De tai rat hay ve Luat xa gan

16 1.3K 6
De tai rat hay ve Luat xa gan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS ái quốc Đề tài hớng dẫn học sinh áp dụng luật xa gần vào các bài vẽ tranh đề tài và vẽ theo mẫu Ngời thực hiện : Vũ Minh Thể Giáo viên Mĩ Thuật Năm học 2007 - 2008 A - Lí do chọn đề tài Trong bộ môn Mĩ thuật nói chung và Mĩ thuật THCS nói riêng thì việc áp dụng Luật xa gần vào bài vẽ là một yếu tố rất quan trọng. Nó góp phần quyết định tới sự thành công của bài vẽ, đặc biệt là bài vẽ tranh đề tài và bài vẽ theo mẫu. Đối với học sinh khi học tới phân môn vẽ tranh đề tài và vẽ theo mẫu các em hay gặp lúng túng ở việc áp 1 dụng Luật xa gần vào bài vẽ : Ví dụ ở bài vẽ tranh đề tài với những nội dung tranh cần phải vẽ những hình ảnh nh : con đờng, hàng cây, con sông, dãy nhà, hàng cột điện, đờng ray tàu hoả các em không biết nó bắt đầu từ đâu và kết thúc nh thế nào ? hay trong bài vẽ theo mẫu các em không phân biệt đợc vật nào đứng sau vật nào đứng trớc, đờng nào hớng lên, đờng nào hớng xuống Do đó việc hớng dẫn học sinh cách áp dụng Luật xa gần vào bài vẽ là một nhiệm vụ quan trọng của ngời giáo viên dạy Mĩ thuật. Tuy nhiên với lứa tuổi là học sinh THCS thì việc có thể hớng dẫn cho các em nắm bắt đợc những điểm cơ bản của Luật xa gần cũng đã là một việc khó khăn chứ cha nói tới việc yêu cầu các em phải áp dụng nó vào các bài vẽ hàng ngày. Vì vậy một yêu cầu đặt ra với ngời giáo viên dạy Mĩ thuật ở bậc THCS là phải làm sao nghiên cứu và tìm tòi, phát hiện những phơng pháp truyền đạt tối u nhất kiến thức cho học sinh, giúp học sinh dễ hiểu và nắm sâu kiến thức. Từ đó các em mới có thể vận dụng tốt những kiến thức đã học vào các bài vẽ hàng ngày. Muốn làm đợc điều đó ngời giáo viên cần tìm tòi, su tầm và nắm chắc kiến thức về Luật xa gần và cách áp dụng nó vào các bài vẽ (Luật vẽ phối cảnh) thì mới có thể tìm ra phơng pháp thích hợp nhất, hiệu quả nhất để truyền đạt kiến thức cho học sinh. Qua nhiều năm giảng dạy và nghiên cứu bản thân tôi ( Ngời viết đề tài này) đã nắm đợc những kiến thức cơ bản nhất của luật xa gần và cách áp dụng nó vào trong bài vẽ tranh đề tài và vẽ theo mẫu. Tôi xin trình bày những điểm cơ bản về Luật xa gần mà tôi đã nghiên cứu và nắm bắt đợc để các bạn cùng xem ,tham khảo và đóng góp ý kiến cùng nhau xây dựng một phơng pháp tối u nhất để có thể truyền đạt một trong những kiến thức quan trọng của môn Mĩ thuật cho học sinh một cách hiệu quả nhất. B - nội dung đề tài I) Khái niệm và sự ra đời của Luật xa gần Luật xa gần ( còn gọi là luật thấu thị hay luật phối cảnh) thời xa xa khi định luật xa gần cha đợc phát minh, ngời ta vẽ cảnh vật ngời xa , ngời gần không phân biệt, cao thấp không rõ dệt, dáng nằm và dáng đững cũng nh nhau, khả năng diễn đạt của hội hoạ rất bị hạn chế. Đến thời kỳ Phục Hng( TK15-16) khoa học về hội hoạ đã tìm ra những đờng và điểm, tìm ra những quy luật thống nhất của các vật trong một thế dứng nhất định. Những ngời đóng góp chính là PaoLô Uxenlô ( paolo Ucenllo) và Lêona đơ Vanhxi( Leonar de Vinel) là những hoạ sĩ thời Phục Hng. Sau đó là sự đóng góp của những nghành toán học và sự tham gia của nhiều ngành khoa học khác nh Vật lí, khí t- ợng, tâm lí học 2 Định luật xa gần từ đó đến nay ngày càng đợc hoàn chỉnh và đã trở thành một khoa học giải thích và trình bày đợc diễn biến của sự vật về hình thế và đờng nét từ gần đến xa khi ngời ta nhìn tự nhiên từ một điểm trong nhất định. Định luật xa gần có giải quyết mối tơng quan về đờng nét của những vật cùng thể loại, cùng khuôn khổ vào những vị trí xa gần khác nhau trong không gian. Ví nh khi ta nhìn một cảnh phố thì sự diễn biến xa gần của đờng xe điện, của cột đèn, của dãy phố, hàng cây đã diễn biến theo những quy luật nhất định. Khi ta nhìn cánh đồng thì ruộng gần ruộng xa tuy có những diện tích tơng đối , nhng sự diễn biến của các đờng bờ ruộng, mặt ruộng cũng khác nhau, ngời đang cày ở ruộng gần với ngời cày ở ruộng xa cũng khác nhau về tỉ lệ và chiều cao. Ta hãy xem thêm trờng hợp một số đồ vật ở trong nhà, thực tế thì mặt ghế, mặt bàn là những hình chữ nhật, miệng chén, miệng cốc thì tròn nhng nếu đứng ngoài của nhìn vào, thấy mặt bàn, mặt ghế không còn đúng là hình chữ nhật, miệng chén, miệng cốc cũng thành hình bầu dục. Để giải quyết những hiện tợng trên ngời học vẽ phải nắm đợc những nét sơ lợc, những quy luật cơ bản của định luật xa gần để có phơng pháp khoa học phân tích và vẽ đợc những diễn biến trong khi đang diễn tả sự vật bằng đờng nét, hình khối ( biểu hiện không gian trên mặt phẳng ). Dới đây chủ yếu nêu khái quát những điểm cơ bản của định luật xa gần nhằm hiểu đợc cách nhìn nhận đúng nh sự vật ở những tơng quan xa gần trong không gian và vẽ đợc những sự diễn biến trên trong khi miêu tả sự vật. Những định luật áp dụng vào lối vẽ phối cảnh theo một điểm trông nhất định: 2. Những điểm và đờng cơ bản của Luật xa gần Khi ta đứng nhìn một hình khối nh bộ bàn ghế, một căn phòng, một góc phố hay một phong cảnh thì những cảnh vật đó đều nằm trong một khung cảnh dựng đứng nhất định( đó là khung vô hình đờng trong hiện thực nhng vẽ đợc ra ở trên giấy để tìm ra những đờng và những điểm cơ bản của định luật xa gần. Những đờng ngang dọc, song hành, chéo trong cảnh vật đều nhìn qua khung này và quy tụ theo những điểm nhất định của định luật xa gần- Trong khung này có những đờng chính và điểm chính rất quan trọng để tìm ra hớng diễn biến của cảnh vật trên. Đó là những đờng và điểm sau đây: - Đờng chân trời ( đờng ngang với tầm mắt nhìn) - Đờng chân cảnh ở dới đi song hành với đờng chân trời. - Điểm trông chính. - Điểm tụ ( bao gồm điểm tụ chính và điểm tụ riêng) 3 - Điểm cách xa. Dựa vào những điểm trên khi đứng trớc cảnh vật xẽ giúp ta vẽ đợc đúng và kiểm tra đợc hình vẽ có chiều sâu, từ gần đến xa. A. Đờng chân trời ( thờng còn đợc gọi là đờng tầm mắt) Đứng trớc cảnh vật, nhất là khi vẽ phong cảnh ta cần nhận ra ngay đờng chân trời bắng cách để que đo nằm thẳng ngang chính xác với đờng tầm mắt. Khi đứng trớc mặt biển rộng thì đờng chân trời là đờng nằm ngang giữa mặt biển và chân trời. Nếu đứng tr- ớc cảnh đồng ruộng thì đờng chân trời cũng nằm ngang giữa chân trời và mặt đất. Những đờng song hành với nhau ở dới mặt đất hay trên trời đều tụ với nhau ở một điểm chung trên đờng chân trời. Do đó những đờng ở mặt đất thì đi ngợc lên phía chân trời, còn những đờng ở trên tầm mắt thì đi xuống phía chân trời để quy về những điểm tụ. - Khi đứng trên gác cao nhìn thì đờng chân trời cũng tụt theo tầm mắt mà cao lên. Do đó các đờng ở mặt đất thì càng dốc ngợc xuống chân trời hơn. - Nếu ta ngồi thấp thì đờng chân trời cũng tụt theo và nhũng đờng ở mặt đất vẫn tụ về hớng chân trời, nên khi nhìn những đờng đó có cảm giác nh nó bị tụt ngắn lại, trái lại những đờng ở trên tầm mắt lại có cảm giác dốc ngợc xuống chân trời hơn. - Đờng chân trời thì rất quan trọng để định hớng về để xác định đợc đúng ngay đ- ờng chân trời trên mặt giấy vẽ, ta ngồi ngay ngắn lại, trái lại nhgững đờng ở trên tầm mắt lại có cảm giác dốc ngợc xuống chân trời hơn. - Đờng chân trời rất quan trọng để định hớng về để xác định đợc đúng ngay đờng chân trời trên mặt giấy vẽ, ta ngồi ngay ngắn dùng que đo thật thẳng, tay giơ cao ngang đúng tầm mắt ta sẽ tìm đợc đờng chân trời. Hoặc ta lấy một cốc nớc đầy để đúng ngang tầm mắt thì 2 cạnh 2 và B của cốc nớc chập lại thành một đờng thẳng nằm ngang trớc mắt, đó là đờng thẳng nằm ngang của đờng chân trời. Tất cả các đờng song hành, không song hành với đờng chân trời đều chạy đến đ- ờng chân trời và tụ với nhau ở cùng một điểm trên đờng đó. Nếu là những đờng thẳng góc với khung thì đều quy về một điểm tụ riêng ví dụ: Khi ta đứng ở một thành phố xe điện ở chính gĩa thì hai đờng ray đều gặp nhau ở điểm tụ chính ở chân trời. Các đờng song hành khác nếu gãy góc 45 0 với khung thì quy tụ về điểm tụ chính, nếu không thì cũng quy về điểm tụ riêng. B/ Đờng chân cảnh( còn gọi là đờng đất) Đờng chân cảnh là đờng thẳng dới chân khung nằm ngang với đờng chân trời ở cao hay thấp là do thế đứng cao hay thấp của ta nhìn vào sự vật mà ra. Nếu ta ngồi thấp 4 xuống thì đờng khoảng cách giữa đờng chân trời và đờng chân cảnh sẽ ngắn đi và những đờng song hành chạy lên điểm tụ trên đờng chân trời cũng ngắn đi. Ví nh ta nhìn từ trên cao xuống( ở dới tầm mắt thì ta nhìn đợc mặt bàn rộng hơn là khi ta hạ thấp tầm mắt xuống). Tầm mắt hạ xuống thì đờng chân trời hạ xuống theo nbững đờng song hành trên mặt bàn chạy nên điểm tụ cũng ngắn đi, bớt dốc hơn vì đờng khoảng cách gĩa đờng chân trời với đờng chân cảnh đã nhắn đi. Nếu ta nhìn một cảnh từ trên cao thì đờng chân cảnh ở cách xa đờng chân trời và ta sẽ nhìn đợc mặt đất rộng hơn, những đờng vút lên quy tụ ở chân trời dài hơn là khi ta đứng thấp, tầm mắt đã hạ xuống. C/ Điểm trông chính: Điểm trông chính là điểm mắt ta nhìn thẳn góc với đờng chân trời chạy qua khung. Điểm troong chính thay đổi tuỳ theo chỗ ta đứng và làm cho phối cảnh thay đổi theo. Ví nh quang cảnh của một đờng phố, khi ta đứng bên phải nhìn thấy khác sang bên trái nhìn lại thấy khác, đó là do điểm trông thay đổi nên những đờng tụ chạy lên đờng chân trời cũng thay đổi theo. Muốn nhìn đợc bao quát cảnh vật ta phải đứng xa cảnh vật đó gấp 3 lần hoặc hai lần rỡi bề cao bề dài nhất của cảnh vật đó. Không tính chiều sâu của cảnh vật vì chiều sâu đã bị định luật xa gần thu hút vào trong khung. Điểm trông này còn gọi là điểm cách xa. Nếu vẽ cảnh thì khoảng cách đó có thể dài hoặc ngắn hơn cũng không ảnh hởng nhiều, vì khi vẽ cảnh thờng điểm trông chính có thể di chuyển theo chiều ngang của tầm mắt để dễ bao quát cảnh. D/ Điểm tụ: Khi đã xác định đợc đờng chân trời, đờng chân cảnh, điểm trông chính thì có thể vẽ những đờng song hành, những đờng thẳng về nững điểm tụ trên đờng chân trời. - Điểm tụ chính là nơi gặp nhau của những đờng song hành thẳng góc với mặt phẳng đứng của khung. Điểm tụ chính này cũng có thể ở giữa, ở bên phải hay bên trái đờng chân trời tuỳ theo vị trí của điểm trông chính. - Những đờng song hành thẳng góc với mặt phẳng đứng của khung đều quy tụ vào điểm tụ chính. -Tất cả những đờng song hành ở dới mặt đất, ở dới hoặc ở trên đờng chân trời đều kéo đến ở tụ điểm chính hay tụ điểm riêng: - Những đờng thẳng song hành không có góc độ thẳng với mặt phẳng đứng của khung thì đều quy tụ vào những điểm tụ riêng: 5 - Ngoài ra còn có những điểm tụ ở trên không hay điểm tụ ở dới mặt đất của những bề mặt vênh so với mặt đất, của những sự vật mấp mô không thẳng góc với mặt phẳng đứng của khung. E/ Điểm cách xa: Điểm cách xa là điểm nằm trên đờng chân trời, có góc độ 45 0 so với điểm mắt nhìn. Từ điểm cách xa đến điểm tụ chính dài bằng từ điểm tụ chính về mắt nhìn. Ví dụ: Quãng cách xa từ mắt ở 0 đến điểm tụ chính là F trên đờng chân trời thì hai điểm tụ cách xa là x và y nằm ở trên đờng chân trời ở bên phải hay bên trái.xf hay yf dài bằng of Hai điểm cách xa trên đờng chân trời quy định phạm vi tầm mắt nhìn bao quát đợc một số cảnh vật. Khi đứng xa hay gần đối với một cảnh vật thì điểm cách xa có thể nới rộng hay thu hẹp lại tuỳ theo chỗ đứng nhìn và do đó có thể bao quát đợc cảnh hẹp hay rộng, toàn bộ hay bộ phận của cảnh vật. 2- Phơng pháp áp dụng các định luật xa gần: Để áp dụng những định luật xa gần vào các môn hình hoạ khi vẽ ngời, cảnh đờng phố, đồng ruộng cần nắm chắc đợc đờng chân trời và điểm tụ là chủ yếu. Trong khi vẽ cảnh, cần vạch ra đờng chân trời theo tầm mắt nhìn( bằng cách đ que đo để ngang tầm mắt ) và tìm điểm tụ cho các đờng song hành đi về phía chân trời. Các đờng song hành của mọi vật dều thu nhỏ dần lại theo định luật của các đờng song hành kéo về các điểm tụ trên đờng chân trời ( ở điểm tụ chính hay điểm tụ riêng). Còn các đoạn thẳng dù có song hành với nhau nh cột đèn, thân cây thì luôn luôn vẫn thẳng đứng và không gặp nhau ở chiều cao. Tuy nhiên, khi nhìn theo chiều sâu thì vãn bị thu ngắn chiều cao lại theo quy luật của các đờng song hành nằm ngang với đờng chân trời. Các đờng song hàng của mọi vật đều thu nhỏ lại theo định luật của các đờng song hành kéo về các điểm tụ trên đờng trân trời ( ở điểm tụ chính hay điểm tụ riêng). Còn các đờng thẳng đứng dù có song hành với nhau nh : cột đèn, hàng cây, thì luôn luôn vẫn thẳng đứng và không gặp nhau ở chiều cao. Tuy nhiên khi nhìn theo chiều sâu thì vẫn bị thu ngắn chiều cao lại theo quy luật của các đờng song song nằm ngang với đờng chân trời . Nếu nh điểm trông ở giữa phố thì những đờng thẳng song song gãy góc 45 0 với mặt phẳng của khung, với đờng chân trời nh : đờng ray tàu hoả, vỉa hè, dãy phố, hàng cây đều kéo về gặp nhau ở điểm tụ chính. Những đờng thẳng song song ở phía trên đ- ờng trân trời nh : mái nhà, tờng nhà, ngọn cây đều kéo chếc về gặp nhau ở điểm tụ chính ở dới và những đờng thẳng song song ở dới đều kéo dốc ngợc lên điểm tụ đó. 6 Những đờng thẳng song song khác không có góc độ 45 0 với mặt phẳng của khung, với đ- ờng chân trời nh : đờng ray tàu hoả, vỉa hè, dãy phố, hàng cây đều kéo về gặp nhau ở điểm. Riêng các đờng thẳng ngang song song với đờng chân trời thì luôn luôn vẫn không thay đổi và không gặp nhau ( ví dụ : những đờng tà vẹt nằm ngang giữa đờng ray). Định luật xa gần là phơng pháp khoa học giúp điều chỉnh lại những nét vẽ do mắt ta nhìn thấy đợc. Nhng trong hội hoạ thì sự quan sát của mắt thì lại rất quan trọng. Mọi sự vật xa gần còn phải tuân theo sự thuận mắt. Nên tránh những chỗ đứng nhìn cảnh vật gần quá khiến những đờng quy lên điểm tụ tuy vẫn đúng về định luật nhng lại méo mó so với mắt nhìn thông thờng a) Vẽ cảnh vật theo luật xa gần : Vẽ cảnh vật theo luật xa gần có 2 phơng pháp:Vẽ theo phân độ : là đo bằng đơn vị mét các chiều của đồ vật rồi quy vào một tỉ lệ nhất định. Vẽ đo đạc một hình vuông: 5cm x 5cm theo tỉ lệ 1/100 1. Vẽ theo phân độ: vẽ đo đạc một hình vuông - Vẽ nh mắt ta nhìn thấy (vẽ theo định luật xa gần hay vẽ phối cảnh). Ví dụ một hình vuông sẽ có những hình dạng khác nhau do chỗ đứng của ngời vẽ khác nhau ( Xem hình minh hoạ) 2. Vẽ nh mắt ta nhìn thấy khác nhau là do chỗ đứng khác nhau 7 b) Có 4 cách khác nhau để trình bày một đồ vật - Thực giác đồ Là kẻ đứng các đờng của đồ vật sát mặt đất. Nhìn theo thực giác đồ là chỉ thấy đáy của đồ vật không để ý đến chiều cao và chiều dày 8 của đồ vật (Xem hình A, ống tròn) Chính diện đồ : Là chiều cao của đồ vật kẻ từ thực giác đồ (Xem hình B, ống tròn) - Mặt bằng vẽ theo định luật xa gần (Xem hình C, ống tròn) - Chính diện đồ vẽ theo định luật xa gần - Là trình bày đồ vật có chiều cao và chiều dày của đồ vật (Xem hình D, ống tròn) c) Vẽ phối cảnh chính diện. Tất cả các đờng, tuyến đều thu về một điểm. Các đờng song song với đờng tầm mắt không tập trung về một điểm tụ : Ví dụ xem các đờng CD - AB EG 9 - Đờng CD AB EG song song với đờng tầm mắt nên không tập trung về điểm tụ. Trái lại các đờng AC BE không song song với đờng tầm mắt nên đều quy về một điểm tụ: P : Là điểm trông MN là đờng chân trời. - Xa gần của 2 hàng cây chạy về đờng chân trời. Giả định chiều cao và khoảng cách của 2 hàng cây là đều nhau . 10 [...]... điểm cách xa là điểm nằm bên trái hay bên phải có góc độ là 450 13 Hình A Hình B Hình A : Đờng trên trời luôn ở ngang tầm mắt ta, đờng chân trời cao hay thấp là do ta đứng cao mà nhìn hay ngồi thấp mà nhìn Hìng B : Cũng nh đờng chân trời điểm trông chính tuỳ theo chỗ đứng mà làm thay đổi phối cảnh Cùng một cảnh vật nhng khi ta đứng ở các vị trí khác nhau thì phối cảnh cũng khác nhau Hình C Xa gần của... Xa gần của một nhân vật khi mắt nhìn ngang ngời 14 và đờng chân trời cũng chạy ngang qua ngời nhân vật Hình D Xa gần của một số nhân vật ở mức độ xa khác nhau, mắt nhìn từ trên cao xuống nên đờng chân trời đều ở trên đỉnh đầu nhân vật 15 C - kết luận Phần trên đây tôi vừa trình bày một số hiểu biết của bản thân sau một quá trình tìm tòi, nghiên cứu về định luật xa gần và cách áp dụng định luật này vào...- Xa gần của những khối hình ở trên và ở dới đờng tầm mắt Những đờng song song ở trên thì dốc xuống điểm tụ trên đờng tầm mắt và những đờng song song ở dới thì chạy lên điểm tụ trên đờng tầm mắt - P : Là điểm trông chính và là điểm tụ chính - MN là đờng chân trời d) Đồ hình tổng hợp P : Điểm tụ chính (điểm trông) P1 và P2 là điểm tụ riêng 11 Những đồ vật để trên bàn, nếu có đờng ngang hay đờng... - Khung và những đờng, điểm liêm quan đến luật xa gần: - ABCD : Khung (Phạm vi bao quát chung một cảnh vật) - D : Điểm nhìn (Mắt) - OP : Tia chính đồng thời cũng là khoảng cách nhìn sự vật P - Điểm trông chính ( có thể trở thành điểm tụ chính ) - CD : Đờng chân cạnh - HH, : Đờng chân trời song song với đáy tranh ( khung ) 12 e) Điểm cách xa - Điểm cách xa là điểm nằm trên đờng tầm mắt bằng từ vị trí... trong việc hớng dẫn các em học sinh áp dụng định luật xa gần vào trong các bài vẽ hàng ngày, đặc biệt là các bài vẽ của phân môn vẽ tranh đề tài và phân môn vẽ theo mẫu, giúp các em thấy tự tin hơn khi thể hiện nội dung các bài vẽ Tôi hi vọng khi đọc xong đề tài này các bạn cũng sẽ tìm ra cho mình cách hớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về luật xa gần đã học vào bài một cách có hiệu quả Tuy nhiên . niệm và sự ra đời của Luật xa gần Luật xa gần ( còn gọi là luật thấu thị hay luật phối cảnh) thời xa xa khi định luật xa gần cha đợc phát minh, ngời ta vẽ cảnh vật ngời xa , ngời gần không phân. vật. Khi đứng xa hay gần đối với một cảnh vật thì điểm cách xa có thể nới rộng hay thu hẹp lại tuỳ theo chỗ đứng nhìn và do đó có thể bao quát đợc cảnh hẹp hay rộng, toàn bộ hay bộ phận của. điểm cách xa là điểm nằm bên trái hay bên phải có góc độ là 45 0 . 13 Hình A Hình B Hình A : Đờng trên trời luôn ở ngang tầm mắt ta, đờng chân trời cao hay thấp là do ta đứng cao mà nhìn hay ngồi

Ngày đăng: 23/04/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện : Vũ Minh Thể

  • Giáo viên Mĩ Thuật

  • A - Lí do chọn đề tài

  • B - nội dung đề tài

    • I) Khái niệm và sự ra đời của Luật xa gần

    • e) Điểm cách xa

    • - Điểm cách xa là điểm nằm trên đường tầm mắt bằng từ vị trí người đứng tới điểm trông. Thí dụ từ vị trí người đứng là 0 đến điểm trông là F trên đường chân trời có góc độ 900 thì điểm cách xa là điểm nằm bên trái hay bên phải có góc độ là 450.

    • C - kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan