Giải pháp phát triển thị trường gạo của công ty

69 537 1
Giải pháp phát triển thị trường gạo của công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển thị trường gạo của công ty

1 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng biểu và hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Chương 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 4 1.1. Thò trường và phân loại thò trường 4 1.1.1. Khái niệm về thò trường .4 1.1.2. Phân loại thò trường .5 1.2. Các phương thức thâm nhập thò trường thế giới 5 1.2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập thò trường thế giới 5 1.2.2. Thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất trong nước 7 1.2.3. Thâm nhập thò trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài 11 1.3. Các quyết đònh về sản phẩm .11 1.3.1.Chính sách sản phẩm 11 1.3.2.Kế hoạch phát triển sản phẩm 12 1.3.3.Đóng gói 13 1.4. Đònh giá xuất khẩu 13 1.4.1.Các yếu tố quyết đònh giá cả hàng xuất khẩu 13 1.4.2.Chiến lược giá xuất khẩu 14 1.5. Xúc tiến tiếp thò xuất khẩu .15 1.6. Một số đặc điểm của thò trường gạo thế giới trong những năm gần đây 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 18 Chương 2 –TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC TP.HCM VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI CỦA CÔNG TY .20 2.1. Giới thiệu về Công ty Lương thực TP.HCM .20 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 20 2.1.2. Chức năng, quyền hạn của Công ty .21 2.1.3. Lónh vực hoạt động của Công ty 22 2 2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 23 2.2.1. Kết quả tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 23 2.2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh .25 2.2.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu………………………………………………………………………………………………… 26 2.2.4. Cơ cấu mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu 27 2.2.5. Cơ cấu thò trường kinh doanh 27 2.3. Thò trường gạo của Công ty và phương pháp thâm nhập thò trường .29 2.3.1. Thò trường gạo của Công ty .29 2.3.2. Phương pháp thâm nhập thò trường 32 2.4. Nhận đònh mặt mạnh mặt yếu của Công ty 33 2.4.1. Đánh giá chung .33 2.4.2. Phân tích SWOT .35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 40 Chương 3 – GIẢI PHÁP MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC TP.HCM .41 3.1. Mục tiêu đònh hướng .41 3.2. Các chương trình lớn của Công ty đến năm 2008 .43 3.3. Đònh hướng thò trường xuất khẩu gạo của Công ty đến năm 2008 .43 3.3.1. Những cơ hội và rủi ro .43 3.3.2. Đặc điểm thò trường mục tiêu 44 3.3.3. Đònh hướng thò trường mục tiêu và phương hướng thâm nhập 45 3.4. Giải pháp .49 3.4.1. Các giải pháp để ổn đònh nguồn hàng cung ứng 49 3.4.2. Giải pháp mở rộng thò trường xuất khẩu gạo 50 3.5. Kiến nghò .60 3.5.1. Kiến nghò với Chính phủ .60 3.5.2. Kiến nghò với Công ty .62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 62 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 63 ĐỀ NGHỊ CHO HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 MỞ ĐẦU 1. Ý nghóa của đề tài: Trong xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, từng bước gia nhập WTO của Việt nam gắn liền với chương trình cắt giảm thuế quan, mở cửa nhập khẩu hàng hoá từ bên ngoài vào, đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết tận dụng tối đa nội lực của mình mới có thể tồn tại trong môi trường kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt này. Thò trường quyết đònh sản xuất kinh doanh và là vấn đề sống còn của bất kỳ đơn vò sản xuất kinh doanh nào. Việt nam với dân số khoảng 80 triệu người, đó là một thò trường tiềm năng cho các loại sản phẩm lương thực . Không chỉ chiếm lónh thò trường nội đòa mà mở rộng và thâm nhập thò trường nước ngoài là mong muốn cũng như quyết tâm của tất cả các doanh nghiệp. Đối với Công ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu có ưu thế cạnh tranh, nhưng việc duy trì ưu thế đó sẽ ngày càng bò thu hẹp so với các đối thủ ở các nước trong khu vực và các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong nước nếu như Công ty không có chiến lược khoa học và mang tính thực tiễn cao để tạo nên sức mạnh cho mình. Công ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những công ty lớn của Việt nam chuyên sản xuất kinh doanh xuất khẩu gạo, nhiều năm qua đã xuất khẩu sang rất nhiều nước trên thế giới cũng như tiêu thụ nội đòa. Công ty luôn quyết tâm nâng cao hơn nữa thò phần trong và ngoài nước của mình trong những năm tới. Mặc dù thò trường xuất khẩu gạo của Công ty có dung lượng lớn nhưng các điều kiện thâm nhập rất khắt khe nên việc cấp bách hiện nay là phải có 4 hướng phát triển thò trường xuất khẩu gạo cho Công ty. Công việc củng cố, tìm kiếm và phát triển thò trường là một yếu tố quyết đònh sự sống còn của Công ty. Do đó Công ty cần phải tập trung nghiên cứu đònh hướng phát triển thò trường nghiên cứu thò hiếu của khách hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng ở những thò trường mục tiêu, có như vậy mới đảm bảo cho Công ty chiếm lónh thò trường trong nước và thâm nhập thò trường thế giới có hiệu quả. 2. Mục đích nghiên cứu: Trải qua thực tiễån nhiều năm làm việc tại Công ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh, tôi chọn đề tài “Mở rộng phát triển thò trường xuất khẩu gạo của Công ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh “ làm luận văn tốt nghiệp của mình, nhằm đi sâu nghiên cứu tình hình hoạt động mua bán gạo, xác đònh thế cạnh tranh của Công ty tại thò trường trong nước và quốc tế, và những ảnh hưởng nhất đònh của môi trường cạnh tranh, từ đó thu thập số liệu cần thiết để nghiên cứu, phân tích những vấn đề cơ bản còn tồn tại mà Công ty chưa khắc phục và những cơ hội Công ty có khả năng nhưng chưa tiếp cận sao cho đạt hiệu quả. Và đề xuất một số phương hướng phát triển thò trường xuất khẩu gạo nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu gạo của Công ty trong thời gian tới. 3. Phạm vi nghiên cứu. Số liệu và thông tin dùng để phân tích các hoạt động của Công ty và tình hình thò trường bên ngoài được tính từ thời điểm năm 2002 – 2005. Thông qua các đối thủ cạnh tranh trên đòa bàn phía Nam, các nhà môi giới cũng như các tổ chức nghiên cứu thò trường để ước tính tiềm năng thò trường nên việc ước tính này có phần chưa đủ lắm. Trọng tâm chính của đề tài là thò trường xuất khẩu gạo và các chương trình lớn có liên quan của Công ty trong giai đoạn 2005 – 2008. 5 4. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu các tài liệu, báo cáo của một số công ty, tham khảo ý kiến của các chuyên gia về gạo cũng như những nhà kinh doanh gạo lớn ở Việt Nam Thu thập số liệu trên tạp chí, mạng internet, thông tin từ nhiều tổ chức hiệp hội có liên quan. Từ đó tổng hợp, thống kê, phân tích tình hình đưa ra các giải pháp phát triển việc xuất khẩu gạo của Công ty. 5. Kết cấu đề tài. Luận văn gồm 3 chương Chương 1 : Cơ sở lý luận về thò trường và những phương thức thâm nhập thò trường thế giới. Trình bày lý luận vê’ thò trường và cách thâm nhập thò trường thế giới, quyết đònh về sản phẩm, giá cả, xúc tiến tiếp thò xuất khẩu. Chương 2 : Tình hình hoạt động của Công ty Lương Thực TP. Hồ Chí Minh và đánh giá các phương pháp thâm nhập thò trường gạo thế giới của Công ty. Giới thiệu sơ nét về Công ty, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong vài năm gần đây, chủ yếu là thò trường gạo của Công ty và phương pháp thâm nhập thò trường Công ty đã đang áp dụng Chương 3 : Giải pháp mở rộng phát triển thò trường xuất khẩu gạo của Công ty. Đề ra những đònh hướng, giải pháp, kiến nghò Kết luận và hướng đề nghò nghiên cứu tiếp theo 6 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI. 1.1. THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG. 1.1.1 Khái niệm về thò trường : Chúng ta biết rằng hàng hoá sản xuất ra là để bán. Chúng được bán ở thò trường. Theo cách hiểu cổ điển, thò trường là nơi diễn ra các trao đổi, mua bán, nơi mà người mua và bán đến với nhau để mua bán các sản phẩm và dòch vụ. Thò trường thể hiện đặc tính riêng của nền kinh tế hàng hoá. Không thể coi thò trường chỉ là các chợ, các cửa hàng… mặc dù nơi đó có mua bán hàng hoá. Thò trường chứa tổng số cung, tổng số cầu về một loại hàng hoá hoặc về một nhóm hàng nào đó. Thò trường là môi trường của kinh doanh. Đó là tấm gương soi để các cơ sở kinh doanh nhận biết nhu cầu xã hội và để đánh giá hiệu quả của các doanh nghiệp. Thò trường còn là đối tượng, là căn cứ của kế hoạch hoá, là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vó mô nền kinh tế của Nhà nước. 7 1.1.2 Phân loại thò trường : Tiêu chuẩn phân loại. Các loại a) Theo dõi đối tượng của việc mua bán : Thò trường được chia ra thò trường tư liệu sản xuất và thò trường hàng tiêu dùng. b) Theo mối quan hệ về không gian, đòa lý, người ta chia ra : + Thò trường trong nước và thò trường thế giới. + Thò trường đòa phương và thò trường toàn quốc. + Thò trường Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam. + Thò trường ven biển, miền núi và thò trường vùng đồng bằng. + Thò trường nông thôn và thành thò. c) Phân loại theo mặt hàng : Thò trường kim loại, thò trường ôtô du lòch, thò trường cà phê, thò trường gạo, thò trường cao su, thò trường tiền tệ… d) Phân loại theo khả năng tiêu thụ hàng hoá. Theo khả năng tiêu thụ hàng hoá, người ta chia ra thò trường thực tế và thò trường tiềm năng, thò trường hiện tại và thò trường tương lai. 1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI. 1.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thâm nhập thò trường thế giới. Chiến lược thâm nhập thò trường Thế giới được xem là một kế hoạch toàn diện, đặt ra những mục tiêu, những chính sách để hướng dẫn hoạt động xuất 8 khẩu của công ty trong thời gian dài, chiến lược được đặt ra trong khoảng thời gian 3 năm, 5 năm hay đến 10 năm. Khi nói đến chiến lược thâm nhập thò trường nước ngoài thì bao gồm : a. Xác đònh mục tiêu ở thò trường nước ngoài. b. Lựa chọn cách thức thâm nhập vào thò trường nước ngoài. c. Xác lập chiến lược Marketing Mix. Khái niệm : Marketing Mix là sự tập hợp các phương pháp tiếp thò có thể kiểm soát được mà Công ty phối hợp sử dụng để tạo nên sự đáp ứng cần thiết trong thò trường mục tiêu. Marketing mix bao gồm 4 yếu tố. : Sản phẩm (Product), Giá (Price), Phân phối (Place), Chiêu thò (Promotion). * Sản phẩm : là các loại hàng hoá và dòch vụ với những thuộc tính nhất đònh, với những dụng ích cụ thể để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của khách hàng. * Giá cả : là số tiền mà khách hàng bỏ ra để có được sản phẩm, giá cả chòu ảnh hương của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài Công ty, mục tiêu đònh giá bao gồm việc tăng doanh số thò phần, tối đa hoá lợi nhuận và bảo đảm sự tồn tại của sản phẩm và sự tồn tại của Công ty. * Phân phối : là những hoạt động khác nhau của Công ty nhằm đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng đang muốn hướng đến. * Chiêu thò : là các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, chào hàng và tuyên truyền nhằm cung cấp những thông tin có sức thuyết phục với mục đích kích thích khách hàng mục tiêu mua sản phẩm của Công ty. Trong đó chiến lược sản phẩm là chiến lược đầu tiên, đóng vai trò quyết đònh cho sự thành bại của doanh nghiệp trên thò trường. 9 Nội dung của Marketing mix : phụ thuộc vào tính chất của hàng hoá, phụ thuộc vào chu kỳ sống của sản phẩm, phụ thuộc vào vò thế cạnh tranh của Công ty và những diễn biến trên thò trường. d. Tổ chức hoạt động Marketing cho Công ty. e. Đề ra các thời gian biểu cho các hoạt động. f. Nguồn lực để hoàn thành mục tiêu. Những nhân tố ảnh hưởng đến phương thức thâm nhập thò trường Thế giới : + Đặc điểm của thò trường : Môi trường hoạt động của Marketing quốc tế : Tình hình kinh tế chính trò an ninh của thò trường sẽ là điều kiện để quyết đònh xuất khẩu, đầu tư hay không. + Đặc điểm của sản phẩm : Nói đến tính thương phẩm của hàng hoá. Đối với sản phẩm chỉ bảo quản được thời gian ngắn, thì phải phân phối, vận chuyển nhanh, bảo quản theo đúng quy đònh. + Đặc điểm của trung gian : Chọn được trung gian sao cho trung gian bán được hàng nhưng vẫn được uy tín cho Công ty. + Tiềm lực của Công ty : Vốn, khả năng tài chính, trình độ về Marketing, công nghệ máy móc thiết bò, uy tín công ty… + Chính sách của Chính phủ : Chính sách đầu tư, chính sách thuế… 1.2.2 Thâm nhập Thò trường thế giới từ sản xuất trong nước : Đây là phương thức thâm nhập thò trường được các quốc gia đang phát riển trên thế giới thường vận dụng để đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thò trường Thế giới thông qua các hoạt động xuất khẩu. Đối với quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân, phương thức này có ý nghóa quan trọng sau : Tạo nguồn vốn quan trọng phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất trong nước; 10 Đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những yếu tố quan trọng để kích thích sự tăng trưởng nền kinh tế quốc gia. Là động lực kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bò và công nghệ sản xuất. Đẩy mạnh xuất khẩu góp phần tích cực nâng cao mức sống cho nhân dân; Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ có tác động làm thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế theo hướng đạt hiệu quả tối ưu tiềm năng của đất nước. Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường hợp tác quốc tế giữa các nước và nâng cao vò trí và vai trò của nước xuất khẩu trên thò trường quốc tế và khu vực. Theo chiến lược và ý nghóa tổng quát trên, các doanh nghiệp có thể chọn một trong hai hình thức xuất khẩu : xuất khẩu gián tiếp hoặc xuất khẩu trực tiếp. 1.2.2.1. Xuất khẩu gián tiếp . Là hình thức xuất khẩu qua một công ty khác, không đòi hỏi sự tiếp xúc giữa nhà sản xuất và người mua ở nước ngoài. Vì nhà sản xuất bán sản phẩm của mình cho Công ty khác và Công ty đó làm xuất khẩu trực tiếp ra thò trường nước ngoài. Xuất khẩu gián tiếp thường nên sử dụng đối với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chưa đủ điều kiện và kinh nghiệm để sản xuất trực tiếp, chưa quen biết về thò trường nước ngoài, khách hàng, chưa thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong nhiều trường hợp, các Công ty tổ chức bộ phận xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi chi phí lớn hơn là thông qua các đơn vò khác. Các doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua các hình thức sau đây : a. Công ty quản trò xuất khẩu (Export Management Company – EMC). Các công ty dạng EMC là một nhà buôn bán quốc tế với chức năng như là một bộ phận xuất khẩu độc quyền cho dây chuyền các nhà sản xuất. Một EMC [...]... này Công ty đang dồn mọi nỗ lực cho xuất khẩu mục đích thu nguồn ngoại tệ nhằm nâng cao năng lực tài chính để tranh thủ thêm thu nhập tài chính khác có lợi nhuận nhiều hơn dựa trên chênh lệch giữa tỷ giá ngoại tệ so với tiền đồng 2.3 THỊ TRƯỜNG GẠO CỦA CÔNG TY VÀ PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG: 2.3.1 Thò trường gạo của Công ty: 2.3.1.1 Thò trường trong nước : Như đã thể hiện ở trên hiện nay lượng gạo. .. 5% thò phần là do một số nguyên nhân chính như sau: • Công ty lơ là không tập trung đẩy mạnh mạng lưới bán gạo trong nước là chỉ lo phát triển thò trường xuất khẩu • Một số mạng lưới đại lý trước đây bán gạo của Công ty nay chuyển sang bán gạo cho tư nhân hoặc gạo Thái Lan và gạo Trung Quốc nhập lậu với giá thấp hơn giá chào của Công tyCông ty đã không đưa ra những ưu đãi về mặt thanh toán với các... tình hình sản xuất kinh doanh, chiếm lónh thò trường của Công ty Ta nhận thấy được những ưu điểm cũng như nhược điểm của Công ty như sau: 36 2.4.1.1 Ưu điểm : Lợi thế thương mại của Công ty khá cao : + Công ty phát có các quan hệ tốt với nhiều khách hàng trong và ngoài nước Vò trí trụ sở của Công ty và các đơn vò trực thuộc thuận lợi cho việc gây chú ý của khách hàng và nâng cao uy tín gây nhiều ấn... Thò trường Châu Á: Singapore và Indonesia là hai bạn hàng lớn của Công ty Năm 2003 chỉ riêng hai thò trường này đã chiếm khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu của Công ty, chủ yếu là mặt hàng gạo Thò trường Châu Âu (chủ yếu thì thò trường Đông Âu) Đây cũng là bạn hàng quen thuộc của Công ty, trong đó có thò trường Nga là thò trường truyền thống của các sản phẩm mì gói, lương thực thực phẩm chế biến khác Tuy... lượng gạo của Công ty đang bán ra trong nước chỉ chiếm thò phần 5% chủ yếu là bán lẻ tại các cửa hàng của các đơn vò trực thuộc Công ty Lượng gạo kinh doanh giảm do các doanh nghiệp phía bắc trước đây giao dòch với các đơn vò trực thuộc Công ty để mua gạo với số lượng lớn nay chuyển 32 sang mua gạo của các doanh nghiệp khác tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Mạng lưới bán lẻ gạo của Công ty có phần... THẾ GIỚI CỦA CÔNG TY 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LƯƠNG THỰC TP.HỒ CHÍ MINH 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: Công ty lương thực Tp.HCM với tên giao dòch là FOOD COMPANY OF HO CHI MINH (FOOCOSA) được thành lập từ năm 1980, là một đơn vò kinh tế quốc doanh hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty Lương thực Miền Nam Hoạt động chủ yếu của Công ty là : + Xuất khẩu gạo và một số mặt... HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY : 2.2.1 Kết quả tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây Gạo và mì ăn liền là hai mặt hàng chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bảng 1: Tình hình sản xuất và tiêu thụ hai mặt hàng chủ lực của Công ty Nguồn: Phòng Kinh doanh XNK Công ty Lương thực Tp.HCM 26 ĐVT... lực của mình sẽ vận dụng phương thức phù hợp để thâm nhập thò trường thế giới Chương 1 còn giới thiệu sơ nét tình hình gạo , kinh doanh gạo trên thế giới, giúp cho người đọc có hướng chọn lựa mở rộng thò trường xuất khẩu gạo đạt hiệu quả, tránh được những rủi ro 22 CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY LNG THỰC TP HỒ CHÍ MINH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI CỦA CÔNG... thái tài chính thiếu lành mạnh nên Công ty còn dè dặt Ngoài một số nước Đông Âu, các sản phẩm của công ty đặc biệt là gạo xuất ngày càng nhiều vào thò trường Tây Âu (Pháp, Đứcù Ý),Czech, Nam Tư … Thò trường Châu Mỹ: Đây là một thò trường trung gian gạo lớn trên thế giới Thò trường Châu Úc: Sang năm 2004, Công ty đã tìm được mối xuất hàng ở Úc mặc dù kim ngạch ở thò trường này chỉ đạt 83.600 USD tuy... gạo thơm, đóng bao 5kg và 10kg để bán ở các siêu thò, thò trường này trong tương lai được coi là một thò trường có tiềm năng rất lớn để Công ty xuất 31 gạo có phẩm cấp cao như gạo jasmine, hương lài, gạo dẻo rất được khách hàng ở đây ưa chuộng 2.2.5.2 Thò trường trong nước : Đối với mặt hàng gạo bán tại thò trường nội đòa của Công ty chỉ chiếm 5% thò phần là do một số nguyên nhân chính như sau: • Công . trường gạo của Công ty và phương pháp thâm nhập thò trường Công ty đã đang áp dụng Chương 3 : Giải pháp mở rộng phát triển thò trường xuất khẩu gạo của. hướng phát triển thò trường xuất khẩu gạo cho Công ty. Công việc củng cố, tìm kiếm và phát triển thò trường là một yếu tố quyết đònh sự sống còn của Công ty.

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:40

Hình ảnh liên quan

Năm 2004, tình hình xuất khẩu gạo của Công ty giảm do không thực hiện được một số hợp đồng vì giá tăng liên tục từng ngày trong 6 tháng cuối năm - Giải pháp phát triển thị trường gạo của công ty

m.

2004, tình hình xuất khẩu gạo của Công ty giảm do không thực hiện được một số hợp đồng vì giá tăng liên tục từng ngày trong 6 tháng cuối năm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng hợp ma trận SWOT Loại yếu tố  - Giải pháp phát triển thị trường gạo của công ty

Bảng 4.

Tổng hợp ma trận SWOT Loại yếu tố Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Các chỉ tiêu định hướng sản xuất và xuất khẩu gạo của công ty đến năm 2008 :  - Giải pháp phát triển thị trường gạo của công ty

Bảng 5.

Các chỉ tiêu định hướng sản xuất và xuất khẩu gạo của công ty đến năm 2008 : Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan