“Tăng cường sự tham gia của xã hội dân sự vào quản lý hành chính nhà nước

12 469 1
“Tăng cường sự tham gia của xã hội dân sự vào quản lý hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH CƠ SỞ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH MIỀN TRUNG - BÀI TIỂU LUẬN MƠN HỌC: HÀNH CHÍNH PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ VÀO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Giảng viên hướng dẫn TS Hoàng Mai Học viên thực hiện: Phạm Thành Long Lớp: Cao học quản lý công 17D Thành phố Huế, tháng năm 2013 LỜI MỞ ĐẦU Sự đời phát triển xã hội dân hay tổ chức xã hội bắt nguồn từ chất phương thức tổ chức xã hội từ đặc tính nhà nước quản lý thực thay cho cơng dân tất khía cạnh đời sống xã hội Tổ chức xã hội dân Việt Nam tồn hai hình thức tổ chức, tổ chức có thành viên tổ chức khơng có thành viên Các tổ chức có thành viên bao gồm: đồn thể quần chúng, tổ chức hội, liên hiệp hội, liên đoàn, hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức nhóm cộng đồng Các tổ chức khơng thành viên bao gồm: tổ chức nghiên cứu khoa học, tư vấn, đào tạo, xóa đói giảm nghèo, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, quỹ phát triển, tổ chức tín ngưỡng, nhóm tổ chức khơng đăng ký tư cách pháp nhân tổ chức phi phủ nước ngồi Nhìn vào lịch sử phát triển kinh tế trị, người ta thấy vai trị trách nhiệm xã hội dân ngày tăng Những nước tạo ổn định phát triển thời gian lâu dài có chung học xử lý tốt mối quan hệ tổ chức trị - xã hội xã hội dân quản lý nhà nước hoạch định sách Những nước không coi trọng mối quan hệ có giải hình thức kiểu làm phong trào gặp nhiều khó khăn thất bại Để làm rõ vai trò Xã hội dân Việt Nam chọn đề tài “Tăng cường tham gia xã hội dân vào quản lý hành nhà nước” để nghiên cứu Nội dung đề tài gồm phần: Phần 1: Một số vấn đề chung xã hội dân Việt Nam Phân 2: Một số kiến nghị đề xuất nhằm tăng cường tham gia xã hội dân vào quản lý nhà nước PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY Khái niệm xã hội dân sự(XHDS) XHDS mạng lưới rộng lớn gồm tổ chức xã hội, đoàn thể, hiệp hội, phong trào…, nằm nhà nước, liên kết với hệ thống qui tắc thoả thuận thành viên, cá nhân tự lập ra, hoạt động dựa nguyên tắc tự chủ, tự nguyện, tự chịu trách nhiệm XHDS xuất với số đặc trưng bản: - Sự xuất phát triển XHDS liên quan đến việc khắc phục khuôn khổ chật hẹp chế độ đẳng cấp phong kiến, đến xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - Thứ hai, XHDS xuất thời kì định phát triển xã hội liên hệ chặt chẽ với thay đổi lịch sử hình thức nhà nước thống mâu thuẫn biện chứng - Trong lịng XHDS đó, ý nghĩa cá nhân người phát triển, họ chuyển từ thân phận thần dân thành công dân - Chỉ danh giới rõ rệt, bên hoạt động kinh tế tư nhân hướng theo lợi nhuận, bên hoạt động trị hướng vào việc chiếm lãnh thực thi quyền lực nhà nước; - Định khu vực đa dạng gồm hội nhóm tổ chức khác Những thành tố trở thành đảm bảo quan trọng cho sách phát triển bền vững khuôn khổ hợp tác quan nước ngoài, cần phải ưu tiên trợ giúp tùy theo thực chất tổ chức; - Cần phải tiến tới tầm cỡ độc lập mặt trị xã hội, qua đó, tổ chức có tiềm quan trọng phục vụ cho tiến trình phát triển dân chủ; - Miêu tả vai trò thành tố "dân chủ tham gia" bổ khuyết cho quan "dân chủ đại diện"; - Có khả tiến tới tầm cỡ tồn cầu thơng qua việc kết nối với tổ chức XHDS khác giới Đặc điểm xã hội dân Việt Nam Tổ chức xã hội dân Việt Nam thường gọi với nhiều tên gọi khác nhau, tên gọi thừa nhận rộng rãi thường xun sử dụng đồn thể nhân dân, tổ chức nhân dân hay tổ chức xã hội Tổ chức xã hội dân việt Nam đời sớm, lẽ: Do Việt Nam góc tận phía Đơng nam nên thuộc loại văn hóa gốc nơng nghiệp điển hình (khơng thuộc văn hóa gốc du mục), quốc gia ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Á đơng phương thức sản xuất châu Á, nơi mà sản xuất nông nghiệp lúa nước cố kết cộng đồng thành viên xã hội hành động mục tiêu chung xuất trước nhà nước Phong kiến đời hình thức tổ chức xã hội cộng đồng người Việt Nam dựa mối liên kết dòng họ, đồng hương, đồng mơn, đồng phường, đồng hội, đồng sở thích…hoạt động sở tự nguyện, tự quản lý, phi lợi nhuận xuất phổ biến trở thành đặc trưng xã hội Việt Nam truyền thống Lịch sử xã hội Việt Nam cho thấy tồn phát triển xã hội dân song hành, bổ sung hỗ trợ cho nhà nước, phận quan trọng thiếu thiết chế xã hội nói chung Pháp luật quyền nói riêng thể chế trị nói chung khơng phải lúc điều chỉnh hành vi cá nhân cộng đồng địa phương, mà chuẩn mực người dân, cộng đồng dân cư xây dựng xác lập nên “Lệ làng” quy tắc ứng xử xác lập khơng phải quyền mà tổ chức cộng đồng hay xã hội dân Nguyên tắc hình thành Đối với nước ta nay, điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngày có nhiều tổ chức xã hội dân thành lập hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, có số tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Các tổ chức xã hội có nhiều đóng góp việc phát huy dân chủ, xây dựng chế, sách, pháp luật thực giám sát, phản biện xã hội chủ trương, sách Đảng Nhà nước; chủ động tham gia cung ứng dịch vụ công, hỗ trợ cho hoạt động Chính phủ việc phân phối nâng cao chất lượng dịch vụ, giải việc làm, xoá đói, giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xã hội phát triển, lĩnh vực đời sống xã hội ngày đa dạng, phức tạp số lượng tổ chức xã hội ngày hình thành mở rộng khơng ngừng Cho đến có đến hàng chục nghìn tổ chức hay liên kết xã hội xem thành tố xã hội dân Việt Nam Theo tổ chức xã hội dân có tính chất sau: - Thứ nhất, tính cộng đồng tự nguyện - Thứ hai, tính tự chủ - Thứ ba, tính tự quản, tự trị - Thứ tư, tính cơng khai, dân chủ, minh bạch - Thứ năm, tính độc lập so với nhà nước Xã hội dân nước ta bao gồm tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, nhân đạo, từ thiện, hữu nghị; tổ chức cộng đồng theo dịng tộc, sở thích, câu lạc bộ, ; tổ chức dịch vụ công quỹ Nhà nước lập ra, hoạt động phi lợi nhuận, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tuân thủ quy định pháp luật tích cực phối hợp hoạt động với Nhà nước nhằm góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thể số chức như: - Thứ nhất, chức đại diện - Thứ hai, chức bảo vệ - Thứ ba, chức hỗ trợ, chia sẻ - Thứ tư, chức phản biện xã hội - Thứ năm, XHDS đáp ứng nhu cầu, lợi ích đáng thành viên, đồng thời củng cố, bảo vệ phát triển lợi ích cộng đồng Vai trị xã hội dân Với chất nhà nước Việt Nam Nhà nước dân, dân dân vai trị xã hội dân đóng vai trị quan trọng, thể số khía cạnh như: - Là cầu nối, kênh truyền tải tiếng nói tầng lớp nhân dân đến Nhà nước; - Có khả điều kiện để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp đáng tầng lớp nhân dân; - Tham gia trực tiếp vào trình xây dựng đường lối, sách, pháp luật, góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống nhà nước, hệ thống kinh tế; - Tổ chức phản biện xã hội chủ trương, đường lối, sách, góp phần làm minh bạch hóa đời sống xã hội hệ thống nhà nước; - Các tiềm nguồn lực tự nhiên xã hội phát huy nhằm huy động tối đa đóng góp vào cơng xây dựng phát triển đất nước Hoạt động xã hội dân Việt Nam Ở nước ta tổ chức xã hội dân phát triển mạnh mẽ kể từ năm 1990 sau Đảng ta thực sách đổi đổi với trọng tâm dân chủ hoá mặt đời sống kinh tế, xã hội xã hội hoá hoạt động cung cấp dịch vụ công Các hành động tập thể mà tổ chức xã hội dân Việt Nam hướng tới bao gồm: bảo thọ, bảo vệ môi trường, giảm nhẹ thiên tai, khuyến học, đền ơn đáp nghĩa, hiến máu nhân đạo, ngày người nghèo, người tốt việc tốt, niên lập nghiệp, toàn dân xây dựng phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc… Hoạt động tổ chức xã hội dân Việt Nam đánh giá có nhiều đóng góp tích cực việc cố kết động viên thành viên xã hội với Nhà nước thực có hiệu số định hướng lớn đất nước số lĩnh vực quan trọng xố đói giảm nghèo, xố mù chữ, phịng chống HIV Tuy nhiên, theo đánh giá chung, xã hội dân Việt Nam có cấu trúc rộng không sâu, người dân thường thành viên tổ chức xã hội dân (phụ nữ, niên, đồn viên…) tính tự nguyện cịn thấp Môi trường để xã hội dân hoạt động thúc đẩy cịn chưa thực khích lệ, phát huy tham gia xã hội dân Ngoài ra, truyền thống nhiều năm chống giặc ngoại xâm, nên tổ chức xã hội dân Việt Nam cịn mang màu sắc đồn thể cách mạng, hỗ trợ cách đặc biệt từ phía quyền có xu hướng bị hành hố, tính độc lập chưa cao Năng lực tính khách quan phản biện xã hội chủ trương, sách giám sát hoạt động quan nhà nước đội ngũ công chức hành chưa cao Định hướng đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi việc xây dựng phát triển xã hội dân Việt Nam cần phải vượt qua rào cản nhận thức, có phân biệt rạch ròi tổ chức xã hội dân đại với tổ chức đoàn thể cách mạng truyền thống, loại bỏ tư coi tổ chức xã hội dân “cánh tay nối dài” quyền, tiếp tục khắc phục tàn dư tâm lý bao cấp, hành hố cịn nặng nề tổ chức xã hội dân Ngoài ra, số tổ chức xã hội hoạt động cịn hình thức, hiệu quả, chưa đáp ứng nguyện vọng lợi ích đồn viên, hội viên, có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào tài trợ Nhà nước; có xu hướng “hành hố” mặt tổ chức hoạt động, khả thu hút, tập hợp hội viên bị hạn chế Việc tham gia cung ứng dịch vụ công số trường hợp chưa triển khai với tơn mục đích đăng ký, chí có trường hợp chạy theo lợi nhuận đơn thuần, lợi dụng danh nghĩa tổ chức phi lợi nhuận để trốn thuế, gây tổn hại lợi ích xã hội Vì vậy, cần nhận thức khách quan, tồn diện vai trị, tác dụng hạn chế, thách thức tổ chức xã hội dân phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội; từ bổ sung, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật tổ chức, hoạt động quản lý tổ chức xã hội phù hợp với điều kiện thực tế đất nước Qua việc đánh giá XHDS Việt Nam cho thấy: - Về cấu XHDS, tổ chức trị - xã hội ghi nhận Hiến pháp thiết chế gắn liền với Đảng Nhà nước, coi tổ chức XHDS Các tổ chức tín ngưỡng, tơn giáo NGO nước ngồi khơng thuộc cấu XHDS - Mặc dù phải thừa nhận rằng, XHDS cần đến Nhà nước, đến hỗ trợ bảo trợ Nhà nước pháp luật, song Việt Nam, hỗ trợ bảo trợ lớn - Về phương diện pháp lý, đến chưa có quy chế pháp lý mạnh mẽ, thống cụ thể để “triển khai” nguyên tắc hiến định quyền tự lập hội thực tế - Hoạt động XHDS có biểu chưa thực chất so với chất chức sẵn có PHẦN MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ VÀO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Với đặc điểm, vị trí, vai trị quan trọng xã hội dân nêu trên, để quản lý đồng thời phát huy vài trị tích cực xã hội dân vào quản lý hành nhà nước tơi xin đề xuất số ý kiến sau: - Cần khẩn trương nghiên cứu cách bản, hệ thống, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn XHDS - Về tư tưởng, cần nhận thức rõ có quan điểm tồn khách quan vai trò, chức to lớn XHDS Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng NNPQ dân chủ hóa đời sống xã hội - Các hình thức tổ chức xã hội dân đa dạng vô tận nên, cần mở rộng đa dạng hóa hình thức tập hợp nhân dân - Nhanh chóng bổ sung, hồn thiện thể chế, khung pháp lý đồng bộ, hợp lý, cần thiết để thúc đẩy phát triển lành mạnh, hướng thuận lợi tổ chức XHDS Phương hướng thực thời gian tới: a Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Cần tập trung hồn thiện chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội Nhà nước phù hợp với điều kiện phát triển KTTT định hướng XHCN hội nhập quốc tế; không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tập trung: - Thực tốt chức Nhà nước, giải đắn mối quan hệ Nhà nước thị trường; - Hoàn thiện máy nhà nước, tạo bước chuyển mạnh mẽ cải cách hành chính; - Đẩy mạnh đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí; 4) tăng cường lãnh đạo Đảng, pháp huy quyền làm chủ nhân dân, XHDS xây dựng NNPQ XHCN b Đẩy mạnh xây dựng phát triển xã hội dân - Xây dựng, phát triển XHDS phải gắn liền với cải cách HTCT - Xây dựng, phát triển XHDS gắn liền với việc mở rộng dân chủ; giữ vững ổn định trị - xã hội - Xây dựng, phát triển XHDS gắn liền với xây dựng NNPQ, hoàn thiện thể chế KTTT - Xây dựng, phát triển XHDS phải đặt lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước c Đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng, phát huy dân chủ xã hội, bảo đảm toàn quyền lực thuộc nhân dân Các tổ chức đảng phải thật tôn trọng hoạt động Nhà nước, đề cao vị trí uy tín Nhà nước khơng quan hệ công tác mà đời sống xã hội XHDS (hạt nhân Mặt trận Tổ quốc, tổ chức CT-XH) có vai trị quan trọng nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Yêu cầu đổi HTCT, phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân đặt đòi hỏi cấp bách đổi chức năng, nhiệm vụ, phương thức tổ chức hoạt động tổ chức XHDS, theo hướng: “Tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi nội dung, phương thức hoạt động… thực dân chủ, giám sát phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh;…” Nhà nước cần chủ động tạo chế cho việc thúc đẩy dân chủ trực tiếp Nâng cao văn hoá dân chủ cho người dân cán bộ, công chức nhà nước việc làm cần thiết bối cảnh xây dựng NNPQ XHCN Những giải pháp chủ yếu a Nhóm giải pháp nhận thức - Một là, nâng cao nhận thức Đảng, Nhà nước người dân vai trò NNPQ XHDS - Hai là, nâng cao nhận thức vai trò XHDS NNPQ XHCN - Ba là, nâng cao nhận thức người dân quyền cấp dân chủ, vai trị, vị trí của đồn thể nhân dân, hội, tổ chức phi phủ, cộng đồng công dân… - Bốn là, giáo dục, nâng cao nhận thức quyền cá nhân trách nhiệm cộng đồng để người dân, cho đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội… - Năm là, nâng cao nhận thức người dân lực tiềm việc thực thi dân chủ tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước xã hội - Sáu là, việc nâng cao nhận thức Đảng, Nhà nước người dân mối quan hệ NNPQ XHCN XHDS thực thơng qua nhiều kênh b Nhóm giải pháp thể chế - Một là, xây dựng hoàn thiện thể chế NNPQ XHCN - Hai là, xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho tổ chức hoạt động XHDS - Ba là, xây dựng hoàn thiện khung pháp lý chức giám sát, phản biện xã hội tổ chức XHDS c Nhóm giải pháp tổ chức thực - Thứ nhất, mở rộng quyền tự dân chủ người dân - Thứ hai, hoàn thiện qui định pháp luật quyền tự do, dân chủ - Thứ ba, tiếp tục đổi hoàn thiện chế thực thi dân chủ - Thứ tư, đổi chế thảo luận định - Thứ năm, tăng cường quyền tham gia người dân vào trình kinh tế -xã hội - Thứ sáu, xây dựng chế phản biện giám sát xã hội - Thứ bảy, xây dựng chế hợp tác NNPQ XHDS d Nhóm giải pháp nguồn lực (tài người) - Thứ nhất, thúc đẩy hồn thiện thể chế, quan hệ thị trường để xác lập sở kinh tế cho NNPQ XHDS - Thứ hai, cần có chế, sách tạo sở vật chất nguồn lực tài cho XHDS - Thứ ba, đẩy mạnh hợp tác đào tạo nguồn nhân lực cho XHDS - Thứ tư, hợp tác với tổ chức XHDS nước để kết hợp, chia sẻ nguồn lực, hỗ trợ tài chính, kinh nghiệm hoạt động KẾT LUẬN Như nói xã hội dân cần cho xã hội: lực lượng tham gia hoạt động quản lý hành nhà nước việc xây dựng thực thi pháp luật, khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng máy nhà nước, lực lượng khỏa lấp khiếm khuyết thị trường, nhằm đạt tới mục tiêu cuối xây dựng xã hội tốt đẹp, phồn vinh, hạnh phúc Thực tiễn cho thấy xã hội dân có thuộc tính đấu tranh cho dân chủ, bình đẳng quản lý đấu tranh cho quyền lợi cộng đồng, bảo đảm cơng lợi ích nhóm xã hội khác nhau, nhóm người “yếu thế” Dưới áp lực hỗ trợ xã hội dân sự, nhà nước pháp quyền trở thành nhà nước sạch, vững mạnh, đủ sức thực hững chủ trương, sách đắn phát triển đất nước Trong nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, vai trị động tổ chức thức phi thức, đồn thể tự nguyện, phong trào xã hội ngày thể rõ nét Các tổ chức đóng góp, tham gia tích cực vào việc xố đói, giảm nghèo, vào việc hình thành mạng lưới “an sinh xã hội” nhiều hoạt động khác địa phương, góp phần vào việc thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Dương Xuân Ngọc: Xây dựng xã hội dân Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, năm 2009 PGS.TS Lê Minh Thơng: Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2011 PGS.TS Lưu Văn An: Mối quan hệ nhà nước pháp quyền xã hội dân Việt Nam nay, năm 2012 Nguồn internet ... TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ VÀO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Với đặc điểm, vị trí, vai trò quan trọng xã hội dân nêu trên, để quản lý đồng thời phát huy vài trị tích cực xã hội dân vào. .. tham gia xã hội dân vào quản lý nhà nước PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY Khái niệm xã hội dân sự( XHDS) XHDS mạng lưới rộng lớn gồm tổ chức xã hội, đoàn thể, hiệp hội, ... “Tăng cường tham gia xã hội dân vào quản lý hành nhà nước? ?? để nghiên cứu Nội dung đề tài gồm phần: Phần 1: Một số vấn đề chung xã hội dân Việt Nam Phân 2: Một số kiến nghị đề xuất nhằm tăng cường

Ngày đăng: 22/04/2015, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. GS.TS. Dương Xuân Ngọc: Xây dựng xã hội dân sự ở Việt Nam, Nxb. Chính trị - Hành chính, năm 2009.

  • 2. PGS.TS. Lê Minh Thông: Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, năm 2011.

  • 3. PGS.TS. Lưu Văn An: Mối quan hệ giữa nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay, năm 2012

  • 4. Nguồn internet.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan