liờn quan, gii quyt cỏc trng hp hc sinh, sinh viờn b m au tai nn ri ro 3 Phi hp vi cỏc phũng ban, t chc tun sinh hot cụng dõn hc sinh sinh viờn vo u mi nm hc cho hc sinh, sinh viờn vi ni dung sau: ph bin tỡnh hỡnh trong nc vquc t, cỏc chớnh sỏch v ch ca nh nc i vi hc sinh sinh viờn (hc bng, hc phớ, tr cp xó hi, ngha v quõn s trong thi bỡnh, v an ninh, trt t tr an), cỏc quy ch, ni quy, cỏc thụng... trng cỏc vn bn v quy ch, quy trỡnh, ch chớnh sỏch trong cụng tỏc hc sinh, sinh viờn cỏc trng i hc, cao hc v cỏc trng to ngun v s b i hc, THCN v Dy ngh trong nc, k c lu hc sinh nc ngoi n hc tp ti Vit Nam 2 Ch o, kim tra, hng dn cỏc trng thc hin cỏc chớnh sỏch, ch liờn quan n i sng vt cht, tinh thn ca hc sinh sinh viờn 3 Xõy dng cỏc vn bn quy nh v cụng tỏc chớnh tr, t tng ca hc sinh, sinh viờn trong . thể: Sinh viên hệ chính quy của Viện Đại Học Mở Hà Nội. - Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội. 5 sinh viên ở các trường đại học và ở Viện Đại Học Mở Hà Nội hiện nay. Chương 3. mét số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội. Kết. tài: Một số biện pháp quản lý sinh viên hệ chính quy nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở Viện Đại Học Mở Hà Nội . 2. Mục đích nghiên cứu. Đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý sinh viên

Ngày đăng: 23/04/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan