GIỚI THIỆU về vườn QUỐC GIA và các KHU dự TRỮ SINH QUYỂN ở VIỆT NAM

38 2.3K 5
GIỚI THIỆU về vườn QUỐC GIA và các KHU dự TRỮ SINH QUYỂN ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH GIỚI THIỆU VỀ VƯỜN QUỐC GIA VÀ CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Ở VIỆT NAM GVHD: TS Nguyễn Thị Mai SVTH Lê Hoàng Nam 11146081 Dương Thanh Tâm 11146051 Đinh Thị Cúc 10132028 Trương Trần Minh Phát 11114003 L/O/G/O NỘI DUNG A VƯỜN QUỐC GIA B CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN C ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN A VƯỜN QUỐC GIA I Giới thiệu chung vườn quốc gia Định nghĩa vườn quốc gia Theo định nghĩa IUCN vườn quốc gia là: Khu vực tự nhiên vùng đất và/hoặc vùng biển, chọn để:  Bảo vệ tình trạng nguyên vẹn sinh thái hay nhiều hệ sinh thái cho hệ tương lai  Loại bỏ việc khai thác hay chiếm giữ không thân thiện mục đích việc chọn lựa khu vực  Chuẩn bị sở cho hội tinh thần, khoa học, giáo dục, giải trí thăm quan Các tiêu chí vườn quốc gia - Có diện tích đủ lớn để: Bảo tồn nhiều hệ sinh thái đặc trưng Bảo tồn loài sinh vật đặc hữu nguy cấp Sếu đầu đỏ (Grus antigone) Tràm Chim Các tiêu chí vườn quốc gia(tt) - Phục vụ chủ yếu cho:  Bảo tồn rừng hệ sinh thái rừng  Nghiên cứu khoa học  Giáo dục môi trường du lịch sinh thái - Tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp,đất thổ cư so với diện tích vườn Nam Cát Tiên Các đặc trưng vườn quốc gia  Thường nằm khu vực chủ yếu chưa phát triển:  Những khu vực với động-thực vật địa quý hệ sinh thái đặc biệt  Sự đa dạng sinh học hay đặc trưng địa chất đặc biệt  Đôi khi, vườn quốc gia thành lập khu vực phát triển với mục tiêu làm cho khu vực trở lại gần giống tình trạng ban đầu nó, gần tốt Vai trò vườn quốc gia  Cung cấp tài nguyên thiên nhiên có giá trị như: gỗ,khoáng sản…  Cung cấp nơi cư trú cho sống hoang dã  Phục vụ cho hoạt động du lịch,nghiên cứu,giáo dục… VQG Cát Bà VQG Tràm Chim II Vườn quốc gia việt nam Vài nét sơ lược VQG Cúc Phương  Vườn quốc gia nằm địa phận nhiều tỉnh, thành phố Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam quản lí VQG Phong Nha- Kẻ Bàng Vườn quốc gia nằm địa giới tỉnh, thành phố ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quản lý Tính đến tháng 8/2010, nước ta có: 30 vườn quốc gia với tổng diện tích vườn quốc gia Chiếm khoảng 10.350,74 km² (trong có 620,10 km² mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền Vườn quốc gia Cúc Phương vườn quốc gia phủ Việt Nam cơng nhận năm 1966 Vườn quốc gia danh hiệu khác a) Di sản Asean ― Gồm vườn quốc gia Hoàng Liên, Ba Bể, Chư Mom Ray Kon Ka Kinh ― Vườn di sản ASEAN danh hiệu có giá trị để phát triển du lịch, nghiên cứu khoa học, văn hóa, giáo dục ― Đảm bảo tiêu chí tính tự nhiên, hoang dã, tính nguyên vẹn hệ sinh thái, đa dạng giá trị bật quần thể ― Các vườn di sản ASEAN phải thực thi chịu trách nhiệm sách bảo tồn sinh vật quý sống khu vực Đông Nam Á B Các khu dự trữ sinh giới I Giới thiệu chung khu dự DTSQ giới 1.Định nghĩa Theo định nghĩa UNESCO, Khu dự trữ sinh giới khu vực hệ sinh thái bờ biển cạn giúp thúc đẩy giải pháp điều hòa việc bảo tồn đa dạng sinh học với việc phát triển bền vững khu vực có giá trị bật, quốc tế công nhận Mũi Cà Mau Cù Lao Chàm Các tiêu chí khu DTSQ giới     Khu vực đề cử có đại diện đa dạng hệ sinh thái khu vực địa lý sinh vật Khu vực đề cử có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao Khu dự trữ sinh thực phát triển theo hướng bền vững cấp độ vùng Có diện tích thích hợp để đáp ứng ba chức khu dự trữ sinh RNM U Minh Thượng Khu DTSQ Cà Mau Các tiêu chí khu DTSQ giới(tt)  Khu vực có đủ phân vùng thích hợp để thực chức khu dự trữ sinh  Có bố trí cấu quản lý để huy động tham gia nhiều bên liên quan để thiết kế thực chức khu dự trữ sinh  Cơ chế thực việc quản lý bảo tồn UNESCO chấp nhận Thành phần Khu dự trữ sinh tổ chức thành vùng:  Vùng lõi: nhằm bảo tồn lâu dài đa dạng loài, cảnh quan, hệ sinh thái  Vùng đệm: nằm bao quanh tiếp giáp vùng lõi Ở đây, tiến hành hoạt động kinh tế, nghiên cứu, giáo dục giải trí khơng ảnh hưởng đến vùng lõi  Vùng chuyển tiếp: nằm Tại đây, hoạt động kinh tế trì bình thường sở phát triển bền vững nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên mà khu dự trữ sinh đem lại Sự khác biệt khu DTSQ giới với VQG khu bảo tồn thiên nhiên Tiêu chí VQG khu bảo tồn thiên nhiên Khu DTSQ giới Thành phần Là phần khu DTSQ giới Có nhiều vùng lõi VQG hay khu bảo tồn thiên nhiên Chức Thực chức bảo tồn thiên nhiên ―Bảo tồn thiên nhiên ―Chức phát triển ―Chức hỗ trợ nghiên cứu khoa học, giáo dục Phương pháp Tiếp cận tập trung,có lịch sử hình thành tiến hóa qua nhiều kỷ Tiếp cận bảo tồn phát triển bền vững tương đối Cơ quan điều phối Được điều phối IUCN Ủy ban MAB UNESCO II Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ Vị trí địa lí  Nằm cửa ngõ Đơng Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Cách trung tâm khoảng 40km  Giáp tỉnh Đồng Nai phía Bắc, giáp biển Đơng phía Nam, giáp tỉnh Tiền Giang Long An phía Tây, giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phía Đơng  Tổng diện tích khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ 75.740 ha, đó: vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 41.139 ha, vùng chuyển tiếp 29.880 Hệ sinh thái a) Hệ thực vật  Nhiều loại cây, chủ yếu bần trắng, mấm trắng quần hợp đước đôi-bần trắng xu ổi, trang, đưng v.v… loại nước lợ bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v…  Thảm cỏ biển với loài ưu Halophyla sp., Halodule sp., Thalassia sp.;  Đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ, loại đậu, dừa, loại ăn b) Hệ động vật  Khu hệ động vật thuỷ sinh không xương sống có 700 lồi thuộc 44 họ, 19 bộ, lớp, năm ngành  Khu hệ cá có 137 loài thuộc 39 họ 13  Khu hệ động vật có xương sống có lồi lưỡng thê, 31 lồi bị sát, lồi có vú Trong có 11 lồi bị sát có tên sách đỏ Việt Nam như: tắc kè (Gekko gekko), kỳ đà nước (Varanus salvator), trăn đất (Python molurus), trăn gấm (Python reticulatus), rắn cạp nong (Bungarus fasciatus),rắn hổ mang (Naja naja), rắn hổ chúa (Ophiophagus hannah), vích (Chelonia mydas), cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus)…  Khu hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47 họ, 17 C Đề xuất biện pháp bảo tồn  Giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng du khách tham quan  Phát triển kinh tế, phát triển du lịch sinh thái bền vững góp phần nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư vùng đệm  Thường xuyên điều tra,nghiên cứu khoa học,hỗ trợ thực dự án nhăm bảo tồn đa dạng sinh học  Quản lý, bảo vệ nguyên vẹn diện tích rừng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học giải pháp khác thực thi pháp luật Tài liệu tham khảo • http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu %E1%BB%91c_gia • http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_d%E1%BB%B1_tr %E1%BB%AF_sinh_quy%E1%BB%83n_th%E1%BA %BF_gi%E1%BB%9Bi • http://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_d%E1%BB%B1_tr %E1%BB%AF_sinh_quy%E1%BB%83n_r%E1%BB %ABng_ng%E1%BA%ADp_m%E1%BA%B7n_C%E1%BA %A7n_Gi%E1%BB%9D • http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu %E1%BB%91c_gia_C%C3%BAc_Ph%C6%B0%C6%A1ng • http://www.baomoi.com/Mot-so-dong-vat-co-trong-sach-dodang-co-tai-VQG-Cuc-Phuong/79/9128680.epi L/O/G/O ... DUNG A VƯỜN QUỐC GIA B CÁC KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN C ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN A VƯỜN QUỐC GIA I Giới thiệu chung vườn quốc gia Định nghĩa vườn quốc gia Theo định nghĩa IUCN vườn quốc gia là: Khu. .. dự án “Tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc Gia Cúc Phương” B Các khu dự trữ sinh giới I Giới thiệu chung khu dự DTSQ giới 1.Định nghĩa Theo định nghĩa UNESCO, Khu dự trữ sinh giới khu. .. Giờ, 2000  Khu dự trữ sinh Đồng Nai, 2011  Khu dự trữ sinh Cát Bà, 2004  Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng, 2004  Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang, 2006  Khu dự trữ sinh miền

Ngày đăng: 22/04/2015, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • VƯỜN QUỐC GIA

  • 2. Các tiêu chí của vườn quốc gia

  • 2. Các tiêu chí của vườn quốc gia(tt)

  • 3. Các đặc trưng của vườn quốc gia

  • 4. Vai trò của vườn quốc gia

  • II. Vườn quốc gia ở việt nam 1. Vài nét sơ lược

  • Slide 9

  • 2. Vườn quốc gia và các danh hiệu khác

  • Slide 11

  • b) Di sản thế giới

  • c) Khu dự trữ sinh quyển thế giới

  • Slide 14

  • d) Khu RAMSAR

  • 3. Vườn quốc gia Cúc Phương

  • 3.2 Đa dạng sinh học

  • Slide 18

  • b) Hệ động vật

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan