luận văn đại học sư phạm hà nội Xây dựng bài tập chính tả cho học sinh lớp 2 trong giờ học tự chọn

80 737 1
luận văn đại học sư phạm hà nội Xây dựng bài tập chính tả cho học sinh lớp 2 trong giờ học tự chọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Mơn học Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ quan trọng vào bậc trau dồi ngôn ngữ cho học sinh, trang bị cho học sinh tri thức Việt ngữ học quy tắc sử dụng chúng hoạt động giao tiếp Chính tả sáu phân môn môn Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân mơn có nhiệm vụ hình thành, rèn luyện phát triển kĩ viết Nắm vững tả, học sinh nói được, viết được, nói hay, viết hay – góp phần giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt – thứ cải vô quý báu dân tộc Là số môn học bậc tiểu học, môn Tiếng Việt thực đổi chương trình sách giáo khoa theo hướng tăng cường dạy kĩ lời nói ( đọc, viết, nghe, nói ) sở dạy hiểu biết bản, đại tiếng Việt nhằm đổi nâng cao chất lượng dạy môn tiếng mẹ đẻ nhà trường tiểu học Dạy tả trường tiểu học có ý nghĩa lớn việc phát triển trí thơng minh, khả tư (vì phải sử dụng thao tác phân tích, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa trừu tượng hóa để rút quy tắc tả) khả ghi nhớ máy móc (các trường hợp tả bất quy tắc) cho em, góp phần giáo dục ý chí đức tính tốt tính kỉ luật, tính cẩn thận, cần cù, nhẫn nại, óc thẩm mĩ đồng thời bồi dưỡng cho em lòng yêu quý tiếng mẹ đẻ, cách biểu thị tình cảm tốt đẹp giao tiếp Theo tờ trình Quốc hội chủ trương đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng số 1004/CP-QHQH ngày 3/11/2000, năm định hướng đổi giáo dục phổ thơng “Chương trình tạo hội điều kiện học tập cho trẻ em, bồi dưỡng học sinh có lực đặc biệt” Đây định hướng phù hợp với xu giáo dục giới phù hợp với thực tiễn dạy học Một số cơng trình nghiên cứu phát triển học sinh trình giáo dục cho thấy: học sinh cá nhân , có nhu cầu lực phát triển, khả nhận thức khơng hồn tồn giống nhau, có phân hóa trình độ hứng thú học tập em Năng lực em phát triển môi trường, phương pháp giáo dục thích hợp Ngược lại, lực khơng kịp thời bồi dưỡng, nâng cao khả nhận thức học sinh không phát triển Các kết nghiên cứu cho thấy số học sinh xem phát triển(có lực nhận thức, tư duy, vốn sống … trội em khác) chiếm từ 5%- 10% tổng số học sinh đến trường Thực tế trước áp dụng chương trình chuẩn cho tất đối tượng học sinh, cho vùng miền học khóa Việc làm xuất nhiều bất cập Có nội dung với học sinh dễ với học sinh khác lại không đơn giản Có nội dung quen thuộc với học sinh thành phố dạy cho học sinh miền núi lại gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ tình hình thực tiễn định hướng đổi trên, từ năm 2000- 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo đưa dạy học tự chọn thành phận chương trình giáo dục Ở Tiểu học, dạy học tự chọn đưa vào buổi học thứ hai ngày Tại Hội nghị giao ban Giáo dục Tiểu học ngày 16 17/10/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo địa phương đề nghị Bộ tiếp tục triển khai đại trà chương trình học buổi/ngày nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, giúp học sinh phát triển toàn diện, phát triển lực cá nhân đồng thời giải vấn đề dạy thêm, học thêm Năm học 2008-2009 , Văn “Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009-2010 Giáo dục Tiểu học số 7720/BGDĐT - GDTH, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo sau: Đối với trường, lớp dạy học buổi/ngày: - Buổi học thứ nhất: dạy theo kế hoạch giáo dục thực chương trình sách theo quy định cho lớp - Buổi học thứ hai: tập trung vào nội dung thực hành kiến thức học tổ chức học sinh tham gia hoạt động thực tế địa phương nhằm hỗ trợ cho việc học tập; giúp đỡ học sinh yếu vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tốn, mơn Tiếng Việt, có khiếu Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục; dạy học môn học tự chọn Ngoại ngữ, Tin học, tiếng Dân tộc; tổ chức hoạt động lên lớp Đối với trường vùng khó khăn, việc tổ chức dạy học buổi/ngày nhằm tăng thêm thời lượng học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo yêu cầu chương trình khơng thêm nội dung dạy học Mặc dù có nhiều quy định rõ ràng dạy học buổi/ngày q trình thực tế triển khai cịn gặp nhiều khó khăn cách thức thực hiện, nguồn tài liệu dạy học… Một số giáo viên, chí cấp lãnh đạo trường quan niệm học tự chọn học thêm, làm cho chương trình tải lại tải hơn, gây áp lực cho học sinh Các em học hai buổi lớp, buổi tối phải làm tập khiến cho việc học em thật nặng nề Mặt khác, nguồn tài liệu dạy học học tự chọn chưa có nhiều, nhiều giáo viên vừa dạy vừa phải tìm tài liệu, nhiều thời gian Bên cạnh đó, nhiều giáo viên tự lựa chọn tài liệu vào dạy học tự chọn cách tùy tiện, nhiều không với mục tiêu dạy học đề ra… Do đó, việc đầu tư để tiếp tục bổ sung nội dung, chủ đề tự chọn tổ chức biên soạn tài liệu sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn triển khai dạy học tự chọn giúp học sinh, giáo viên có thêm nguồn tài liệu dạy học phong phú để lựa chọn nhu cầu cấp thiết Thực tiễn dạy học tả học tự chọn có nhiều điểm chưa tốt Trong học tự chọn phân mơn Chính tả, số giáo viên chưa linh hoạt, tự chọn lặp lại y nguyên tập sách giáo khoa khơng gây hứng thú cho học sinh Cịn số giáo viên có quan điểm phân mơn tả khơng quan trọng phân môn Tập đọc, Tập làm văn… nên tự chọn giáo viên lại ý đến phân mơn mà bỏ qua Chính tả cho làm tập qua qt, chiếu lệ Chính mà nay, miền tình trạng học sinh viết sai tả phổ biến Tác giả Hoàng Trọng Canh cho biết: Theo điều tra sơ 10 trường tiểu học địa bàn tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh sai tả chứng bệnh phổ biến học sinh…Qua 3446 Tiếng Việt học sinh từ lớp đến lớp có tới 3171 phạm sai tả ( chiếm 92%) Trung bình từ 21,3 âm tiết có âm tiết viết sai tả ( chiếm 4,7%)( Theo “Chữ quốc ngữ với vấn đề luyện tả trường phổ thông nay”, Ngữ học trẻ,1996 Học sinh miền Bắc thường dễ lẫn phụ âm đầu l/n, (d/gi)/r, s/x, ch/tr, c/k/q… vần ươu/iêu, ưu/iu, uơ/ua… Học sinh miền Trung dễ lẫn hai điệu hỏi/ngã Học sinh miền Nam dễ lẫn phụ âm đầu (d,gi)/nh, v/d… số vần ưc/ưt, ên/ênh, in/inh,êt/êch, it/ich,ong/ông, ươn/ương, at/ac, ăt/ăc, ât/âc, et/ec, iêt/iêc, uôt/uôc, ươt/ươc, uc/ut, an/ang, ăn/ăng… Nhưng thực tế nay, học sinh miền Nam mắc thêm lỗi phụ âm đầu tr/ch, s/x, l/n… bạn học sinh miền Bắc Như vậy, học sinh miền Nam phải luyện tập tập để chữa lỗi vốn mắc phải làm thêm tập để chữa lỗi bạn học sinh miền Bắc Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng tập tả cho học sinh lớp học tự chọn” với mong muốn đề tài đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, góp phần cải tiến nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học Lịch sử vấn đề Vấn đề dạy học Chính tả nói chung dạy học Chính tả lớp nói riêng nhiều chuyên gia PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh, TS Trần Thị Minh Phương, tác giả Vũ Khắc Tuân công bố nhiều báo cáo, sách có giá trị cao lí luận thực tiễn Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ nhiều tác giả bàn tới vấn đề xây dựng tập tả cho học sinh chủ yếu để sửa lỗi tả phương ngữ vùng miền định Vấn đề xây dựng tập Chính tả cho lớp tác giả nghiên cứu xây dựng Có như: Tự đánh giá kiểm tra môn Tiếng Việt cuối cấp Tiểu học ( PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh ); Tiếng Việt nâng cao ( GS.TS Lê Phương Nga (chủ biên) – TS Trần Thị Minh Phương – TS Lê Hữu Tỉnh ); Tiếng Việt nâng cao ( Đặng Thị Lanh (chủ biên) Lê Phương Nga- Trần Thị Minh Phương ); Tiếng Việt nâng cao ( Đặng Thị Lanh (chủ biên) - Nguyễn Thị Lương - Lê Phương Nga - Trần Thị Minh Phương); Bài tập thực hành Tiếng Việt 2,3,4,5 ( Lê Hữu Tỉnh – Lê Phương Nga – Trần Mạnh Hưởng)và số cơng trình, sách số tác giả khác Tuy nhiên, cơng trình, sách chưa đưa tập tả cho học sinh lớp học tự chọn cách đầy đủ Các tập tả sách, cơng trình theo hình thức tự luận trò chơi trắc nghiệm khách quan chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tập theo hình thức để đảm bảo nguyên tắc dạy học tự chọn Mục đích nghiên cứu Xây dựng tập tả cho học sinh lớp học tự chọn Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn làm sở xây dựng tập tả cho học sinh lớp Tìm hiểu nội dung dạy học tả chương trình SGK Tiếng Việt Tìm hiểu thực trạng lỗi tả học sinh tiểu học Xây dựng tập tả cho học sinh lớp để dạy học, ngồi khóa Tổ chức thực nghiệm tập tả đề xuất nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài Đối tượng nghiên cứu Nội dung dạy học phân mơn Chính tả lớp 2, dạng tập nhằm khắc phục lỗi cho học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài nội dung dạy học tả lớp 2, tập tả cho học sinh lớp Giả thuyết khoa học Lỗi tả giảm, chất lượng học tả học sinh lớp cải thiện em học tập tập tả phù hợp với đặc điểm mắc lỗi, khả với phương pháp dạy học tích cực Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra Phương pháp phân tích, thống kê Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp khóa luận Xác lập nội dung dạy học tả lớp 2, dạng tập tả cho học tự chọn Xây dựng tập tả cho học tự chọn bước đầu thực nghiệm thực tập 10 Bố cục khóa luận - Mở đầu: Lí chọn đề tài, Lịch sử nghiên cứu vấn đề, Mục đích nghiên cứu, Nhiệm vụ nghiên cứu, Đối tượng nghiên cứu, Giả thuyết khoa học, Phương pháp nghiên cứu, Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận - Nội dung gồm chương: • Chương I: Cơ sở khoa học việc xây dựng tập tả cho học sinh lớp để dạy học học tự chọn • Chương II: Tổ hợp tập tả cho học sinh lớp để dạy học học tự chọn • Chương III: Thực nghiệm Phần kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRONG GIỜ HỌC TỰ CHỌN Nhiệm vụ, vai trị phân mơn Chính tả tiểu học Ở bậc tiểu học, mơn Tiếng Việt có phân mơn như: Tập đọc, Luyện từ câu, Tập viết, Kể chuyện, Chính tả Phân mơn Chính tả có nhiệm vụ: “Cung cấp cho học sinh quy tắc viết rèn luyện để em có kĩ thói quen viết tả, rèn luyện cho học sinh số phẩm chất: tính kỉ luật, tính cẩn thận (vì phải viết thẳng hàng, ngắn, đẹp đẽ) đồng thời bồi dưỡng cho em lòng yêu quý tiếng Việt, cách biểu thị tình cảm tốt đẹp có việc viết tả” Chất lượng học tập phân mơn Tiếng Việt có quan hệ chặt chẽ, chi phối nhau, phân mơn có ảnh hưởng, hỗ trợ cho phân môn Nếu học tập tốt phân mơn Chính tả, học sinh có cơng cụ đắc lực hữu ích để ghi chép xác, nhanh đẹp Nếu em học yếu phân mơn Chính tả, em gặp nhiều khó khăn, sai sót việc ghi chép học, làm tập… Các nguyên tắc xây dựng tập tả cho học sinh lớp học tự chọn 2.1 Bám sát mục tiêu, chương trình tả âm vần lớp Việc xây dựng tập tả cho học sinh lớp để dạy học học tự chọn trước hết phải dựa vào mục tiêu dạy học Tiếng Việt nói chung phân mơn Chính tả nói riêng Mục tiêu quan trọng mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Chính tả nói riêng trang bị cho học sinh cơng cụ giao tiếp tiếng Việt, hình thành phát triển kĩ tiếng Việt cho học sinh ý tới kĩ viết (có kết hợp với kĩ nghe) Bên cạnh đó, Chính tả cịn cung cấp cho học sinh số kiến thức chữ viết như: cấu tạo chữ, vị trí dấu thanh, quy tắc tả… Do đó, địi hỏi việc xây dựng tập tả thiết thực nhằm phát triển kĩ sử dụng kĩ sử dụng tiếng Việt học sinh Trong phạm vi khóa luận, chúng tơi xây dựng hệ thống tập tả cho học sinh lớp học tự chọn theo nội dung tuần Chương trình tả lớp dạy 35 tuần Mỗi tuần có tiết tả.Ngồi ra, kì cịn có tuần kì tuần cuối kì dành cho ơn tập kiểm tra Nội dung chương trình tả âm vần lớp cụ thể sau: Tuần 10 11 12 13 Tiết 2 2 2 2 2 2 Nội dung tả âm vần Phân biệt c/k Bảng chữ Phân biệt l/n, an/ang Bảng chữ Phân biệt s/x, ăn/ăng Bảng chữ Phân biệt g/gh Ôn bảng chữ Phân biệt ng/ngh, tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt ng/ngh, tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt iê/yê, r/d/gi, ân/âng Phân biệt iê/yê, r/d/gi, ân/âng Phân biệt ia/ya, l/n, en/eng Phân biệt i/iê, en/eng, l/n Phân biệt ai/ay, s/x, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt ai/ay, s/x, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt ui/uy, tr/ch, iên/iêng Phân biệt ui/uy, tr/ch, iên/iêng Phân biệt ao/au, r/d/gi, n/ng Phân biệt ao/au, r/d/gi, n/ng ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Phân biệt c/k, l/n, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt c/k, l/n, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt g/gh, s/x, ươn/ương Phân biệt g/gh, s/x, ươn/ương Phân biệt ng/ngh, tr/ch, at/ac Phân biệt iê/yê/ya, r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt iê/yê, r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt iê/yê, r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã Trang 11 15 19 24 29 33 37 42 46 50 54 57 61 65 69 70 79 84 88 93 97 102 106 110 14 15 16 17 2 2 Phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc Phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc Phân biệt ai/ay, s/x, ât/âc Phân biệt ai/ay, s/x, ât/âc Phân biệt ui/uy, tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt ao/au, tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt ui/uy, r/d/gi, et/ec Phân biệt ao/au, r/d/gi, et/ec ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 114 118 120 125 131 136 140 145 147 2 2 2 2 Phân biệt l/n, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt l/n, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt s/x, iêt/iêc Phân biệt s/x, iêt/iêc Phân biệt tr/ch, uôt/uôc Phân biệt tr/ch, uôt/uôc Phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/dẫu ngã Phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/dẫu ngã Phân biệt l/n, ươc/ươt Phân biệt l/n, ươc/ươt Phân biệt s/x, uc/ut Phân biệt s/x, uc/ut Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt r/d, ưc/ưt Phân biệt r/d/gi, ưc/ưt ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 11 16 20 25 29 33 38 43 48 53 57 62 66 71 76 77 2 2 2 Phân biệt ua/uơ, l/n, ên/ênh Phân biệt s/x, in/inh Phân biệt s/x, in/inh Phân biệt s/x, in/inh Phân biệt tr/ch, êt/êch Phân biệt tr/ch, êt/êch Phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã Phân biệt l/n, v/d Phân biệt l/n, it/ich Phân biệt s/x, i/iê Phân biệt s/x, i/iê 85 89 93 97 102 106 109 114 118 122 127 131 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 10 - Loại nhỏ xương , có gai PHÂN BIỆT in/inh Đánh dấu vào từ viết sai: học sin nín khóc hìn ảnh tin tức qn lính xin đẹp Tìm từ có chứa tiếng ghi cột bên trái Tiếng xin chín Từ ngữ … … Tiếng xinh Từ ngữ … … Tuần 30 PHÂN BIỆT tr/ch Ghép tiếng thích hợp để tạo thành từ ngữ mới: trâu trường … châu chân học … chường bàn … trân Gạch chân từ viết sai tả đoạn thơ sau: Ơng em tóc bạc Chắng muốt tơ Ông em kể truyện Ngày xửa Truyện vui Tết Truyện đẹp mơ PHÂN BIỆT êt/êch Điền vào chỗ trống êt hay êch - No ba ngày T… - Khen n… hay làm - … kêu uôm uôm 66 - Ăn h… nhiều h… 4.Tìm chữ chứa vần êt êch từ sau: - kẻ lệch, trắng bệch, dệt vải, ếch, rết, đoàn kết Tuần 31 PHÂN BIỆT r/d/gi 1.Gạch chân từ viết sai viết lại cho đúng: - Ao trường nở hoa sen Bờ tre rế mèn vuốt dâu - Chiều hè tung cánh bay Nghiêng theo dó Bé giữ chặt đầu giây Buông tay bay PHÂN BIỆT DẤU HỎI/DẤU NGÃ Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: ( kẻ, kẽ) … lệch, thước …, … hở ( vở, vỡ ) …, sách …., bị … ( bảo, bão ) …., dạy …., … 3.Đánh dấu vào từ viết sai giả vờ nhãn bải ngô vãi mỡ cửa thịt mở Tuần 32 PHÂN BIỆT l/n Ghép tiếng thích hợp để tạo thành từ ngữ mới: lê nê nắm … lắp tay … nắp 67 … Điền vào chỗ trống l hay n giải câu đố sau: a …á biếc, …âu Quả trịn chín mang bầu sữa thơm (Là gì?) b Hoa …ở mùa hè Trong đầm thơm ngát …á che đầu ( Là hoa gì?) PHÂN BIỆT v/d Chọn từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ( vải, dải ) …, …, … lụa ( vẻ, dẻ) … vang, … mặt, hạt … Nối tiếng cột A với tiếng cột B tạo thành từ tả A B da cờ va cổ dịng giấy vịng chạm dán thịt ván sơng PHÂN BIỆT it/ich Tìm chữ chứa vân it vần ich từ sau: - tờ lịch,bịt mắt, chim chích, thịt gà,thích hợp, miếng thịt,màu ngọc bích, yêu thích, nhiều Tuần 33 PHÂN BIỆT s/x Tìm từ có tiếng chứa âm s hay x có nghĩa sau: - Giấy có in chữ đóng lại thành tập - Trái nghĩa với bẩn 68 - Mùa đứng đầu năm Ghép tiếng thích hợp để tạo thành từ ngữ mới: sung sướng su … xanh đồng xung … xu tốt sanh PHÂN BIỆT i/iê 3.Tìm chữ chứa vân it vần ich từ sau: - niềm tin, bà tiên, ý kiến, chiến tranh, cá chim, kiến, kiểm tra, khiêm tốn Gạch chân từ viết tả a hai nghìn c tim thuốc e chiêm sâu b kím d.điểm mười g tín lên Tuần 34 PHÂN BIỆT tr/ch Điền vào chỗ trống tr hay ch - ….ú Cuội ngồi gốc đa Để ….âu ăn lúa gọi cha ời ời - …ó treo mèo đậy - …ọn bạn mà chơi, …ọn nơi mà - …e già măng mọc Tìm từ có tiếng chứa âm tr hay ch có nghĩa sau: - Cây học với cam,quả có vị chua - Trái nghĩa với già - Lồi vật có sừng dài, thường dùng việc kéo cày PHÂN BIỆT o/ô Điền vào chỗ trống ong hay ông: b… hoa tr… nhà vợ ch… ch… chóng 69 Tìm từ có tiếng chứa ong hay ơng có nghĩa sau: - Lồi có cánh,có ngịi đốt đi, thường sống thành đàn,một số hút mật hoa - Người đàn ông sinh bố PHÂN BIỆT DẤU HỎI/DẤU NGÃ Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng - Nói dê , làm khó - Ăn qua nhớ ke trồng - Kiến tha lâu cung đầy tô - Trèo cao nga đau Nối tiếng cột A với tiếng cột B để tạo thành từ thích hợp A B nghỉ đẹp nghĩ ngơi vẻ tranh vẽ ngợi Tuần 35 ÔN TẬP Điền vào chỗ trống l hay n; s hay x; r,d hay gi Thủy Tiên …ất hợp với tên em Em thật …inh …ắn với …ụ cười chum chím, tiếng …ói …ịu …àng, …ễ thương Thủy Tiên thích …úp đỡ người, khiến yêu quý Ghép tiếng thích hợp để tạo thành từ ngữ mới: chang sách trang trẻ … em trắng … màu chẻ chắng 70 … Gạch chân chữ viết sai tả câu sau: - Khơng sờn lồng nản chí - Con chiêm hót - Bác sỹ tim thuốc cho bé - Ết ngồi đáy giếng - Lênh non biết non cao Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ( ua, uơ) voi h… vịi, cơng ch…, th… nhỏ (ên, ênh) l…, hạ l…., b… nặng ( in, inh) t… cảm, số ch…, niềm t… Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in nghiêng giải câu đố sau: Chim kêu giưa tháng ba Giục chùm vai chín la đà bên sơng? (Là chim gì?) 71 Chương III: THỰC NGHIỆM Mô tả thực nghiệm: 1.1.Mục đích thực nghiệm: Thử nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi tập có phù hợp với học sinh tiểu học hay không 1.2 Nội dung thực nghiệm: Thực nghiệm kiểm tra theo tuần Bài kiểm tra số - Tuần 2: Gồm tập phân biệt c/k, phân biệt g/gh, phân biệt s/x tập bảng chữ Bài kiểm tra số - Tuần 28: Gồm tập phân biệt l/n; phân biệt s/x; phân biệt vần: uơ/ua tập cách viết hoa tên địa lí Việt Nam 1.3 Địa bàn thực nghiệm: Chúng tơi tiến hành thử nghiệm trường Tiểu học Minh Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 1.4 Đối tượng thực nghiệm: - Khi tiến hành thử nghiệm tập, chọn lớp 2: 2A1, 2A2 trường Tiểu học Minh Hà 1.5 Thời gian thực nghiệm: Tháng năm 2010 Quá trình thực nghiệm: 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm: Để tiến hành thử nghiệm tốt trị chơi nêu khóa luận, chúng tơi chuẩn bị sau: - Chúng chọn ngẫu nhiên lớp trường tiểu học 72 - Chúng tiến hành thử nghiệm kiểm tra lớp Sau đó, chúng tơi phơ tơ kiểm tra lớp số tổng số học sinh lớp để học sinh làm trực tiếp lên in sẵn 2.2 Tiến hành thực nghiệm: - HS làm kiểm tra theo thời gian quy định (30 phút) đảm bảo nghiêm túc, khơng nhìn bài, khơng nhắc nhở trình làm Kết thực nghiệm: Bài kiểm tra số Nội dung tả Phân biệt s/x Phân biệt g/gh Phân biệt c/k Ôn bảng chữ Số HS làm 40 40 40 40 Số HS làm 36 36 38 34 TL (%) Số HS làm 38 38 38 38 Số HS làm 36 33 37 35 TL (%) 94.7 86.8 97.4 92.1 90 90 95 85 Bài kiểm tra số Nội dung tả Phân biệt ua/uơ Phân biệt l/n Phân biệt s/x Viết hoa tên riêng Dựa vào bảng số liệu thống kê nhận thấy tập theo tuần tuần 28 phân biệt âm đầu, vần tập bảng chữ cái, viết hoa tên địa lí Việt Nam số học sinh làm 90% Chỉ có tập ôn bảng chữ tập phân biệt âm đầu l/n số học sinh làm 85% 86.8 % Như vậy, tập khóa luận xây dựng cho học sinh lớp học tự chọn xem đảm bảo tính khả thi PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 73 Chính tả mặt biểu ngơn ngữ Viết tả khơng biểu mặt tư duy, mặt trình độ mà cịn biểu ý thức văn hóa, ý thức kỉ luật tính nết người Xuất phát từ vai trò quan trọng tả hoạt động giao tiếp, đẫ tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng tập tả cho học sinh lớp để dạy học tự chọn ” Qua thử nghiệm sư phạm, chúng tơi nhận thấy tập tả cho học tự chọn có nhiều khả góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục tiểu học Qua nghiên cứu thực trạng dạy học tự chọn trường tiểu học, nhận thấy việc tổ chức dạy học nói chung cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Một nguyên nhân gây khó khăn việc biên soạn tài liệu dạy học cho học tự chọn Thơng qua việc thiết kế tập tả, khóa luận hướng tới việc khắc phục phần khó khăn Kết thực nghiệm cho thấy việc đề xuất tổ hợp tập phù hợp với đối tượng học sinh mang lại hiệu cao dạy học tả, áp dụng tốt vào việc rèn luyện chữa lỗi tả cho học sinh tiểu họ, góp phần nâng cao chất lượng tả tiếng Việt Từ nghiên cứu đây, chúng tơi kết luận việc thiết kế tập tả tả cho học tự chọn khả thi cần thiết Trong q trình xây dựng tập tả, không trọng đến việc giúp học sinh chữa lỗi tả mà cịn quan tâm đến việc giáo dục giá trị đạo đức, tình cảm thẩm mĩ cho em Đề xuất kiến nghị: Hệ thống tập chúng tơi mang tính chất gợi ý, để tạo hiệu tốt hơn, giáo viên nên sử dụng cách linh hoạt, thay đổi để phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện dạy học 74 Hiệu hệ thống tập phụ thuộc nhiều vào tinh thần, lực sư phạm người giáo viên thái độ học tập học sinh trình dạy học Để tập có tính khả thi hiệu cao, giáo viên cần bồi dưỡng hứng thú cho học sinh, áp dụng biện pháp dạy học tích cực, cần ý đến việc bồi dưỡng vốn sống, bồi dưỡng hững thú cho học sinh Đối với đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy nhà trường cần nhận thức sâu sắc vai trị tả ảnh hưởng lỗi tả giao tiếp học tập học sinh để từ thấy rõ trách nhiệm việc uốn nắn sửa chữa lỗi tả cho học sinh Trong trình nghiên cứu hồn thành khóa luận, cố gắng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hoàn thiện 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Lanh ( chủ biên) – Lê Phương Nga – Trần Thị Minh Phương, Tiếng Việt nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 Hoàng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo, Dạy học tả tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê A, Chữ viết dạy chữ viết tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB GD- NXB ĐHSP Lê Phương Nga ( chủ biên ) – Trần Thị Minh Phương – Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 2009 Lê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 2, NXB ĐHSP Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên ) – Lê Phương Nga – Trần Hoàng Túy (2003), Tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên ) – Lê Phương Nga – Trần Hoàng Túy (2003 , Tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Nguyễn Thị Hạnh , Tự ôn tập kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt cuối cấp tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thùy Dung (2009), Thiết kế tài liệu dạy học “Luyện từ ” cho học tự chọn tiểu học, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 11 Trần Mạnh Hưởng – Nguyễn Thị Hạnh – Lê Phương Nga, Trò chơi học tập Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 12 Trần Mạnh Hưởng – Nguyễn Thị Hạnh – Lê Phương Nga, Trò chơi học tập Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 76 13 Lê Hữu Tỉnh– Lê Phương Nga - Trần Mạnh Hưởng ( 2008 ), Bài tập thực hành Tiếng Việt 2,3,4,5 14 Trần Văn Thiêm ( 2005 ), “Xây dựng tập tả phương ngữ cho học sinh lớp 4, huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre ”, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 15 Vũ Khắc Tuân, Trò chơi thực hành Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, 2008 16 Ca dao, tục ngữ Việt Nam 17 Thành ngữ Việt Nam 18 501 câu đố vui cho học sinh Tiểu học 19 Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, 2003 77 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ TUẦN PHÂN BIỆT s/x Điền vào chỗ trống s hay x: Ngay…át chân đồi ,con…ông Vạn nước …anh ngắt chảy qua Chiều chiều, người …uống quảy nước làm bến Đăng nhộn nhịp hẳn lên Theo Trương Nhuận Nối tiếng cột bên trái với tiếng cột bên phải tạo thành từ ngữ thích hợp: xong cửa sổ chuyện song xuôi ca PHÂN BIỆT g/gh Điền g gh vào chỗ trống: …ế gỗ nhà …a …i …à Giải câu đố sau: Lấp la lấp lánh Treo tường Trước đến trường Bé soi chải tóc (Là gì?) Khoanh trịn chữ đặt trước chữ ghi tả: a ghặt lúa c gà gô e.gửi thư b ghi nhớ d gé thăm g ghầy yếu 78 Điền vào chỗ trống c hay k: Viết … trước a , ô , , u Viết …trước e , ê , i ÔN BẢNG CHỮ CÁI Bạn Nam giao nhiệm vụ lập danh sách bạn tổ Nhưng tổ có bạn có tên sau: Nguyễn Hải Anh , Lê Đức Anh , Đỗ Đức Anh mà bạn Nam chưa biết xếp Em giúp bạn Nam xếp tên bạn theo bảng chữ BÀI KIỂM TRA SỐ Tuần 28 PHÂN BIỆT ua/uơ Điền vào chỗ trống ua hay uơ - Voi h… vòi - Th… xa xưa - Gai t tủa PHÂN BIỆT l/n Chọn từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ( lên, nên) …, lớn …, trở … ( lạc nạc) thịt …, củ … , … đường (la, na) … hét, …, hạt … Tìm từ ngữ có tiếng chứa âm l n có nghĩa sau: - Thịt khơng có xương mỡ:………………… - Khơng phát tiếng động tiếng ồn ào:…………………… - Trái nghĩa với nhẹ:………………………… VIẾT HOA TÊN RIÊNG Gạch chân từ viết sai tả câu sau: - hà nội thủ đô nước Việt nam 79 - Vịnh hạ long kỳ quan thiên nhiên giới - hồ gươm nằm trung tâm thành phố hà nội Giải câu đố sau: Nước xanh, xanh đến Rùa thiêng ẩn vẫy vùng Mỗi ngắm mặt hồ Nhớ Người cứu nước với gươm thần Là hồ …… PHÂN BIỆT s/x Điền vào chỗ trống s hay x, sau giải câu đố Hoa hơm gọi ngày …au Cả năm chiu chắt mỡ màu đất đai …uân …ang ấm đất trời Bật màu hoa nở vàng tươi đất trời Là hoa … 80 ... tập? ?? Các nguyên tắc xây dựng tập tả cho học sinh lớp học tự chọn 2. 1 Bám sát mục tiêu, chương trình tả âm vần lớp Việc xây dựng tập tả cho học sinh lớp để dạy học học tự chọn trước hết phải dựa... nghiệm sư phạm Đóng góp khóa luận Xác lập nội dung dạy học tả lớp 2, dạng tập tả cho học tự chọn Xây dựng tập tả cho học tự chọn bước đầu thực nghiệm thực tập 10 Bố cục khóa luận - Mở đầu: Lí chọn. .. tắc dạy học tự chọn Mục đích nghiên cứu Xây dựng tập tả cho học sinh lớp học tự chọn Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn làm sở xây dựng tập tả cho học sinh lớp Tìm hiểu nội dung

Ngày đăng: 22/04/2015, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan