Tiết 57 - Tuần 27 : ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8

14 1.2K 3
Tiết 57 - Tuần 27 : ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 57- Tuần 27 : ÔN TẬP CHƯƠNG III ( ĐẠI SỐ 8 ) ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tt ) 1/ Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn : ≠ ⇔ ⇔ ax + b = 0 ( a 0 ) 2/ Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm ? Có một nghiệm duy nhất là : x = -b/a I) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ 3/ Áp dụng : Giải phương trình 2x + 6 = 0 9 – 6x = 0 2x = -6 x = - 3 S= { -3 } - 6x = - 9 x = 3/2 S= { 3/2 } ⇔ ⇔ Áp dụng : Tìm m để phương trình (3m - 9)x + 2011= 0 là phương trình bậc nhất ? Để phương trình đã cho là phương trình bậc nhất thì : ⇔ ≠ ⇔ a 0 3m – 9 0 m 3 ⇔ ≠ II)PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG: ax+b=0(a 0 ) ≠ 3008)225(43 2 −+=−− xxxx 50a/ 50d/ 3 5 2 6 13 2 23 += + − + x xx { } 3 3 303101 3300100 300881003 22 = =⇔ −=−⇔ −−=−−⇔ −+=+− S x x xx xxxx       −= −=⇔ =−⇔ −=−⇔ +=−−+⇔ +=−−+ 6 5 6 5 56 510126 10121369 101213)23(3 S x x xx xxx xxx III) PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 1) Nêu dạng tổng Quát của phương trình tích ? A(x).B(x)=0 2) Áp dụng : Giải phương trình sau : 51b/ )53)(12(14 2 −+=− xxx 0352 23 =−+ xxx       −=⇒     = − = ⇔    =− =+ ⇔ =−+⇔ =+−−+⇔ =−+−−+⇔ −+=−+⇔ 4; 2 1 4 2 1 04 012 0)4)(12( 0)5312)(12( 0)53)(12()12)(12( )53)(12()12)(12( S x x x x xx xxx xxxx xxxx 51d/       −=⇒      −= = = ⇔      =+ =+ = ⇔ =++⇔ =+++⇔ =+++⇔ =++⇔ 2 3 ;1;0 2/3 1 0 032 01 0 0)32)(1( 0)]1(3)1(2[ 0)3322( 0)352( 2 2 S x x x x x x xxx xxxx xxxx xxx IV) PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 1/ Nêu phương pháp giải : 1) Tìm mẫu thức chung của phương trình 2) Tìm điều kiện xác định của phương trình 3) Quy đồng khữ mẫu 4) Giải phương trình đưa phương trình về Dạng ax + b = 0 ( a khác 0 ) 5) So sánh kết quả với điều kiện ban đầu để nhận hay loại nghiệm . 6)Trả lời tập nghiệm . 2/ Áp Dụng : Giải các phương trình sau 52b) )2( 21 2 2 − =− − + xxxx x 52c) 4 )2(2 2 1 2 1 2 2 − + = + − + − + x x x x x x MTC : x(x-2) ĐKXĐ : x(x-2) 0 ≠ ≠    ≠ ≠ ⇔    ≠− ≠ ⇔ 2 0 02 0 x x x x GPT :    −= = ⇔    =+ = ⇔ =+⇔ =+⇔ =−+−+⇔ =−−+⇔ )(1 )(0 01 0 0)1( 0 0222 2)2()2()1( 2 2 Nx Lx x x xx xx xxx xxx S={ -1 } MTC : (x + 2)(x- 2) ĐKXĐ : (x + 2)(x-2) 0    ≠ −≠ ⇔    ≠− ≠+ ⇔ 2 2 02 02 x x x x GPT: RS x xxxxx xxxxx = =⇔ +=+−+++⇔ +=−−+++⇔ 00 422323 )2(2)2)(1()2)(1()2( 222 2 (1) (2) v) Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1) Nêu phương pháp giải : • Chọn ẩn số ( kèm theo đơn vị và điều kiện ) • Tìm đại lượng tương quan • Lập phương trình • Giải phương trình , tìm nghiệm • So sánh kết quả của nghiệm với ĐKXĐ của phương trình để nhận hay loại nghiệm • Trả lời và thử lại 2) Nêu các dạng của phương trình 1) Dạng tìm số 2) Dạng hình học 3) Dạng chuyển động 4) Dạng tổng hợp 3) Áp Dụng * Dạng tìm số : Tử số của một phân số bé hơn mẫu số của nó 2 đơn vị . Nếu giảm tử số 3 đơn vị và tăng mẫu số 1 đơn vị thì được phân số bằng 2/3. Tìm phân số ban đầu ? Giải :Gọi : x là tử số của phân số ban đầu (x+2) là mẫu số của phân số ban đầu (x-3) là tử số sau khi giảm (x khác 3 ) (x+3) là mẫu số sau khi tăng Theo đề bài ta có phương trình : 15 6293 3 2 3 3 =⇔ +=−⇔ = + − x xx x x Vậy phân số ban đầu là 15/17 2/ Dạng hình học : Một sân trường hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 20 mét , chu vi đo được 240 mét . Tính diện tích sân trường ? Giải : Gọi x (m) là chiều rộng sân trường hình chữ nhật ( x > 0 ) ( x + 20 ) m . Là chiều dài sân trường hình chữ nhật Theo đề bài ta có phương trình : ( x + x + 20 ) . 2 = 240 2x + 20 = 120 2x = 100 x = 50 Vậy Chiều rộng sân trường là : 50 mét Chiều dài sân trường là : 50 + 20 = 70 mét Diện tích sân trường là : 50 . 70 = 350 mét vuông ⇔ ⇔ ⇔ 3/ Dạng chuyển động : Một Canô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ . Tính khoảng cách giữa hai bến A và B , biết rằng vận tốc dòng nước là 2 km/h Giải Gọi : x (Km/h) là quảng đường AB (x>0) x/4 km/h là vận tốc canô xuôi dòng ( x/4 – 2) km/h là vận tốc canô khi nước yên lặng (x/4 – 4 ) km/h là vận tốc canô ngược dòng Theo đề bài ta có phương trình 80 4805 )4 4 (5 =⇔ =−⇔ =− x xx x x Vậy hai bến sông A và B cách nhau 80 km [...]... cách khác : Gọi : x (km/h) là vận tốc của canô khi nước yên lặng ( x > 0) (x+2) km/h là vận tốc canô xuôi dòng (x-2) km/h là vận tốc canô ngược dòng (x>2) 4(x+2) km là quảng đường canô đi từ A đến B 5(x-2) km là quảng đường canô đi từ B về A Theo đề bài ta có phương trình : 4(x+2) = 5(x-2) ⇔ 4x + 8 = 5x – 10 ⇔ - x = - 18 ⇔ x = 18 Vậy : Hai bến sông A và B cách nhau 80 km 4) Dạng tổng hợp : Một cửa... được 480 kg cà chua và khoai tây , trọng lượng khoai tây gấp 3 lần trọng lượng cà chua Tính trọng lượng mỗi loại ? Giải : Gọi : x kg là trọng lượng cà chua ( x nguyên dương ) 3x kg là trong lượng khoai tây Theo đề bài ta có phương trình : x + 3x = 480 ⇔ 4x = 480 ⇔ x = 120 Vậy Cửa hàng rau quả nhận : 120kg cà chua và 360 kg khoai tây Dăn Dò : * Hoàn chỉnh các bài tập đã làm * Làm thêm các bài tập còn... = 480 ⇔ x = 120 Vậy Cửa hàng rau quả nhận : 120kg cà chua và 360 kg khoai tây Dăn Dò : * Hoàn chỉnh các bài tập đã làm * Làm thêm các bài tập còn lại của sách giáo khoa * Làm thêm bài tập ở sách bài tập Trọng tâm : Giải phương trình bậc nhất Giải phương trình tích Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Giải bài toán bằng cách lập phương trình * Chuẩn bị làm kiểm tra 45 phút Xin chân thành cám ơn Quý Thầy . Tiết 5 7- Tuần 27 : ÔN TẬP CHƯƠNG III ( ĐẠI SỐ 8 ) ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tt ) 1/ Nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn : ≠ ⇔ ⇔ ax + b = 0 ( a 0 ) 2/. được phân số bằng 2/3. Tìm phân số ban đầu ? Giải :Gọi : x là tử số của phân số ban đầu (x+2) là mẫu số của phân số ban đầu (x-3) là tử số sau khi giảm (x khác 3 ) (x+3) là mẫu số sau khi. nhất là : x = -b/a I) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN SỐ 3/ Áp dụng : Giải phương trình 2x + 6 = 0 9 – 6x = 0 2x = -6 x = - 3 S= { -3 } - 6x = - 9 x = 3/2 S= { 3/2 } ⇔ ⇔ Áp dụng : Tìm m

Ngày đăng: 23/04/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan