Một số biện pháp kiểm tra nhằm tăng cường hiệu quả quản lý quy chế chuyên môn của Hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương

133 485 0
Một số biện pháp kiểm tra nhằm tăng cường hiệu quả quản lý quy chế chuyên môn của Hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Sư phạm Hà nội I Phạm Sĩ Bỉnh một số biện pháp kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn nhằm tăng cường hiệu quả quản lý của hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải dương LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Sư phạm Hà nội I 1 Phạm Sĩ Bỉnh một số biện pháp kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn nhằm tăng cường hiệu quả quản lý của hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải dương LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN HOÁ - GIÁO DỤC Mã sè : 5.07.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TIẾN SĨ : ĐỖ MỘNG TUẤN Hà Nội - 2005 Lời cảm ơn 2 Tôi xin chân thành cảm ơn các quý thày, cô giáo khoa Tâm lý giáo dục, khoa Giáo dục chính trị, khoa Ngoại ngữ, các cán bộ phòng Quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội I đã tận tình giảng dạy , quan tâm và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu . Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày Tiến sĩ Đỗ Mộng Tuấn đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này . Tôi xin chân thành cảm ơn các thày trong BGH, các cán bộ, giáo viên của các trường THPT của ba huyện Gia Lộc, Tứ Kỳ, Ninh Giang, phòng Giáo dục Tứ Kỳ, Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này . Dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, song những thiếu sót trong luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi. Tôi mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của các thày, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt luận văn này . Hà Nội tháng 7 năm 2005 TÁC GIẢ LUẬN VĂN 3 PHẠM SĨ BỈNH MỤC LỤC Nội dung Trang Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Mục đích nghiên cứu 9 3. Đối tượng nghiên cứu 9 4. Khách thể nghiên cứu 9 5. Giả thuyết khoa học 9 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 7. Giới hạn nghiên cứu 10 8. Các phương pháp nghiên cứu 10 9. Cấu trúc luận văn 10 Phần nội dung Chương 1 : Cơ sở lý luận 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.2. Một số khái niệm 14 1.2.1. Khái niệm quản lý 14 1.2.2. ý nghĩa và vai trò của hoạt động quản lý 19 1.2.2.1.Vị trí , vai trò của hoạt động quản lý đối với sự phát triển của xã hội 19 1.2.2.2.Vai trò của quản lý trong đời sống xã hội 20 1.2.3. Người quản lý 21 1.2.3.1.Các yêu cầu đối với người lãnh đạo , chỉ huy 21 1.2.3.2.Vai trò của người hiệu trưởng trong nhà trường 22 1.2.4.Quản lý giáo dục , quản lý trường học 24 1.2.5. Chức năng quản lý 25 1.2.6. Quá trình quản lý 29 1.2.6.1. Khái niệm về quá trình quản lý 29 1.2.6.2. Các giai đoạn của chu kỳ quản lý được áp dụng vào hoạt động quản lý giáo dục 29 1.2.7. Kiểm tra , đánh giá trong quản lý giáo dục 37 1.2.7.1. Khái niệm kiểm tra trong quản lý 37 1.2.7.2. Đánh giá trong quản lý giáo dục 39 1.2.7.3. Các hình thức kiểm tra 40 1.2.7.4. Vai trò của kiểm tra , đánh giá trong quản lý giáo dục 40 1.2.7.5. Chức năng kiểm tra , đánh giá trong quản lý giáo dục 43 1.2.7.6.Yêu cầu và nội dung của kiểm tra , đánh giá trong quản lý giáo dục 43 1.2.7.7.Các kỹ thuật kiểm tra 45 1.2.7.8.Nội dung kiểm tra của Hiệu trưởng trong nhà trường 45 4 1.2.7.9.Hệ thống quản lý chuyên môn trong nhà trường THPT 48 1.2.8. Hoạt động thực hiện quy chế giảng dạy 49 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA ( QUẢN LÝ ) QUY CHẾ GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG . 2.1.Vài nét về tình hình các trường THPT tỉnh Hải Dương 51 2.1.1. Một số nét khái quát về tình hình phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Hải Dương 51 2.1.2. Hiện trạng về tình hình phát triển giáo dục THPT tỉnh Hải Dương 53 2.1.3. Đánh giá chung về giáo dục THPT và tình hình đội ngũ GV THPT tỉnh Hải Dương 57 2.2. Những nét chính về tình hình các trường THPT của 3 huyện : Gia Lộc , Tứ Kỳ , Ninh Giang 60 2.2.1.Vị trí địa lý , điều kiện tự nhiên , xã hội của 3 huyện : Gia Lộc , Tứ Kỳ , Ninh Giang 60 2.2.2.Một số nét chính về các trường THPT của 3 huyện : Gia Lộc , Tứ Kỳ , Ninh Giang 61 2.3.Thực trạng quản lý ( kiểm tra ) của Hiệu trưởng đối với GV thực hiện quy chế giảng dạy ( Soạn , giảng , chấm , chữa ) tại các trường THPT của 3 huyện : Gia Lộc , Tứ Kỳ , Ninh Giang 66 2.3.1. Kết quả điều tra nhận thức của về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra của Hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế giảng dạy 66 2.3.2. Thực trạng kiểm tra (quản lý) của Hiệu trưởng đối với thực hiện quy chế giảng dạy 71 2.4. Nguyên nhân 83 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM TRA QUY CHẾ CHUYÊN MÔN NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG . 3.1. Các biện pháp tăng cường công tác kiểm tra 85 3.1.1. Lập kế hoạch kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy . 86 3.1.1.1. Một số hình thức kế hoạch kiểm tra 86 3.1.1.2. Ý nghĩa của các hình thức kiểm tra 93 3.1.2.Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy 93 5 3.1.3.Chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy 93 3.1.4. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy 94 3.2. Điều kiện và quy trình kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy 95 3.2.1. Điều kiện về cơ sở vật chất 95 3.2.2. Điều kiện về con người 96 3.2.3. Quy trình quản lý thực hiện quy chế giảng dạy 100 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 1. Kết luận 102 2. Kiến nghị 104 Phụ lục Phụ lục 1 : Mẫu phiếu điều tra 105 Phụ lục 2 : Mẫu sổ kiểm tra của Hiệu trưởng 111 Phụ lục 3 : Nội dung bồi dưỡng về công tác kiểm tra QCGD cho hội đồng sư phạm 112 Phụ lục 4 : Nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm tra viên 119 Tài liệu tham khảo 127 6 Những ký hiệu viết tắt trong luận văn 1. Bán công Bán công 2. BGH Ban giám hiệu 3. CL, NCL Công lập, Ngoài công lập 4. CNH , HĐH Công nghiệp hoá , hiện đại hoá 5. CBQL Cán bộ quản lý 6. CM Chuyên môn 7. CĐ,ĐH Cao đẳng, Đại học 8. DL Dân lập 9. GV, GVG Giáo viên, Giáo viên giỏi 10. GDTX Giáo dục thường xuyên 11. GVCN Giáo viên chủ nhiệm 12. GVBM Giáo viên bộ môn 13. GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo 14. GDPT Giáo dục phổ thông 15. HT Hiệu trưởng 7 16. HS Học sinh 17. KT Kiểm tra 18. KTV Kiểm tra viên 19. NXB Nhà xuất bản 20. PHT Phó Hiệu trưởng 21. QCGD Quy chế giảng dạy 22. QCCM Quy chế chuyên môn 23. SL Số lượng 24. TTCM Tổ trưởng chuyên môn 25. THPT Trung học phổ thông 26. THCS Trung học cơ sở 27. TCN Trước công nguyên 28. XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU 1 . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1.1. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã khẳng định “ Phát triển Giáo dục & Đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá , hiện đại hoá là điều kiện để phát triển xã hội , tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ” Để thực hiện được định hướng chiến lược phát triển Giáo dục & Đào tạo trong thời kỳ Công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đã đề ra 4 giải pháp cơ bản đó là : 8 - Tăng cường các nguồn lực đầu tư cho Giáo dục đào tạo . - Xây dựng đội ngũ GV , tạo động lực cho người dạy , người học . - Tiếp tục đổi mới nội dung , phương pháp Giáo dục đào tạo . - Đổi mới và tăng cường công tác quản lý của Giáo dục đào tạo . 1.2. Trong hoạt động quản lý , kiểm tra vừa là biện pháp vừa là một trong 4 chức năng chung đó là : Hoạch định kế hoạch , tổ chức thực hiện , chỉ đạo và kiểm tra . Muốn có quyết định quản lý đúng đắn thì phải kiểm tra , không có kiểm tra thì không có quản lý . 1.3. Hoạt động “ Thực hiện quy chế giảng dạy ” là một trong những hoạt động chuyên môn chủ yếu của GV trong nhà trường . Muốn quản lý hoạt động giảng dạy thì Hiệu trưởng phải kiểm tra việc GV thực hiện quy chế giảng dạy . Không kiểm tra hoặc không kiểm tra đến nơi đến chốn thì sẽ không điều khiển được hoạt động dạy học đúng với mục tiêu , yêu cầu đề ra .Trong thực tế hiện nay Hiệu trưởng một số trường THPT chưa chú ý đúng mức việc kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy . Một số Hiệu trưởng giao hết cho Hiệu phó chuyên môn và Tổ trưởng chuyên môn từ đó dẫn tới GV thực hiện không đầy đủ các quy chế giảng dạy . Kết quả là người Hiệu trưởng không thể thực hiện một cách tối ưu hoạt động quản lý của mình . 1.4. Trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 42 trường THPT trong đó 28 trường THPT Công lập , 12 trường THPT Bán công , 2 trường THPT Dân lập .Giữa các trường và giữa các loại hình trường này việc thực hiện quy chế giảng dạy của GV chưa đồng bộ , việc kiểm tra của Hiệu trưởng về quy chế giảng dạy của GV vẫn còn chưa thống nhất . Từ những lý do trên tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp kiểm tra nhằm tăng cường hiệu quả quản lý quy chế chuyên môn của Hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hải Dương ” để nghiên cứu . 2 . Mục đích nghiên cứu : Trên cơ sở lý luận và khảo sát thực tiễn về công tác quản lý và kiểm tra của Hiệu trưởng đối với việc GV thực hiện quy chế giảng dạy để tìm một số biện pháp bước đầu nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra , quản lý của Hiệu trưởng góp 9 phần nâng cao hiệu quả dạy học ở các trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương . 3 . Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp kiểm tra nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Hiệu trưởng các trường THPT đối với việc thực hiện quy chế giảng dạy của GV các trường THPT tỉnh Hải Dương . 4 . Khách thể nghiên cứu : Mối quan hệ và tác động qua lại của Hiệu trưởng và GV trong quá trình thực hiện các biện pháp kiểm tra của Hiệu trưởng đối với việc GV thực hiện quy chế giảng dạy . 5 . Giả thuyết khoa học : Nếu khảo sát và đánh giá đúng thực trạng Hiệu trưởng kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy và đề xuất các biện pháp kiểm tra phù hợp thì sẽ nâng cao hiệu quả kiểm tra , hiệu quả quản lý do đó góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy . 6 . Nhiệm vụ nghiên cứu : 6 .1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu . 6 .2. Nghiên cứu và đánh giá thực trạng Hiệu trưởng kiểm tra GV thực hiện quy chế giảng dạy . 6.3.Đề xuất biện pháp ( cách thức và phương tiện ) để tăng cường công tác kiểm tra của Hiệu trưởng đối với việc thực hiện quy chế giảng dạy của GV . 7 . Giới hạn nghiên cứu : Quản lý có nhiều chức năng : Kế hoạch hoá , tổ chức , chỉ đạo thực hiện , kiểm tra . Trong luận văn này chỉ nghiên cứu một chức năng kiểm tra . Trong chức năng kiểm tra chỉ nghiên cứu một số biện pháp kiểm tra của Hiệu trưởng đối với việc GV thực hiện quy chế giảng dạy . Trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 12 huyện , thành phố , trong luận văn này chỉ giới hạn nghiên cưú tại 3 huyện Tứ Kỳ , Gia Léc , Ninh Giang có 10 trường THPT , trong đó 6 trường THPT Công lập , 3 trường THPT Bán công , 1 trường 10 [...]... lý to nờn ni dung ca quỏ trỡnh qun lý , ni dung lao ng ca i ng cỏn b qun lý l c s phõn cụng lao ng qun lý gia nhng cỏn b qun lý v l nn tng hỡnh thnh v hon thin cu trỳc t chc ca s qun lý Cn phõn bit chc nng qun lý , chc nng ca c quan qun lý, chc nng ca tng cỏn b qun lý Chc nng qun lý do khỏch th qun lý quy nh , l im xut phỏt xỏc nh chc nng ca c quan v cỏn b qun lý Giỏo dc l mt dng hot ng c bit ca... qun lý l tớnh toỏn s dng hp lý cỏc ngun lc nhm t ti cỏc mc tiờu ó ra Nh vy qun lý bao gm cỏc thnh phn : Ch th qun lý v cỏc tỏc ng qun lý , mc tiờu qun lý, i tng qun lý Cú th xem xột qun lý di hai gúc : Gúc tng hp mang tớnh cht chớnh tr xó hi : Qun lý l s kt hp gia tri thc vi lao ng S phỏt trin xó hi loi ngi t thi k mụng mui n thi k hin i bao gi cng cú ba yu t : Tri thc , sc lao ng , qun lý Trong... nghiờn cu v lý lun v thc tin trc khi kt lun v xut bin phỏp 9 CU TRC LUN VN : Gm cú 3 phn : 9.1 Phn m u 9.2 Phn ni dung : Gm cú 3 chng : Chng 1 :C s lý lun ca vn cn nghiờn cu Chng 2 : Thc trng cụng tỏc kim tra ( qun lý) quy ch ging dy ca Hiu trng ti cỏc trng THPT trờn a bn tnh Hi Dng Chng 3 : Mt s bin phỏp kim tra thc hin quy ch ging dy nhm tng cng hiu qu qun lý ca Hiu trng ti cỏc trng THPT trờn... trong lao ng qun lý, to iu kin a phng tin k thut v cỏc phng phỏp toỏn hc vo thc t qun lý 1.2.6 Quỏ trỡnh qun lý 1.2.6.1 Khỏi nim v quỏ trỡnh qun lý Quỏ trỡnh qun lý gi vai trũ trung tõm trong h thng qun lý vỡ nú chớnh l ni dung ca h thng qun lý Mun cho h qun lý vn hnh v phỏt trin cú kt qu thỡ iu kin quan trng l phi thc hin c mt cỏch hiu nghim quỏ trỡnh qun lý Vy ta cú th hiu quỏ trỡnh qun lý nh sau: Quỏ... cú th hiu quỏ trỡnh qun lý nh sau: Quỏ trỡnh qun lý l quỏ trỡnh hot ng ca ch th qun lý nhm thc hin t hp cỏc chc nng qun lý, a h qun lý ti mc tiờu Quỏ trỡnh qun lý thng din ra trong mt khụng gian, thi gian c th quy nh bi mc tiờu d kin, do ú nú cũn gi l chu k qun lý 1.2.6.2 Cỏc giai on ca chu k qun lý c vn dng vo hot ng qun lý giỏo dc Quỏ trỡnh qun lý l mt th thng nht ton vn Ta chia ct nú ra cỏc giai... qun lý cng khng nh qun lý nh trng gm 2 loi qun lý : Mt l: qun lý ca cỏc ch th bờn trong v bờn ngoi nh trng nhm nh hng cho nh trng v to iu kin cho nh trng hot ng v phỏt trin Hai l: qun lý chớnh ch th bờn trong nh trng, nhm c th húa cỏc ch trng, chớnh sỏch giỏo dc thnh cỏc k hoch hot ng, t chc, ch o v kim tra a nh trng t ti mc tiờu ó t ra 1.2.5 Chc nng qun lý: Khỏi nim v chc nng qun lý: Chc nng qun lý. .. trng núi chung v nh trng THPT núi riờng Vai trũ hot ng kim tra ca Hiu trng l vụ cựng quan trng Lý lun giỏo dc cng ó xỏc nh khụng c kim tra GV mt cỏch tựy tin m 14 phi thc hin theo cỏc yờu cu ca vic "Kim tra qun lý trng hc" v "Thanh tra GV" ca B giỏo dc - o to Thc t cha tỏc gi no t vn nghiờn cu : " Bin phỏp , quy trỡnh kim tra GV thc hin quy ch ging dy " Giỏo dc nc ta ó v ang xut hin nhng vn bc... hoch Chc nng qun lý giỏo dc ra i cng l mt tt yu khỏch quan thc hin mc ớch giỏo dc T nhng phõn tớch trờn , chỳng ta cú th hiu chc nng qun lý giỏo dc l s tỏc ng ca ch th qun lý giỏo dc n khỏch th qun lý giỏo dc nhm thc hin mc tiờu giỏo dc Tt c cỏc chc nng qun lý gn bú v quy nh ln nhau Chỳng phn ỏnh logic bờn trong ca s phỏt trin, ca s qun lý, ca h qun lý Phõn loi cỏc chc nng qun lý l liờn kt chỳng... chc nng qun lý c th lit kờ trờn cú quan h qua li vi nhau v quy nh ln nhau 30 S phõn loi mt cỏch khoa hc nhng chc nng qun lý cho phộp thc hin c phm vi rng , s phõn cụng lao ng mt cỏch hp lớ da vo vic chia nh quỏ trỡnh qun lý thnh nhng hnh ng qun lý, t ú thao tỏc qun lý sp xp chỳng mt cỏch hp lớ thnh quy trỡnh S phõn loi nh th cũn giỳp cho vic tiờu chun hoỏ v thng nht hoỏ cỏc quy trỡnh qun lý, lm d... vy theo Cỏc Mỏc qun lý l loi lao ng s iu khin mi quỏ trỡnh lao ng , phỏt trin xó hi Trong quỏ trỡnh phỏt trin ca xó hi , hot ng qun lý khụng phi l mt hot ng mi m , trong quỏ trỡnh phỏt trin ca khoa hc khỏi nim qun lý c c bit chỳ ý , trong quỏ trỡnh xõy dng lý lun qun lý, khỏi nim qun lý c nhiu nh nghiờn cu lý lun cng nh thc hnh qun lý bn ti v cng c ph bin ngy cng rng rói Qun lý cn thit cho hot ng . hiện quy chế giảng dạy 71 2.4. Nguyên nhân 83 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ BIỆN PHÁP KIỂM TRA QUY CHẾ CHUYÊN MÔN NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI. TẠO Trường Đại học Sư phạm Hà nội I Phạm Sĩ Bỉnh một số biện pháp kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn nhằm tăng cường hiệu quả quản lý của hiệu trưởng tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh. Hiệu trưởng về quy chế giảng dạy của GV vẫn còn chưa thống nhất . Từ những lý do trên tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp kiểm tra nhằm tăng cường hiệu quả quản lý quy chế chuyên môn của Hiệu trưởng

Ngày đăng: 22/04/2015, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường Đại học Sư phạm Hà nội I

  • Phạm Sĩ Bỉnh

    • Hà Nội - 2005

    • Trường Đại học Sư phạm Hà nội I

    • Phạm Sĩ Bỉnh

      • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

      • CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN HOÁ - GIÁO DỤC

      • Mã sè : 5.07.03

        • Hà Nội - 2005

          • Phần mở đầu

          • Phần nội dung

          • Chương 1 : Cơ sở lý luận

          • PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • Những ký hiệu viết tắt trong luận văn

            • PHẦN NỘI DUNG

            • Chương 1 : Cơ sở lý luận

              • STT

              • STT

              • STT

              • STT

              • Stt

                • Nội dung

                • STT

                • STT

                • STT

                • STT

                  • PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                  • Các bộ phận kiểm tra bao gồm : BGH , Tổ chuyên môn , Nhóm chuyên môn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan