Quy hoạch mạng lưới trường học ngành Giáo dục thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây đến năm 2020

116 592 0
Quy hoạch mạng lưới trường học ngành Giáo dục thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Phòng Quản lý khoa học, Khoa Tâm lý - Giáo dục và Khoa Quản lý giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội. - Các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Đặc biệt tác giả tỏ lòng biết ơn sâu sắc với Tiến sỹ Lê Tràng Định - Người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ dẫn về phương pháp luận để tác giả viết luận văn này. Đồng thời tác giả cũng xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo của Sở Giáo dục - Đào tạo và các phòng chức năng của Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tây. - Lãnh đạo Thị uỷ, UBND thị xã Hà Đông và các phòng, ban chức năng của thị xã, lãnh đạo và chuyên viên phòng Giáo dục thị xã Hà Đông. - Các Nhà giáo lão thành nguyên là lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục thị xã Hà Đông, nguyên là Hiệu trưởng các trường MN, TH, THCS thị xã Hà Đông đã nghỉ hưu. - Các đồng chí Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, và các thầy cô giáo các trường MN, TH, THCS thị xã Hà Đông. - Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Đã động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, số liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản Luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong có sự đóng góp quý báu và giúp đỡ thêm của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Hà Nội, tháng 01 năm 2006 Tác giả Luận văn 1 Nguyễn Quốc Thướng NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BCH TƯ Ban chấp hành Trung ương BGD&ĐT Bộ giáo dục và đào tạo CBQL Cán bộ quản lý CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC Cơ sở vật chất GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo GD PT Giáo dục phổ thông GD THCS Giáo dục Trung học cơ sở GDMN Giáo dục Mầm non GDP Tổng sản phẩm trong nước GDTH Giáo dục Tiểu học GNP Tổng thu nhập quốc dân GV Giáo viên HS Học sinh KH - CN Khoa học - Công nghệ KH - KT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế - Xã hội MN Mầm non PCGD Phổ cập giáo dục PPDH Phương pháp dạy học PTTH Phổ thông trung học SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH GD Xã hội hoá giáo dục 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu 10 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 10 4. Giả thuyết khoa học 10 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 6. Giới hạn nghiên cứu 10 7. Các phương pháp nghiên cứu 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC MN, TH VÀ THCS 12 1.1 - Lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.2 - Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 13 1.2.1. Các khái niệm chung về quy hoạch 13 1.2.2. Quy hoạch phát triển giáo dục 17 1.3 - Dự báo trong xây dựng Quy hoạch mạng lưới trường học 20 1.3.1. Khái niệm về dự báo, dự báo giáo dục và ý nghĩa của công tác dự báo 20 1.3.2. Các phương pháp dự báo 22 1.4 - Những nhân tố ảnh hưởng đến Quy hoạch mạng lưới trường học MN, TH và THCS 24 1.5 - Phương pháp xây dựng Quy hoạch mạng lưới trường học MN, TH và THCS 26 3 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC MN, TH, THCS THỊ XÃ HÀ ĐÔNG TỈNH HÀ TÂY Trang 28 2.1 - Đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến Quy hoạch mạng lưới trường học MN, TH và THCS ở thị xã Hà Đông 28 2.1.1. Khái quát chung về thị xã Hà Đông 28 2.1.2. Những khó khăn và thuận lợi về KT-XH ảnh hưởng đến việc Quy hoạch mạng lưới trường học và sự phát triển của giáo dục 32 2.2 - Thực trạng về Quy hoạch mạng lưới trường học MN, TH, THCS thị xã Hà Đông 34 2.2.1. Tình hình chung về GD thị xã Hà Đông 34 2.2.2. Thực trạng về Quy hoạch mạng lưới trường học MN, TH, THCS 35 2.2.3. Thực trạng về đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 42 2.2.4. Thực trạng về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và nguồn ngân sách huy động cho giáo dục 45 2.2.5. Thực trạng về chất lượng giáo dục 48 2.2.6. Hiệu quả đào tạo 52 2.2.7. Công tác xã hội hoá giáo dục 54 2.3 - Những mặt mạnh, yếu trong công tác Quy hoạch mạng lưới trường học MN, TH và THCS thị xã Hà Đông tỉnh Hà Tây 54 2.3.1. Những mặt mạnh và thuận lợi 54 2.3.2. Những mặt yếu và khó khăn 55 2.3.3. Những mâu thuẫn cơ bản trước mắt cũng như lâu dài của GD thị xã Hà Đông ảnh hưởng đến công tác quy hoạch mạng lưới trường học 56 CHƯƠNG III QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỊ XÃ HÀ ĐÔNG TỈNH HÀ TÂY ĐẾN NĂM 2020 VÀ MÉT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 58 3.1 - Những căn cứ để xây dựng Quy hoạch 58 3.1.1. Chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo 58 3.1.2. Định hướng phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hà Tây đến năm 2010 61 3.1.3. Các mục tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của thị xã Hà Đông đến năm 2010 và 2020 63 4 3.1.4. Mục tiêu phát triển giáo dục MN, TH, THCS thị xã Hà Đông đến năm 2010 và 2020. Trang 65 3.2 - Cơ sở và định mức tính toán trong dự báo 67 3.2.1. Chỉ số phân luồng giáo dục bình quân của thời kỳ quy hoạch 67 3.2.2. Các định mức tính toán đến năm 2010 và năm 2020 68 3.3 - Dự báo số lượng học sinh 69 3.3.1. Dự báo số lượng học sinh MN 69 3.3.2. Dự báo số lượng học sinh TH và THCS 75 3.4 - Quy hoạch mạng lưới trường học MN, TH và THCS thị xã Hà Đông đến năm 2010 và năm 2020 77 3.4.1. Các yêu cầu quy hoạch cần đạt được 77 3.4.2. Quy hoạch mạng lưới trường lớp 79 3.4.3. Nhu cầu về phòng học và chỗ ngồi học sinh 89 3.4.4. Nhu cầu về vốn tăng cường CSVC 90 3.5 - Hệ thống giải pháp thực hiện Quy hoạch phát triển mạng lưới trường học MN, TH và THCS thị xã Hà Đông đến năm 2010 và năm 2020 91 3.5.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Chính quyền địa phương đối với Giáo dục 91 3.5.2. Xây dựng cơ chế phối hợp các lực lượng để tổ chức thực hiện Quy hoạch mạng lưới trường học 92 3.5.3. Tăng cường công tác quản lý và kế hoạch hoá giáo dục 93 3.5.4. Phân tuyến học sinh phù hợp 94 3.5.5. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện công bằng trong giáo dục 94 3.5.6. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục 94 3.5.7. Huy động vốn đầu tư cho giáo dục và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư này 95 3.6 - Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp thực hiện Quy hoạch 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 1 - KẾT LUẬN 100 2 - KIẾN NGHỊ 102 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 5 PHỤ LỤC Trang 106 Phụ lục 1: Sơ đồ phân luồng giáo dục đến 2020 của thị xã Hà Đông 106 Phụ lục 2: Sơ đồ tiếp cận quy hoạch trong nền kinh tế thị trường 107 - Phiếu hái ý kiến 1: Về dân số và dân số độ tuổi đi học của thị xã Hà Đông đến năm 2010 và năm 2020 108 - Phiếu hái ý kiến 2: Về tính cấp thiết và tính khả thi của Quy hoạch mạng lưới trường học thị xã Hà Đông đến năm 2010 và năm 2020 109 - Phiếu hỏi ý kiến 3: Về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp thực hiện Quy hoạch mạng lưới trường học thị xã Hà Đông đến năm 2010 và năm 2020 110 6 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Về mặt lý luận Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và bền vững”. Đảng ta đã khẳng định: “Giáo dục - Đào tạo là chìa khoá để mở đường hướng tới tương lai, Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội”. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã đề ra mét trong những giải pháp quan trọng để thực hiện định hướng phát triển Giáo dục - Đào tạo là phải đổi mới công tác quản lý, mà trước hết là: “Tăng cường công tác dự báo và kế hoạch hoá sự phát triển giáo dục. Đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cả nước và từng địa phương. Có chính sách điều tiết quy mô và cơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục tình trạng mất cân đối như hiện nay, gắn đào tạo với sử dụng”. Điều 99 Luật Giáo dục: “Nội dung quản lý Nhà nước về giáo dục” điều đầu tiên là: “Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục”. Điều đó nhấn mạnh dự báo, quy hoạch, lập kế hoạch là một trong những chức năng cơ bản và quan trọng nhất của công tác quản lý giáo dục. 1.2. Về mặt thực tiễn Thị xã Hà Đông là trung tâm văn hoá - chính trị, kinh tế và khoa học - công nghệ của tỉnh Hà Tây, là đầu mối giao lưu, hợp tác về kinh tế - xã hội của tỉnh với cả nước và quốc tế. Với việc tỉnh Hà Tây được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thị xã Hà Đông trở thành một trong những đô thị của vùng và có điều kiện thuận lợi hơn để phát huy vai trò trung tâm đào tạo lớn của vùng. 7 Thị xã đang trong quá trình đô thị hoá nhanh, chủ trương xây dựng thị xã đồng bộ mạng lưới hạ tầng xã hội và thượng tầng kiến trúc để tiến lên đạt tiêu chí đô thị loại 3 (theo Quyết định số 492/QĐ-UB ngày 24/4/2001 của UBND tỉnh Hà Tây phê duyệt Quy hoạch chung thị xã Hà Đông đến năm 2020) đang được triển khai mạnh mẽ trên địa bàn toàn thị xã. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã Hà Đông lần thứ XVIII và Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội thị xã Hà Đông thời kỳ 2010 và định hướng phát triển đến 2020 đã xác định rõ những mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản của ngành Giáo dục - Đào tạo là: - Phát triển Giáo dục - Đào tạo là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu và phải đi trước một bước nhằm nâng cao dân trí cho toàn dân, đào tạo nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. - Mở rộng quy mô đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả Giáo dục - Đào tạo gắn với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và thị xã. - Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục TH đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS, phấn đấu phổ cập bậc Trung học trước năm 2015. - Xây dựng, nâng cấp 50% số trường phổ thông đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2010 và phấn đấu 100% số trường đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2020. - Tiếp tục tăng cường đầu tư nguồn nhân lực cho Giáo dục - Đào tạo để 100% số phòng học tại các trường TH, THCS, 90% các trường MN được xây dựng cao tầng. - Xây dựng và nâng cao chất lượng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục theo tinh thần Chỉ thị 40/CT-TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng nhằm tạo sự chuyển biến mới về chất lượng giáo dục và quản lý giáo dục, đảm bảo có năng lực, phẩm chất phù hợp yêu cầu đổi mới giáo dục. - Thực hiện xã hội hoá giáo dục và đào tạo nhằm tạo công bằng xã hội trong giáo dục và gắn trách nhiệm của mọi người, xã hội đối với giáo dục thế hệ trẻ cũng như tăng cường nguồn lực cho giáo dục. 8 Thực hiện những mục tiêu và yêu cầu nêu trên đòi hỏi phải có các điều kiện đảm bảo như: - Cơ sở vật chất các trường học: phòng học, phòng thực hành, phòng chức năng, sân chơi, bãi tập - Đội ngũ cán bộ quản lý đầy đủ, vững mạnh. - Đội ngũ giáo viên đầy đủ, đồng bộ, có chất lượng. - Trang thiết bị dạy học - Đặc biệt mạng lưới trường học phải đảm bảo đầy đủ, hợp lý cho từng bậc học, cấp học, cho từng địa bàn dân cư, phù hợp với các quy định của Điều lệ trường học và theo tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia. Trong khi đó mạng lưới các trường học trên địa bàn tuy cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập của con em trong thị xã, nhưng còn một số yếu kém và bất cập. Đó là: - MN: Chưa có trường nào đạt chuẩn Quốc gia. - TH: Mới có 04 trường đạt chuẩn Quốc gia. - THCS: Chưa có trường nào đạt chuẩn Quốc gia. - Số lượng, chất lượng giữa các trường học không đồng đều, rõ rệt nhất là giữa nội thị và ngoại thị. Ở các trường nội thị học sinh đông, phòng học thiếu thốn, còn các các trường ngoại thị tỷ lệ học sinh/ lớp thấp, các phòng học không đảm bảo quy cách và chất lượng. - Diện tích đất giành cho các trường quá chật hẹp, không đủ diện tích làm sân chơi, bãi tập, xây dựng các phòng chức năng theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo. Tính chất bất cập sẽ càng sâu sắc khi thị xã được mở rộng, được xây dựng phát triển thêm các khu đô thị, khu dân cư mới và mạng lưới trường học không được quy hoạch. Với những đặc điểm đã nêu ở trên, việc xây dựng Quy hoạch mạng lưới trường học trên địa bàn thị xã Hà Đông là một việc làm hết sức cần thiết. 9 Từ những lý do trên mà tôi chọn đề tài: “Quy hoạch mạng lưới trường học ngành Giáo dục thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây đến năm 2020” (Mạng lưới trường học MN, TH và THCS). 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý các trường MN, TH và THCS trên địa bàn thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây, chỉ ra thực trạng mạng lưới trường học MN, TH, THCS , đề tài xây dựng Quy hoạch mạng lưới trường học MN, TH, THCS và đề ra các giải pháp để thực hiện Quy hoạch nhằm phát triển, nâng cao chất lượng toàn diện ngành Giáo dục - Đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH của địa phương trong thời kỳ CNH - HĐH. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hệ thống mạng lưới trường học từ MN, TH đến THCS thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch mạng lưới trường học từ MN đến THCS ngành Giáo dục thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây đÕn năm 2020. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hệ thống mạng lưới trường học từ MN đến THCS sẽ phát triển cân đối và đồng đều đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, tạo điều kiện chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thị xã Hà Đông đến năm 2020 nếu hệ thống các trường học này được phát triển trên cơ sở Quy hoạch có luận cứ khoa học rõ ràng, phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quy hoạch mạng lưới trường học từ MN đến THCS. 5.2. Phân tích và đánh giá thực trạng mạng lưới trường học của ngành Giáo dục - Đào tạo thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây. 5.3. Xây dựng quy hoạch mạng lưới trường học ngành Giáo dục thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây đến năm 2020 và đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch. 6. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 10 [...]... trin KT - XH * Yờu cu ca quy hoch phỏt trin GD - T: - Quy hoch phỏt trin GD - T phi c xõy dng trờn c s ng li chin lc phỏt trin KT - XH ca quc gia v ng li, chin lc, nh hng phỏt trin GD - T ca ng v Nh nc - Quy hoch giỏo dc l b phn khụng th thiu ca quy hoch KT - XH Chớnh vỡ vy, mt mt nú phi tuõn theo cỏc nguyờn tc c bn ca khoa hc quy hoch, mt khỏc nú phi gn vi quy hoch dõn c, quy hoch lao ng, quy hoch... trin giỏo dc phi phự hp v ỏp ng c cỏc yờu cu ca quy hoch phỏt trin KT - XH núi chung c Ni dung quy hoch phỏt trin GD - T Xột mt cỏch tng quỏt, ni dung ca quy hoch GD - T bao gm mt s lnh vc ch yu sau: - Xỏc nh quy mụ hc sinh cho tng thi k k hoch - Quy hoch v mng li trng lp - Quy hoch v i ng giỏo viờn v cỏn b qun lý - Quy hoch v c s vt cht cho s phỏt trin GD - T Tuy nhiờn thc hin c cỏc ni dung trờn, cn... trin giỏo dc a Khỏi nim chung v quy hoch phỏt triển ngnh GD - T T quan nim chung v quy hoch phỏt trin KT - XH, cho thy quy hoch phỏt trin ngnh GD - T thuc quy hoch phỏt trin cỏc ngnh v l mt b phn ca quy hoch phỏt trin KT - XH núi chung Trờn c s lý lun v quy hoch, thỡ quy hoch phỏt trin ngnh GD - T l bn lun chng khoa hc v quỏ trỡnh phỏt trin ca h thng GD - T trong thi k quy hoch Trờn c s ỏnh giỏ nhng... hoch phỏt trin GD - T * Mc ớch ca quy hoch phỏt trin GD - T - Quy hoch phỏt trin GD - T nhm to c s khoa hc, giỳp cỏc nh qun lý giỏo dc hoch nh ch trng, chớnh sỏch, k hoch phỏt trin giỏo dc cho tng giai on, tng khõu, tng bc to th ch ng trong iu hnh h thng giỏo dc giỏo dc thc hin i trc, ún u trong s nghip phỏt trin KT - XH ca a phng, t nc - Gn quy hoch GD - T vo quy hoch tng th KT - XH nhm lm cho giỏo... THCS phi tuõn th chu trỡnh phng phỏp lun i vi quy hoch núi chung v quy hoch GD - T núi riờng Gm cỏc bc sau: * Bc 1: Phõn tớch mụi trng GDMN, GDTH v GDTHCS - Ch trng, ng li ca ng, Nh nc v phỏt trin KT - XH núi chung v phỏt trin GD - T núi riờng - Chin lc phỏt trin KT - XH v phỏt trin GD - T ca c nc - Quan im, chớnh sỏch ca a phng v phỏt trin KT - XH v GD T - c im a lý, dõn c, truyn thng, phong tc v tp... (theo quyt nh s 429/Q- UB ngy 24/4/2001 ca UBND tnh H Tõy phờ duyt quy hoch chung th xó H ụng n nm 2020) ang c trin khai mnh m trờn ton th xó a gii hnh chớnh th xó H ụng sau khi c iu chnh m rng theo Ngh nh 107/2003/N- CP ca Chớnh ph, cú din tớch t nhiờn l 3336,21 ha, chim 1,52% din tớch t nhiờn ca tnh H Tõy - Bc giỏp huyn T Liờm - H Ni - Nam giỏp huyn Thanh Oai - H Tõy - ụng giỏp huyn Thanh Trỡ - H Ni -. .. o, qun lý - Kin ngh cỏc cp qun lý v chớnh sỏch, ch , gii phỏp i vi vic thc hin Quy hoch 27 S s 3: Chu trỡnh phng phỏp lun xõy dng Quy hoch mng li trng hc MN, TH v THCS Phân tích môi trường Giải pháp thực hiện Quy hoạch mạng lưới trường MN, TH, THCS Phân tích thực trạng Phân tích xu thế CHNG II THC TRNG MNG LI TRNG HC MN, TH, THCS TH X H ễNG TNH H TY 2.1 - C IM A Lí, KINH T, X HI NH HNG N QUY HOCH MNG... bỏo quy hoch mng li trng hc tng xng * Bc 3: Xỏc nh xu th phỏt trin - Tỡm ra quy lut v s vn ng cú tớnh quy lut ca s phỏt trin cỏc yu t trong GDMN, GDTH v GDTHCS - D bỏo cỏc phng ỏn phỏt trin v nh lng cỏc ch tiờu phỏt trin - D bỏo quy hoch Quy hoch mng li trng hc phự hp vi quy lut ca s phỏt triển cỏc yu t trong GDMN, GDTH v GDTHCS * Bc 4: ra cỏc gii phỏp thc hin - Cỏc gii phỏp cõn i cho s phỏt trin -. .. hoch vựng kinh t Quy hoch giỏo dc kt hp hi ho vi quy hoch cỏc ngnh v lónh th Nú m bo s tng thớch gia quy hoch vi cỏc ngnh khỏc, ly quy hoch cỏc ngnh khỏc lm c s, ng thi l c s quy hoch cỏc ngnh khỏc 18 - Quy hoch phỏt trin GD - T phi c xõy dng sao cho cỏc h thng con ca h thng giỏo dc c phỏt trin cõn i ng b vi nhau, h tr v thỳc y nhau cựng phỏt trin To cho h thng giỏo dc phỏt trin bn vng - Quy hoch phỏt... thng KT - XH hoc tiu h thng phi t trong vũng 10 nm hoc 20 nm thỡ trong quy hoch mc tiờu tng quỏt c phõn hoch thnh h thng cỏc mc tiờu trong tng giai on v b trớ sp xp ngun lc hp lý thc hin h thng mc tiờu ấy Mi quan h gia ng li, chin lc, quy hoch, k hoch v d bỏo c biu din theo s sau: S 1: Mi quan h gia cỏc khỏi nim cú liờn quan n quy hoch Đường lối Chiến lược Quy hoạch Kế hoạch Dự báo 1.2.2 - Quy hoch . thống mạng lưới trường học từ MN, TH đến THCS thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch mạng lưới trường học từ MN đến THCS ngành Giáo dục thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây. dài của GD thị xã Hà Đông ảnh hưởng đến công tác quy hoạch mạng lưới trường học 56 CHƯƠNG III QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TRƯỜNG HỌC NGÀNH GIÁO DỤC THỊ XÃ HÀ ĐÔNG TỈNH HÀ TÂY ĐẾN NĂM 2020 VÀ MÉT. của quy hoạch mạng lưới trường học từ MN đến THCS. 5.2. Phân tích và đánh giá thực trạng mạng lưới trường học của ngành Giáo dục - Đào tạo thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây. 5.3. Xây dựng quy hoạch

Ngày đăng: 22/04/2015, 23:35

Mục lục

  • KÕt cÊu h¹ tÇng

    • Bảng 13: Thống kê tổng hợp kinh phí chi cho giáo dục

      • Chi thường xuyên

      • PHIẾU HÁI Ý KIẾN 1

      • PHIẾU HÁI Ý KIẾN 3

      • Tính khả thi của giải pháp

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan