Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

68 700 1
Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

1 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế Campuchia có tài nguyên thủy sản Biển hồø với diện tích 3000 km vuông và trên 345 km bờ biển, nguồn lợi thủy sản rất phóng phú, đa dạng. Kinh tế thủy sản giữ một vò trí rất quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Những năm qua, ngành thủy sản đặt được tốc độ rất nhanh. Song trong quá trình phát triển đang tồn tại không ít những khó khăn, trở ngại, những vấn đề mới nãy sinh, cần được quan tâm giải quyết nhằm đưa ngành thủy sản tiếp tục tiến lên theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Những tồn tại, yếu kém đang lưu ý như: ngành thủy sản Campuchia vẫn đang trong tình trạng manh mún, phân tán thiếu quy hoạch, phương tiện đánh bắt nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế thấp; mặc dù Campuchia có điều kiện tự nhiên ưu đãi, tiềm năng thủy sản lớn, nhưng do khai thác thiếu quy hoạch nên nguồn tài nguyên ngày càng trở nền khan hiếm. Một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế tốc độ tăng trưởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành thủy sản Campuchia là chưa xây dựng được quy hoạch phát triển một cách có căn cứ khoa học làm cơ sở cho việc phát triển các mục tiêu chiến lược và các kế hoạch cụ thể từng thời kỳ một cách hợp lý và có hiệu quả. Làm thế nào đẩy mạnh, hơn nữa tốc độ phát triển ngành thủy sản tương xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, nhanh chóng đưa ngành thủy sản thực sự trở thành một ngành kinh tế động lực của Campuchia là một vấn đề rất bức xúc của nước này và cần được giải quyết sớm.Với những lý do trên, đề t “ Đóng góp vào quy hoạch Phát Triển ngành thủy sản Campuchia đến năm 2010 “ được lựa chọn với mong muốn đóng góp một số ý kiến cùng giải quyết những vấn đề nêu trên . 2 • Đối tượng nguyên cứu: Phân tích một số vấn đề về cơ sơ lý luận, phương pháp luận đònh hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản trong quá trình phát triển, xác đònh các mục tiêu phát triển ngành thủy sản đến năm 2010. Đề suất một số giải pháp nhằm phát triển lónh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến, không ngừng nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm, đặc biệt sản phẩm chế biến để ngành thủy sản từng bước phát triển vững chắc và có thể cạnh tranh trên thò trường trong và ngoài nước. • Phạm vi nghiên cứu: Ngành thủy sản của Campuchia bao gồm nhiều lónh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, dòch vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản… Luận văn nghiên cứu giới hạn tập trung 3 vấn đề chủ yếu nhất: khai thác, nuôi trồng và tổ chức chế biến, 3 khâu nay có ý nghóa quyết đònh cho sự tăng trưởng của ngành thủy sản. Đương nhiên, nghiên cứu 3 vấn đề trên không tách rời các vấn đề khác. Do vậy, cần đặt các vấn đề nghiên cứu trong sự xem xét, phân tích liên hoàn, tác động qua lại giữa các khâu liên quan trong toàn bộ quá trình nghiên cứu. • Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng ngành thủy sản, trước hết là những tồn tại, yếu kém, xác đònh đúng vò trí của ngành đối với quá trình phát triển kinh tế đất nước Campuchia. Đề suất các nhiêm vụ, mục tiêu và các giải pháp phù hợp nhằm khắc phục những hạn chế, tồn tại để góp phần tích cực phát huy vai trò mũi nhọn của ngành trong nền kinh tế. • Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận của đề tài là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lòch sử, vận dụng tổng hợp phương pháp của các môn khoa học kinh tế và môn học hỗ trợ như quản trò chiến lược, quản trò kinh doanh, quản trò dự án, 3 phương pháp tư duy hệ thống, đồng thời sử dụng rộng rãi các, phương pháp hệ thống các dữ liệu, trên cơ sở dữ liệu thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh và đúc kết thực tiễn, tham khảo những thành quả, những tư tưởng phù hợp từ những công trình nghiên cứu các báo cáo hàng năm về tình hình nguồn lợi thủy sản. Ngoài ra, luận văn cũng nghiên cứu kế thừa một số tác giả trong và ngoài nước. Nguồn số liệu trong luận văn được sử dụng từ niên giám thống kê nhiều năm trong ngành thủy sản cả nước, các số liệu báo cáo và điều tra của các cơ quan, tổ chức quốc tế tại Campuchia. • Kết cấu luận án Gồm có như sau: - Lời nói đầu - Chương I: Cơ sở lý luận về quy hoạch phát triển ngành thủy sản. - Chương II: Phân tích thực trạng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia. - Chương III: Đònh hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia đến 2010. - Kết luận 4 1.1 . VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN Thực phẩm thủy sản là một loại thực phẩm có giá trò cao và đang có xu thế được người tiêu dùng sử dụng để thay thế phần lớn các loại thực phẩm từ thòt trong bữa ăn hàng ngày, nhất là ở nước tiên tiến, người dân có thu nhập cao rất ưa chuộng. Mặt khác dân số trên thế giơí nói chung không ngừng gia tăng. Vì vậy nhu cầu và giá trò của thủy sản ngay càng cao, thò trường thủy sản ngay càng lớn và đa dạng hơn. Với ưu thế về điều kiện đòa lý, điều kiện tự nhiên về tài nguyên biển, Biển hồ Tonle Sap, ngành thủy sản nước Campuchia luôn giữ vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm nguồn thực phẩm chính trong bữa ăn hàng ngày của người dân Campuchia và giá trò xuất khẩu của thủy sản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Các mặt hàng thủy sản được xép vào nhóm sản phẩm có sức cạnh tranh cao trong hội nhập quốc tế. Trên thực tế ngành thủy sản Campuchia tạo ra nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước, vừa tạo điều kiện để các ngành, các lónh vực kinh tế-xã hội khác cùng phát triển, đồng thời cũng góp phần thúc đẩy, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 1.2. VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH THỦY SẢN 1.2.1. Khái niệm về quy hoạch phát triển CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN CHƯƠNG 1 5 Có nhiều quan điểm khác nhau về quy hoạch phát triển. Nói chung quy hoạch phát triển bao gồm một hệ thống đònh hướng căn bản về tăng trưởng, phát triển, các mục tiêu dài hạn cần thực hiện và các giải pháp chính sách chủ yếu để đặt đến các mục tiêu trong môi trường kinh tế-xã hội đã được xác đònh. Trong quy hoạch phát triển, các mục tiêu và các giải pháp, chính sách vai trò rất quan trọng. Các mục tiêu dài hạn là những thành quả dự đònh mà một tổ chức phải tìm cách đặt được trong khi thực hiện nhiêm vụ chính của mình. Việc thực hiện các mục tiêu này có tính chất quyết đònh cho sự thành công của một tổ chức và chúng vạch ra xu hướng cho thấy những mục tiêu phải quan tâm, những quan điểm để xây dựng những kế hoạch dài hạn, trung hạn, là cơ sở để phân phối hợp lý các nguồn tài nguyên vào mục tiêu phát triển. Các chính sách, các giải pháp bao gồm các quý tắc, và thủ tục được xây dựng để hỗ trợ cho nổ lực của tổ chức nhằm đặt được các mục tiêu để ra. 1.2.2. Vò trí của quy hoạch thủy sản Quý hoạch thủy sản là một bộ phận của quy hoạch tổng thể phát triển kính tế-xã hội, được xem xét trong một khoảng thời gian từ 5 đến 10 năm hoạc xa hơn. Quy hoạch thủy sản dựa trên cơ sở các chủ trương chính sách, chiến lược của nhà nước, của ngành và được xác đònh trên sự vận dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho quá trình quy hoạch đó. Quy hoạch thủy sản trong phạm vi nước Campuchia là một khâu trong công tác kế hoạch, nó phản ánh những nội dung cơ bản, những chỉ tiêu tổng hợp chủ yếu về phát triển ngành. Thông qua quy hoạch thủy sản, đưa ra những đònh hướng mang tính chủ đạo cho việc triển khai các dự án, các công trình thuộc ngành trong phạm vi cả nước, làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn. Do vậy, quy hoạch thủy sản là một bộ phận trong quy hoạch tổng thể các ngành chức năng, trong đó thủy sản là ngành kinh tế động lực có nhiêm vụ hỗ 6 trợ, tạo điều kiện cho nhiều ngành, lónh vực khác cùng phát triểtrnhi. Trong đó quy hoạch thủy sản phải luôn phối hợp chặt chẽ, đến hoạt động và sự phát triển của các ngành khác. Xây dựng quy hoạch thủy sản trước hết phải thiết lập mọi quan hệ cân đối giữa các lónh vực trong nội bộ ngành như khai thác, nuôi trồng, chế biến, dòch vụ hậu cần, thò trường xuất nhập khẩu, các vấn đề lao động đồng thời đảm bảo sự cân đối nội bộ vùng, liên vùng. Xây dựng quy hoạch thủy sản trên đòa bàn toàn quốc Campuchia là công việc nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn và giải quyết những vấn đề thực tiễn cụ thể. Vì vậy, ngoài việc phải dựa trên các căn cứ khoa học, còn phải bám sát thực tiễn để tìm ra các giải pháp thỏa đáng cho các tình huống mà thực tế đề ra. Mặt khác, quy hoạch thủy sản phải tìm ra lời giải cho chương trình đầu tư phát triển ngành, mở ra khả năng phát triển tốt nhất cho từng lónh vực trong nôi bộ ngành để hướng tới hiệu quả kinh tế cao nhất của toàn ngành thủy sản Campuchia. Ngoài ra, do nội dung của quy hoạch liên quan tới các vấn đề kinh tế, kỹ thuật và tổ chức sản xuất, nên quy hoạch thủy sản phải có các giải pháp, ngoài các giải pháp về kingh tế, kỹ thuật, còn đòi hỏi một sự xem 7 xét và tính toán để từng bước hoàn thiện cơ chế tổ chức và quản lý nói chung. 1.2.3. Mục tiêu của quy hoạch thủy sản Từ vai trò nêu trên, quy hoạch thủy sản đi đến mục tiêu chung là đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động toàn ngành nhằm đặt được hiệu quả tổng hợp về kinh tế-xã hội nhất cho ngành thủy sản và cho toàn bộ nền kinh tế quốc Campuchia. - Quy hoạch thủy sản nhằm tạo cơ hội khai thác tốt nhất các lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, môi trường, đảm bảo sự phát triển hài hoà, cân đối ở tất cả các lónh vực trong nội bộ ngành. - Quy hoạch phát triển ngành thủy sản mang tính bền vững, việc tổ chức khai thác phải đi đối với bảo vệ và cái tạo nguồn lợi, bảo vệ môi trường sinh thái. - Quy hoạch phát triển thủy sản phải gắn liền với giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội các vùng dân cư vùng Biển Hồ và các vùng Biển của Campuchia. - Quy hoạch thủy sản phải gắn liền với bảo vệ an ninh quốc phòng cả trên biển, ngư trường đánh bắt và trên đất liền. 1.2.4. Trình tự và nội dung chủ yếu trong quy hoạch thủy sản Quy hoạch thủy sản bao gồm các nội dung chủ yếu và trình tự sau đây: - Thâm nhập thực tế, điều tra tổng thể về tự nhiên, kinh tế xã hội trong toàn quốc. Đánh giá hiện trạng phát triển ngành thủy sản, bao gồm các lóhnh vực hoạ động chủ yếu của ngành. - Dự báo về một số vấn đề có liên quan đến các lónh vực hoạt động chủ yếu của ngành. - Xác lập các yêu câu quy hoạch: • Quy hoạch khai thác thủy sản 8 • Quy hoạch nuôi trồng thủy sảnQuy hoạch chế biến thủy sản Các vấn đề dòch vụ hậu cần nghề cá, tiếp thò và thương mại, bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản …. Được coi là những giải pháp quan trọng nhằm bảo đảm thực hiện các mục tiêu quy hoạch. - Đề xuất các dự án đầu tư, danh mục công trình xây dựng với các giải pháp: phục hồi cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới và lượng hóa nhu cầu vốn đầu tư. - Thực hiện các tính toán đầu tư và tính toán hiệu quả kinh tế - Sau cùng là các vấn đề về tổ chức và quản lý. 9 ĐIỀU TRA TỔNG THỂ TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOÀN CẢNH THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN Û DỰ ĐOÁN MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THIẾT LẬP CÁC QUY HOẠCH TƯƠNG LAI QUY HOẠCH A QUY HOẠCH B 10 Hình 1.1 NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ QUY HOẠCH THỦY SẢN TÍNH TOÁN NHU CẦU ĐẦU TƯ VÀ CÁC GIẢI PHÁP , KIẾN MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ KẾT LUẬN [...]... HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN CAMPUCHIA ĐẾN 2010 3.1 QUAN DIỂM ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN CAMPUCHIA ĐẾN 2010 1/ Quan điểm 1: Quy hoạch phát triển thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn Quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội cả nước nói chung, trên cơ sở thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế thủy sản đến năm 2010 Toàn... đông ruộng (tấn) Nuôi trồng (tấn) Tổng cộng Cung cấp Kg/đơnvò 430.012 Tăng lên 4.8 % 27.0 Giảm xuống 21.0 % Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2002 3.4 NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN CAMPUCHIA ĐẾN 2010 3.4.1 Quy hoạch chung 35 Bảng 3.3 Quy hoạch phát triển thủy sản Campuchia (2003-2010) STT Danh mục 1 Xấp xép cơ cấu tổ chức hành chính 2 Thời thực hiện Ước tính (USD) 2003-2010 300.000... trào nhân dân góp phần bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản 4 Sử đổi bộ luận thủy sản 5 Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản - Bảo tồn và quản lý nguồn thủy sản - Xây dựng trung tâm bảo tồn và Viện nghiên cứu thủy sản Biển Hồ Tonle Sap 6 Trang trí ngư trường khai thác Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2003 3.4.2 Quy hoạch xây dựng luật thủy sản • Tổ chức luật khai thác và bảo vệ môi trường • Biến... Siem Reap Kep Công ty thủy sản Tổng cộng Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2003 25 2001 725 40 200 110 2 34.999 3.5 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỘNG TÁC BẢO VỆ NGUỒN LI THỦY SẢN Bảo vệ nguồn lợi thủy sản là vấn đề sống còn của ngành thủy sản trong cả nước Campuchia nói chung Thực tế nhiều năm qua, do khai thác ven bờ là chủ yếu với những ngành nghề lạc hậu làm hủy hoại và cạn kiệt dần lợi thủy sản Thực trạng này... điểm 6: Quy hoạch nhằm thực hiện chuyển dòch cơ cấu kinh tế thủy sản - Phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản của cả 3 vùng sinh thái, nước lợ, nước mặn, nước ngọt Phát triển thủy sản nước ngọt đặc sản có giá trò cao Đảy mạnh nuôi trồng hải sản ở ven bờ biển, từng bước chuyển dòch cơ cấu kinh tế thủy sản hộp lý và co hiệu quả, phát triển đông bộ nông nghiệp, ngư nghiệp 7/ Quan điểm 7: Gắn quy hoạch phát... thực hiện chuyển mạnh sản xuất kinh doanh thủy sản theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn 2/ Quan điểm 2: Quy hoạch phát triển đồng bộ giữa khai thác, nuôi trồng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Coi trọng cả 4 khâu khai thác, nuôi trồng, chế biến, và bảo vệ nguồn lợi thủy sản Trong đó chú trọng tăng nhanh giá trò chế biến, đưa sản phẩm nuôi trồng... trừ trường hợp cho phép đặt biệt của Cục thủy sản Campuchia Bảng 2.4 NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯNG KHAI THÁC THỦY SẢN 20 (1998 – 2002) Tổng sản lượng Sản lượng hải sản (Tấn) Năm Sản lượng cá nước ngọt (Tần) (Tấn) 1998 122.000 75.700 29.800 1999 284.100 231.000 38.100 2000 296.030 245.600 6.000 2001 444.500 385.000 42.000 2002 424.400 360.300 45.850 Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, năm 2003 Đặc điểm lớn nhất đáng... nuôi thủy sản nước lợ Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước là: 2.747.955 mét vuông Trong đó, diện tích nuôi cá nước ngọt là 2.714.022 mét vuông, nuôi áo là 2.806.213 mét vuông, nuôi lồng là 144.059 mét vuông và nuôi chuồng là 124.537 mét vuông 15 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN CAMPUCHIA 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRANG KHAI THÁC THỦY SẢN 2.1.1 Năng lực khai thác thủy. .. 82 60 8 13 1 13 Nguồn: Cục thủy sản Campuchia, 2003 19 Hình 2.1: Bản đồ Lô khai thác thủy sản Campuchia 2.1.3.2 Khai thác ven biển Vùng ven biển Campuchia có chiều 435 km, kéo dài từ miền nam Vường quốc Thailand cho đến biến giới phía nam Việt Nam và Phía Đông giáp với Vónh Thailan.Việc khai thác có thể áp dụng được dưới sự cho phép của Cục thủy sản Hiện nay, Cục thủy sản Campuchia có biện pháp cấm... nông nghiệp, thủy lợi, công nghòep, giao thông vật tải, du lòch, điện năng để mạnh sản xuất, gia tăng sản lượng khai thác, nuôi trồng và chế biến nhằm thoã mãn nhu cầu về thực phẩm thủy sản cho nhân dân cả nước 5/ Quan điểm 5: Nâng cao giá gia tăng trong phát triển thủy sản - Tăng cao sản lượng và giá trò thủy sản, để tăng cường tích luỹ nội bộ ngành, tái sản xuất mở rộng chiều sâu năng lực sản xuất về . lập các yêu câu quy hoạch: • Quy hoạch khai thác thủy sản 8 • Quy hoạch nuôi trồng thủy sản • Quy hoạch chế biến thủy sản Các vấn đề. về quy hoạch phát triển ngành thủy sản. - Chương II: Phân tích thực trạng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia. - Chương III: Đònh hướng quy

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 CẤU TRÚC HÀNH CHÍNH VÀ DÂN SỐ NƯỚC CAMPUCHIA - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 1.1.

CẤU TRÚC HÀNH CHÍNH VÀ DÂN SỐ NƯỚC CAMPUCHIA Xem tại trang 12 của tài liệu.
HìNH 1.2 Bản đồ Vường quốc Campuchia - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

1.2.

Bản đồ Vường quốc Campuchia Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2 TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ TRỊ THỰC - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 1.2.

TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ TRỊ THỰC Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.2 LAO ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 1998-2002  - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 2.2.

LAO ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 1998-2002 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.3 TỔNG KẾT LÔ ĐÁNH BẮT TẠI BIỂN HỒ TONLE SAP (1998 – 2002)  - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 2.3.

TỔNG KẾT LÔ ĐÁNH BẮT TẠI BIỂN HỒ TONLE SAP (1998 – 2002) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.1: Bản đồ Lô khai thác thủy sản Campuchia 2.1.3.2. Khai thác ven biển   - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Hình 2.1.

Bản đồ Lô khai thác thủy sản Campuchia 2.1.3.2. Khai thác ven biển Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.8 SẢN LƯỢNG XUẤT KHẤU CÁ NƯỚC NGỌT TƯƠI (CHỦ YẾU CÁ BIỂN HỒ)  - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 2.8.

SẢN LƯỢNG XUẤT KHẤU CÁ NƯỚC NGỌT TƯƠI (CHỦ YẾU CÁ BIỂN HỒ) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.7 NĂNG SUẤT CHẾ BIẾN THỦY SẢN (1998-2002) - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 2.7.

NĂNG SUẤT CHẾ BIẾN THỦY SẢN (1998-2002) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.10 SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CHẾ BIẾN THỦY SẢN - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 2.10.

SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CHẾ BIẾN THỦY SẢN Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.9 SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CÁ BIỂN TƯƠI - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 2.9.

SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CÁ BIỂN TƯƠI Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN THỦY SẢN CAMPUCHIA ĐẾN 2010  - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 3.1.

MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN THỦY SẢN CAMPUCHIA ĐẾN 2010 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.2 DỰ TÍNH SẢN LƯỢNG CÁ VÀ VIỆC CUNG CẤP THỰC PHẨM (CÁ) TRÊN ĐẦU NGƯỜI (2001-2010)  - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 3.2.

DỰ TÍNH SẢN LƯỢNG CÁ VÀ VIỆC CUNG CẤP THỰC PHẨM (CÁ) TRÊN ĐẦU NGƯỜI (2001-2010) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.3 Quy hoạch phát triển thủy sản Campuchia (2003-2010) - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 3.3.

Quy hoạch phát triển thủy sản Campuchia (2003-2010) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Tiếp: Bảng 3.4 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực (2003-2010) - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

i.

ếp: Bảng 3.4 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực (2003-2010) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.4 QUY HOẠCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC (2003-2010) - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 3.4.

QUY HOẠCH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC (2003-2010) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Tiếp: Bảng 3.4 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực (2003-2010) Ngành thủy sản nước  - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

i.

ếp: Bảng 3.4 Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực (2003-2010) Ngành thủy sản nước Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.5 DỰ TÍNH KINH PHÍ QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 3.5.

DỰ TÍNH KINH PHÍ QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.6 CUNG CẤP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN (2003- (2003-2010)  - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 3.6.

CUNG CẤP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGÀNH THỦY SẢN (2003- (2003-2010) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Tiếp Bảng 3.6 Cung cấp tài chính đối với ngành thủy sản (2003 – 2010) - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

i.

ếp Bảng 3.6 Cung cấp tài chính đối với ngành thủy sản (2003 – 2010) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.7 TÀI TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN (2003 – 2010)  - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

Bảng 3.7.

TÀI TRỢ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN (2003 – 2010) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Lập bảng kiểm kế các máy móc thiết thiết bị 150,000 350,000 00 - Định hướng quy hoạch thủy sản Campuchia

p.

bảng kiểm kế các máy móc thiết thiết bị 150,000 350,000 00 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan