Ap dung phuong phap day hoc moi qua bai Sang Thu cua Huu Thinh

7 1.1K 13
Ap dung phuong phap day hoc moi qua bai Sang Thu cua Huu Thinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tên đề tài áp dụng phơng pháp dạy học mới trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh A. Những vấn đề chung I.Lý do chọn đề tài (Đặt vấn đề) Hiểu biết tác phẩm văn chơng, biết cắt nghĩa nó là những tiền đề , những công đoạn rất quan trọng đối với quá trình giảng văn của giáo viên.Có thể nói thử thách cuối cùng cũng là quan trọng nhất mang bản chất đặc thù của lao động giảng văn lại chính là công đoạn làm sao tổ chức học sinh tiếp nhận đợc tác phẩm văn chơng có hiệu quả nhất .ở khâu này giáo viên phải đối diện với đối tợng học sinh, một thế giới vô cùng đa dạng đầy bí ẩn trong trong tiếp nhận. Và cũng ở khâu này,mọi ý tởng tốt đẹp của nhà văn, nhà thơ và của nhà giáo có thực thi đợc hay không và giờ giảng văn có thực sự hiệu quả hay không. Chính ở khâu này, ngoài những năng lực văn học cần thiết giáo viên còn phải có những năng lực s phạm đặc thù : Tinh tế nhạy bén trong cảm thụ, sắc sảo và khoa học trong phân tích lại phải biết tổ chức cho quá trình đó diễn ra ở ngay bản thân học sinh khi học một tác phẩm văn chơng, nhất là một tác phẩm thơ độc đáo. Đúng nh một nhà phê bình đã nói: cảm thụ đã khó mà làm cho học sinh cảm thụ lại càng khó hơn .Nói đa tác phẩm văn chơng đến với học sinh nh thế nào cũng tuỳ thuộc vào t tởng s phạm cũ hay mới.Đa tác phẩm văn chơng đến với học sinh bằng con đờng truyền thụ một chiều, bằng lời nói hấp dẫn hùng hồn của giáo viên hay bằng con đờng giáo viên tổ chức để học sinh tự do đóng vai bạn đọc bình dẳng trớc tác phẩm, để tự mình thởng thức khám phá, và từ đó có sự tự phát triển. Đó là những vấn đề đang đặt ra cho mỗi giáo viên văn học. Cho đến lúc này chúng ta vẫn coi việc phát triển năng lực cảm thụ của học sinh là cốt lõi trong việc dạy học văn hiện đại việc phát triển năng lực cảm thụ của học sinh THCS về khám phá tác phẩm văn học, nhất là tác phẩm thơ. Bởi lứa tuổi học sinhTHCS nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng còn t duy để nhận thức lí tính bắt đầu phát triển nhng lại thiên về t duy trực quan hình ảnh.Khả năng tiếp cận và giải mã tác phẩm còn thấp.Trong khi đó những giá trị tác phẩm văn học mang lại không thể đo đếm đợc . Phải hóng dẫn học sinh khai thác tiếp cận khám phá không thể cứng nhắc theo khuôn mẫu có sẵn.Làm thế nào để đánh thức, khêu gợi tâm hồn rung động của học sinh .Giáo viên phải biết đốt cháy lên trong học sinh những tia lửa, những tình cảm,những nguồn rung động sâu lắng nhất.Tác phẩm văn chơng càng xuất sắc, càng đa nghĩa thì thế giới nghệ thuật càng phong phú. Điều đó dẫn đến việc cắt nghĩa không đơn giản.Đặc biệt hiện nay trong chơng trình Ngữ văn THCS cụ thể là Ngữ văn 9 có những tác phẩm mới đa vào giảng dạy còn xa lạ không chỉ đối với học sinh mà ngay cả giáo viên dạy ngữ văn cũng cha thể đủ khả năng cảm thụ , giải mã hết cái hay, cái tinh tế còn ẩn chứa trong từng câu chữ. Khi dạy các văn bản ấy ngời giáo viên phải thực sự trăn trở nhiều để giúp học sinh giải mã các ẩn số của con chữ. Một trong những tác phẩm khiến tôi có nhiều trăn trở và băn khoăn đó là bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Đây là bài thơ hay , khó để học sinh cảm nhận đợcđiều đó thật không đơn giản. Ngời giáo viên phải có cái tài hớng dẫn HS trở thành bạn đọc đồng sáng tạo của nhà thơ Hữu Thỉnh Chính vì những lí do trên tôi quyết đinh chọn đề tài: áp dụng phơng pháp dạy học mới trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh II. Hệ thống ph ơng pháp nghiên cứu : để thực hiên mục đích, nhiệm vụ của đề tài nghên cứu tôi sử dụng hệ thống phơng pháp sau: 1. Phơng pháp điều tra 2. Phơng pháp quan sát An két 3. Phơng pháp đàm thoại 4. phơng pháp nghiên cứu sản phẩm B.Giải quyết vấn đề I. Thực trạng vấn đề Có ý kiến cho rằng: Tác phẩm là sự kết tinh quá trình t duy nghệ thuật của tác giả biến những biểu tợng, ý nghĩ cảm xúc bên trong của nhà văn thành một sự thực khách quan cho mọi ngời suy ngẫm.Tiếp nhận văn học nhất là những bài thơ hay có nhiều tầng ý nghĩa thì đó là một hoạt động phức tạp có nhiều mức độ , nhiều cách phản ứng khác nhau.Ơ lớp 6, 7 nhận thức cảm tính chiếm u thế.ở lớp 8,9 nhận thức lý tính dần chiếm vị trí chủ yếu tiếp nhận văn học. Mỗi một học sinh đến với tác phẩm thực chất là cuộc hành trình của riêng mình để đối thoại với tác giả về những điều mà mình quan tâm thích thú. Một tác phẩm là một sinh mệnh, một sáng tạo độc đáo của nhà văn, nhà thơ. Học văn đối với các em là thờng thức và khám phá nó đòi hỏi sự tiếp nhận phải bằng những rung động tự nhiên của con tim. Có những tác phẩm thơ đem lại cho chúng ta những giá trị tinh thần to lớn.Nó có thể làm cho chúng ta bừng tỉnh tâm t(Lỗ Tấn) Ngời giáo viên phải có phơng pháp để học sinh biết khai thác thế giới hình t- ợng, vốn từ, cái hay ,cái đẹp, cái giọng điệu của bài thơ. Làm thế nào để các em có hứng thú khám phá cái thế giới đa dạng trong mỗi tác phẩm quả là không dễ đối với ngời giáo viên dạy văn, nhất là khi dạy những bài thơ hay, khó. Bởi với học sinh hiện nay để cảm thụ đợc một bài thơ hay còn rất mơ hồ , mông lung. Học sinh bậc THCS gồm 4 khối:6,7,8,9. Mỗi khối có một độ tuổi ,một tâm sinh lý và một trình độ nhận thức khác nhau. Tuy vậy cả 4 khối đều đã đợc làm quen với tác phẩm văn học , với nhà văn, nhà thơ qua ngời thầy của mình. Song hoàn cảnh học tập của học sinh , tài năng s phạm của ngời thầy không đồng nhất với tác phẩm. Mỗi giờ dạy tác phẩm phải tạo đợc sự giao cảm, ,cộng hởng cảm xúc: nhà văn- giáo viên- học sinh N G H Nh trớc đây khi dạy những bài thơ hay , khó nh: Nhớ rừng, Ông Đồ giáo viên chủ yếu áp đặt học sinh tìm hiểu rời rạc từ tác giả , tác phẩm, nội dung đến nghệ thuật các em chỉ hiểu một cách máy móc chứ không ai có thể hiểu cái bề sâu ẩn chìm đằng sau lớp ngôn ngữ đó Nh tìm hiểu những nội dung rời rạc ND1. Giận một khối căm hờn trong cũi sắt ND2.Sống mãi trong tình thơng nỗi nhớ ND3. Ôm niềm uất hận Giáo viên không khắc sâu tài năng tạo hình của tác giả trong việc diễn tả cái phi thờng.Giáo viên chỉ kiểm tra trí nhớ của học sinh.Chính vì thế khả năng huy động t duy của học sinh không thể tự giác, không thể có hứng thú khi học văn, thơ II. Kết quả điều tra: Tôi quyết định điều tra hứng thú và khả năng hiểu Thơ của học sinh ở lớp 9(THCS) với việc tiến hành lấy ý kiến trng cầu lập ở dạng bảng sau Bảng1 : Học sinh lớp 9( Số lợng 60 em) TT Tác phẩm thơ Số lợng Tỷ lệ % 1 Học sinh hiểu 20em 33% 2 Học sinh không hiểu 40em 67% Đó là một vấn đề thật sự nan giải ,tỷ lệ không hiểu đó sẽ dần dần làm các em lanh cảm thờ ơ nêu nh không có một giải pháp tối u nào trong việc dẫn dắt những ngời học trò đến với tác phẩm thơ. Sau khi điều ra tôi quyết định lấy ý kiến đàm thoại của 37 học sinh ở lớp 9B với An két đóng nh sau: Các em có thực sự hiểu cái hay , cái đẹp , điều nhà thơ gửi gắm trong các tác phẩm thơ đã học không? (1) Không hiểu (2) Hiểu nôm na, mơ hồ (3) Hiểu *Kết quả: (1) có 20 em chiếm (2) Có 12 em chiếm (3) có 5 em chiếm Kết quả điều tra hiểu ,biết về tác phẩm thơ của học sinh thấp. Tôi tự hỏi liệu giáo viên dạy văn chúng tôi có khắc phục đợc tình trạng này không III. Giải pháp thực hiện: Mấy năm lại nay yêu cầu chiến lợc trong Dạy- Học là phát huy cao độ tính tích cực chủ động , tự lực sáng tạo của học sinh trong việc lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức . Qua điều tra về hiểu biết thơ của học sinh với kết quả thấp bản thân tôi- ngời thực hiện đề tài này mạnh dạn áp dụng phơng pháp dạy học mới vào bài dạy Sang thu của Hữu Thỉnh và cũng đã có đợc một kết quả khá khả quan. Để gây ở học sinh niềm say mê thích thú khám phá và cuối cùng là hiểu đợc cái hay, cái đẹp của bài thơ. Thứ 1. Tôi phối hợp nhịp nhàng các phơng pháp: gợi mở, bình, hỏi đáp Thứ 2. Tích hợp, so sánh các bài thơ viết về mùa thu khác để nhận ra nét riêng của Hữu Thỉnh Thứ 3. Hớng dẫn học sinh khai thác cách biểu hiện, giọng điệu, cảm hứng, hình ảnh để tự bản thân các em cảm nhận đợc suy ngẫm mà nhà thơ gửi gắm Thứ 4. Tuyệt đối tránh áp đặt Dới đây là những kinh nghiệm của bản thân khi áp dụng phơng pháp dạy học mới trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh Giáo viên phải cho học sinh biết nếu mùa xuân là mùa hội tụ những bàn tay nghệ sỹ tài hoa thì mùa thu bớc vào thơ ca cũng rất tự nhiên, gần gũi và mùa thu cũng đã trở thành mùa cổ điển trong thơ ca Việt Nam bằng cách cho các em lựa chon những bài thơ về mùa thu mà các em đã học , đã nghe, đã biết. Các em thấy rất rõ mùa thu xuất hiện trong các bài thơ của các nhà thơ có dáng vẻ rất riêng biệt: Trớc đây Nguyễn Du nỗi tiếng với hình ảnh thơ viết về mùa thu trong Truyện Kiều :Long lanh đáy nớc in trời thành xây khói biếc non phơi bóng vàng mùa thu thật vời vợi , cao xa, có đờng khối có thể tách ra từng mảng đợc .Thật là kì diệu! thật là độc đáo! điều đó khiến hồn thơ bay bổng. Rồi đến một tiếng thu thật thong thả , dìu dặt mà kẻ nghe ngời lại không nghe tạo nên sự cô đơn run rẩy trong Tiếng thu của Lu Trọng L: Em không nghe mùa thu Dới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng ngời cô phụ Hay trong Tam thu của cụ Nguyễn Khuyến có Thu điếu, Thu vịnh,Thu ẩm thật dịu ngọt , thật đậm đà. Hình ảnh Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo , một chiếc thuyền câu bé tẻo teo hay Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, lá vàng trớc gió khẽ đa vèo, tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, ngõ trúc quang co khách vắng teo, tựa gối ôm cần lâu chẳng đợc , cá đâu đớp động dới chân bèo. Bức tranh vẽ bằng những nét phác thảo đơn sơ và thật khác. Mùa thu trong thơ th- ờng là màu vàng của lá rụng , nhng mùa thu cuả nhà th ơ Nguyễn Khuyến lại bao trùm bởi một màu xanh: Xanh ao xanh bèo , xanh bờ, xanh sóng. Sau này có Xuân Diệu với Đây mùa thu tới có hình ảnh thơ Đây mùa thu tới mùa thu tới , với áo mơ phai dệt lá vàng, hơn một loài hoa đã rụng cành, trong vờn sắc đỏ rũa màu xanh lại có Rặng liẽu đìu hiu đứng chịu tang, tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng. Tất cả mùa thu đều trong trẻo, đều man mác, đều lu lại dấu ấn tâm t tình cảm của tác giả hầu nh chất chứa nỗi buồn. Nhỏ nhẹ, khiêm nhờng Hữu thỉnh cũng góp vào cho mùa thu đất nớc một góc quê hơng sang thu. ở bài Sang thu ta bắt gặp một hồn thơ nhạy cảm, tinh tế, có sự lu luyến, bâng khuâng nhng lại tự hào kiêu hãnh Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về Giáo viên giúp học sinh thấy đợc đoạn thơ có cái ấm nồng của chớm thu ở một quê nhỏ. Nó đến bất ngờ khiến tác giả ngỡ ngàng khác với các bài thơ trên. GV ra câu hỏi gợi tìm ?Tín hiệu đầu tiên để tác giả nhận biến chuyển khi đất trời vào thu là gì? Là mùi hơng ổi phả trong gió se. GV bình Giây phút đầu tiên đất trời có biến đổi lạ đã tác động đến tác giả. Mùi hơng quê nhà mộc mạc đợc gió đa trong không gian cứ lan toả thoang thoảng bay từ hơng nhận ra gió, từ gió nhận ra sơng, trong sơng có tình. Học sinh dễ nhận thấy cái khác với Nguyễn Khuyến , muà thu của Hữu Thỉnh ngày càng mở ra không gian rộng lớn bằng một cảm nhận tinh tế, sinh động. Cảm giác bất chợt đến với nhà thơ Bỗng nhận ra. Các em sẽ thấy rõ sự bất ngờ trong mùa thu của Hữu Thỉnh nh đã đợi sẵn , đợi từ lâu rồi,để bây giờ có dịp là buông ra ngay.Giáo viên dẫn dắt đi từ những điều rất đỗi đời thờng để đến với hồn thơ Hữu Thỉnh đó là: Hơng vị ổi giòn giòn , ngọt ngọt , chua chua. Cái d vị của hơng thơm đó cứ vấn vơng lại khi ta đọc thơ Hữu Thỉnh Có hơng ổi. Và gió. Và sơng. Những hạt sơng thu mềm mại, ơn ớt giăng màn qua ngõ. Thế là mùa thu đã về. Mùa thu của Hữu thỉnh mang theo hơng quê và s- ơng mờ ớt lạnh . Dờng nh, có thêm sơng nên thu dễ nhận hơn Sơng chùng chình qua ngõ. Chùng chình hay là đợi chờ gì đây? cứ dần nh thế, cứ nhẹ nhàng mềm mại nh thế, thu đến lúc nào không hay. Hình nh thu đã về . Học sinh dễ nhận thấy phải là nhà thơ có khả năng nhạy cảm tinh tế mới cảm nhận đợc cái Bắt đầu vội ấy Cái bỡ ngỡ ban đầu vụt tan biến đi nhờng chổ cho sự rung cảm mãnh liệt trớc mùa thu ở khổ thơ thứ hai Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nữa mình sang thu Giáo viên bình : Con sông quê hơng dềnh nớc chở mùa thu . Những cánh chim bay đi vội vã. Tất cả đều hối hả, xôn xao khi thu về. Không cái gay gắt của mùa hè nóng nực, chỉ còn lại một bầu không khí ẩm ớt và se lạnh, một thoáng rối lòng để rồi nhờng lại cho thu. Mùa thu vừa mới chớm rất nhẹ , rất dịu, rất êm mơ hồ nh cả đất trời đang rùng mình thay áo mới. Lúc này học sinh nhận ra rõ Hữu Thỉnh không tả mùa thu nh trời thu xanh ngắt mấy tầng cao của cụ Nguyễn Khuyến mà chỉ điểm vào bức tranh thu một chút mây v- ơng lại của mùa hè vừa qua Có dám mây mùa hạ, vắt nữa mình sang thu ? Nhận xét về cách diễn đạt của nhà thơ qua hình ảnh vắt nữa mình sang thu? Các em nhận thấy rõ sự độc đáo có một không hai trong lối diễn đạt của nhà thơ . Hình nh trong đám mây đó còn lại một vài làn nắng ấm mùa hè nên mới vắt nữa mình. Thu về làm cho bao cảnh vật đổi thay và đám mây cũng khác lạ ? Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ láy, giọng thơ trong hai khổ thơ trên của tác giả? Học sinh chỉ rõ những từ ngữ láy: chùng chình, dềnh dàng, vội vã, và một giọng thơ vừa có thoáng ngỡ ngàng , và có niềm vui sớng đa ta đến một miền quê dân dã mà ấm áp tình ngời. ?Tác giả còn muốn gửi gắm một điều suy ngẫm nào chăng? Đúng vậy, đến khổ thơ thứ ba (khổ cuối ) mùa thu của Hữu Thỉnh không còn là mùa thu của sự ngỡ ngàng, bối rối , bất ngờ mà mùa thu đã đợc khẳng định bằng những trải nghiệm, suy ngẫm của đời ngời đã trải qua nhiều thăng trầm , biến cố Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Đất trời nh đợc thấm đầy hơi thu ( nắng, sấm, bão giông , cây cối ) và cả đất trời đã sang thu. Sang thu của hồn ngời, của cuộc đời con ngời. Đây chính là điều trải nghiệm, suy ngẫm mà nhà thơ gửi gắm trong tác phẩm. Để tránh sự áp đặt , gò bó đối với học sinh trong quá trình giải mã tác phẩm để hiểu hết cái hồn của bài thơ thì ngay từ dầu giáo viên chỉ hớng dẫn HS khám phá tác phẩm bằng những phơng pháp linh hoạt của mình. Các em phải thấy đợc trời có bốn mùa: Xuân qua, Hè đến, Thu tới, Đông về cứ tuần hoàn lặng lẽ không thể cỡng lại đợc. Học sinh dễ nhận ra sau sự ngỡ ngàng bất chợt khi thu đến ở khổ thơ trên chính là nét Sang thu trong hồn ngời, đời ngời. Thời tuổi trẻ bận rộn với những ớc vọng và toan tính xa vời nên quên cả thời gian chợt giật mình Sơng chùng chình qua ngõ, hình nh đã về. qua ngõ chắc là thời tuổi trẻ đã trôi qua và tuổi già - tuổi của sự chín chắn đã đến. Ngay cả cái cảm nhận về mùa thu cũng không còn náo nức, sôi nổi, cuồng nhiệt nh tuổi đôi mơi. Phần này giáo viên có thể giúp học sinh tích hợp ngay với một tác phẩm xuất sắc của Nguyên Minh Châu viết về trải nghiệm của cuộc đời còn ngời qua nhân vật Nhĩ trong tác phẩm Bến quê :Tuổi trẻ anh có điều kiện bôn ba khắp đó đây, có thể nói không một xó xỉnh nào trên trái đất mà anh cha đặt chân đến. Anh dành hết thời gian cho những ớc vọng xa vời . Cuối đời lại khao khát những điều thật đỗi gần gũi thân quen mà không còn thời gian và sức lực. Từ trong sâu thẳm chợt nhận ra nhiều điều là giá trị đích thực của cuộc đời và những nghịch lí trong cuộc đời con ngời không thể tránh khỏi Đến khổ thơ thứ ba HS càng nhận rõ không còn là sang thu của sự chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu mà là sang thu của đời ngời Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Bằng phơng pháp phát huy tính tích cực chủ động mà tôi áp dụng trong bài học các em nhanh chóng lĩnh hội tri thức và làm chủ tri thức không hề có sự gò bó hay áp đặt. Các em thấy rõ những suy ngẫm mà nhà thơ gửi gắm ở khổ thơ cuối qua quá trình phân tích hai khổ đầu và rút ra đợc triết lí sâu sắc làm hành trang cho cuộc đời của mình qua tiết học. Hình ảnh hàng cây đứng tuổi trớc bão giông của thiên nhiên không còn bất ngờ nữa. Cũng giống nh con ng- ời ta khi đã có những trải nghiệm cuộc đời, từng trải hơn thì sẽ vũng vàng, tự tin, bình tĩnh hơn trớc những biến cố cuộc đời cũng nh những tác động bất th- ờng của ngoại cảnh. Nh vậy là qua quá trình tìm hiểu bài thơ dới sự dẫn dắt , hớng dẫn của giáo viên HS khám phá ra một nét thu mới tinh tế sâu sắc ấm áp tình ngời của Hữu Thỉnh. Các em không còn thờ ơ, bế tắc trớc những câu chữ mà đang say sa với những tìm tòi khám phá. Trớc khi đa ra kết luận khoa học và kiến nghị đề xuất tôi quyết định điều tra lần nữa hứng thú và những hiểu biết của các em lớp 9 về tác phẩm thơ nói chung và bài thơ Sang thu nói riêng sau khi áp dụng phơng pháp dạy học mới trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh Kết quả điều tra Bảng 2: học sinh lớp 9(số lợng 60 em) TT Tác phẩm thơ Số lợng Tỷ lệ % 1 Học sinh hiểu 45 em 75% 2 Học sinh không hiểu 15 em 25% 75% các em hiểu tác phẩm thơ ở đây không còn theo cảm hứng nhất thời của chủ quan các em mà các em đã biết đợc giá trị đích thực và ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm thơ . Giờ học đã diễn ra trong sự hứng thú , tích cực của học sinh khác với những tiết học trớc. Thật không dễ gì gây đợc hứng thú cho học sinh (tức là đa học sinh vào miền say mê và thích thú để rồi có đợc sự hiểu biết đúng mực). Ngời giáo viên phải thật khổ luyện dày công trau dồi kiến thức để có đợc thủ pháp riêng. C. Kết luận và kiến nghị đề xuất 1. kết luận: Thơ nói riêng và các thể loại trữ tình nói chung đều là những sản phẩm kì diệu của trí tởng tợng mà nhà nghệ sỹ xây dựng nên nhằm gửi gắm vào trong đó những cảm xúc , những suy nghĩ của mình đối với đời sống. Một tác phẩm thơ chân chính bao giờ cũng mang một nội dung t tởng cao cả và nội dung đó đợc gói ghém trong một hình thức nghệ thuật đẹp đẽ kì diệu.Vậy làm thế nào để đạt đợc điều đó ? Ngời giáo viên giúp các em thấy đợc cảm thụ thơ ca là phải biết thông qua những đặc sắc nghệ thuật để tiếp cận nội dung t tởng mà tác giả gửi gắm , áp dụng phơng pháp mới để gây hứng thú cho học sinh. Bởi khi các em có hứng thú về tác phẩm thơ cũng có nghĩa là các em đã đợc đánh thức, đợc khêu gợi sự rung động trong thế giới tâm hồn . Đó là nhịp cầu nối các em tới học những bộ môn khác. Sau khi áp dụng phơng pháp dạy học mới tôi thấy học sinh đã thực sự có hứng thú say mê đi vào khám phá bài thơ bằng sự chủ động của bản thân .Tôi không còn nhìn thấy thái độ vô cảm, thờ ơ của học sinh trớc đối tợng thẩm mĩ nh những giờ học trớc đây trớc đây 2. Kiến nghị đề xuất: Dới đây là những ý kiến đề xuất nhỏ của tôi đối với giáo viên dạy môn văn học nhất là dạy những tác phẩm thơ ở bậc THCS. - Điều quan trọng nhất là giáo viên phải hiểu rõ đối tợng của mình - Gắn tài liệu cần ghi nhớ vào tài liệu học tập để hình thành hứng thú tránh ức chế vô cảm, tránh áp đặt, tránh gò ép - Vận dung đổi mới phơng pháp linh hoạt coi trọng tính tích cực sáng tạo của học sinh - Khi dạy tác phẩm thơ phải sử dụng nhịp nhàng linh hoạt các phơng pháp : Đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, bình , hỏi-đáp - Phân tích bài thơ có nghĩa là lần qua những đặc sắc nghệ thuật để tiến đến nội dung Hạn chế của đề tài Những nhận định và kết quả thực nghiệm về đề tài áp dụng phơng pháp dạy học mới trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh của tôi ngời thực hiệnđề tài kinh nghiệm này có thể cha đầy đủ, nhng do điều kiện thời gian tôi xin đợc kết thúc đề tài tại đây. Những vấn đề thiếu sót, hạn chế trong quá trình thực thi đề tài chắc chắn không tránh khỏi. Tôi rất mong có đợc sự góp ý xây dựng của các thầy cô giáo và đồng nghiệp. Tôi cũng hi vọng rằng kinh nghiệm này của tôi sẽ có một ý nghĩa nhỏ đối với những ngời quan tâm tới công tác dạy học tác phẩm văn học nhất là tác phẩm thơ trong trờng THCS. Xin chân thành cảm ơn./. . ngời cô phụ Hay trong Tam thu của cụ Nguyễn Khuyến có Thu điếu, Thu vịnh ,Thu ẩm thật dịu ngọt , thật đậm đà. Hình ảnh Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo , một chiếc thuyền câu bé tẻo teo hay Sóng. sơng thu mềm mại, ơn ớt giăng màn qua ngõ. Thế là mùa thu đã về. Mùa thu của Hữu thỉnh mang theo hơng quê và s- ơng mờ ớt lạnh . Dờng nh, có thêm sơng nên thu dễ nhận hơn Sơng chùng chình qua. không tả mùa thu nh trời thu xanh ngắt mấy tầng cao của cụ Nguyễn Khuyến mà chỉ điểm vào bức tranh thu một chút mây v- ơng lại của mùa hè vừa qua Có dám mây mùa hạ, vắt nữa mình sang thu ? Nhận

Ngày đăng: 23/04/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan