Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich

104 1.2K 9
Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich

MC LC Chơng 1: Cơ sở lý luận về Marketing Marketing du lịch trong kinh doanh du lịch. 1. Khái niệm Marketing. 2. Khái niệm Marketing du lịch 3. Vận dụng các chính sách Marketing nhằm khai thác thị trờng khách du lịch. 3.1. Chính sách sản phẩm. 3.2. Chính sách giá. 3.3. Chính sách phân phối. 3.4. Chính sách khuyếch trơng, quảng cáo. Chơng 2: Thị trờng du lịch thị trờng khách du lịch Nhật Bản. 1. Khái quát về thị trờng khách du lịch. 1.1. Khái niệm về thị trờng du lịch. 1.2. Những đặc điểm của thị trờng du lịch. 2. Thị trờng khách du lịch Nhật Bản. 2.1. Khái quát về nớc Nhật . 2.1.1. Lịch sử hình thành nớc Nhật. 2.1.2. Khí hậu, địa hình. 2.1.3. Dân số. 2.1.4. Nền kinh tế Nhật Bản. 2.1.5. Văn hoá Nhật Bản. Chuyên đề tốt nghiệp 2.2. Thị trờng khách du lịch Nhật Bản. 2.2.1 Quy mô thị trờng. 2.2.2. Đặc điểm tâm lý khách du lịch Nhật Bản. 2.2.3. Đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Nhật Bản. * Các yếu tố tự nhiên. * Các yếu tố về văn hoá xã hội. * Các yếu tố kinh tế. * Các yếu tố chính trị. * Các yếu tố khác. Chơng 3: Thực trạng kinh doanh việc vận dụng các chính sách Marketing trong việc thu hút khách du lịch là ngời Nhật ở chi nhánh công ty du lịch tiếp thị giao thông vận tải Vietravel tại Hà Nội . 1. Khái quát về công ty du lịch tiếp thị giao thông vận tải Vietravel. 1.1. Lịch sử hình thành của công ty chi nhánh tại Hà Nội. 1.2. Cơ cấu tổ chức công ty. 1.3. Điều kiện hiện có của công ty chi nhánh tại Hà Nội. 1.4. Thực trạng kinh doanh của công ty chi nhánh tại Hà Nội. 2. Tình hình kinh doanh du lịch lữ hành việc vận dụng các chính sách Marketing trong khai thác thị trờng khách du lịch Nhật Bản. 2.1. Thị trờng khách du lịch kết quả kinh doanh của chi nhánh Vietravel tại Hà Nội. 2.1.1. Thị trờng khách du lịch của chi nhánh. 2.1.2. Kết quả kinh doanh của chi nhánh từ năm 1998 đến năm 2002. Sinh viên: Mai Đình Hoàng Lớp Du lịch 41A 2 Chuyên đề tốt nghiệp * Số khách. * Doanh thu. * Lợi nhuận. 2.2. Thực trạng thị trờng khách du lịch Nhật của chi nhánh Vietravel tại Hà Nội. 2.2.1. Tình hình khai thác thị trờng khách du lịch Nhật của chi nhánh Vietravel tại Hà Nội. 2.2.2. Những giải pháp đã áp dụng khi khai thác thị trờng khách du lịch Nhật của chi nhánh. 2.2.3. Một số thuận lợi khó khăn khi khai thác thị trờng khách du lịch Nhật của chi nhánh. * Thuận lợi. * Khó khăn. 2.3. Thực trạng việc áp dụng các chính sách Marketing trong việc khai thác thị trờng khách du lịch Nhật của chi nhánh Vietravel tại Hà Nội. 2.3.1. Môi trờng Marketing của chi nhánh. * Môi trờng vĩ mô. * Việc tổ chức hoạt động Marketing tại chi nhánh. * Hiệu quả của các chính sách Marketing 2.3.2. Thực trạng việc áp dụng các chính sách Marketing trong việc thu hút khách du lịch Nhật của chi nhánh. * Các giải pháp Marketing trong việc thu hút khách du lịch Nhật - Chính sách sản phẩm. - Chính sách giá. - Chính sách phân phối. - Chính sách quảng cáo, khuếch trơng. Sinh viên: Mai Đình Hoàng Lớp Du lịch 41A 3 Chuyên đề tốt nghiệp * Kết quả của các giải pháp Marketing trong việc thu hút khách du lịch Nhật. - Số lợng khách du lịch. - Cơ cấu khách du lịch. Chơng 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng các chính sách Marketing trong việc thu hút khách du lịch Nhật ở chi nhánh công ty du lịch tiếp thị giao thông vận tải Vietravel tại Hà Nội. 1. Những khó khăn thuận lợi của việc phát triển thị trờng Nhật 1.1. Khó khăn. 1.2. Thuận lợi. 1.3. Cơ hội thách thức. 2. Phơng hớng phát triển của chi nhánh. 2.1. Phơng hớng chung. 2.2. Mục tiêu cụ thể. * Mục tiêu chung. * Mục tiêu cho thị trờng Nhật . 3. Vận dụng các chính sách Marketing đẩy mạnh khai thác thị trờng khách du lịch Nhật Bản. 3.1. Chính sách sản phẩm. 3.2. Chính sách giá cả. 3.3. Chính sách phân phối. 3.4. Chính sách quảng cáo, khuyếch trơng. 3.5. Một số kiến nghị. * Với cơ quan quản lý nhà nớc. * Với công ty. Sinh viên: Mai Đình Hoàng Lớp Du lịch 41A 4 Chuyên đề tốt nghiệp * Với chi nhánh. Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Đính trong quá trình hớng dẫn thực tập làm chuyên đề tốt nghiệp vừa qua. Em cũng chân thành cảm ơn các anh chị ở Công ty du lịch tiếp thị giao thông vận tải Vietravel trong thời gian qua đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn để em tích luỹ đợc những kinh nghiệm thực tế trong kinh doanh du lịch cũng nh để thực hiện chuyên đề này. Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo các anh chị đã quan tâm, giúp đỡ để em hoàn thành tốt các nhiệm vụ trong đợt thực tập tốt nghiệp này. Sinh viên: Mai Đình Hoàng Lớp Du lịch 41A 5 Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Trong tình hình kinh tế chính trị bất ổn trên thế giới nh hiện nay thì ngành du lịch đang gặp phải những khó khăn tơng đối lớn. Tuy nhiên Việt Nam đợc coi là điểm đến an toàn nhất trong khu vực châu á nói riêng trên thế giới nói chung. Trớc tình hình hình đó thì việc thu hút khách du lịch nớc ngoài vào Việt Nam đợc quan tâm hàng đầu hiện nay. Trên cơ sở đó em đã chọn đề tài Vận dụng các chính sách marketing nhằm khai thác thị trờng khách du lịch là ngời Nhật ở chi nhánh Vietravel tại Hà Nội . Bài viết của em gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận về Marketing Marketing trong kinh doanh du lịch. Chơng 2: Thị trờng du lịch thị trờng khách du lịch Nhật Bản Chơng 3: Thực trạng kinh doanh việc vận dụng các chính sách Marketing trong việc thu hút khách du lịch là ngời Nhật Bản ở chi nhánh công ty du lịch tiếp thị giao thông vận tải Vietravel tại Hà Nội . Chơng 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng các chính sách Marketing trong việc thu hút khách du lịch Nhật ở chi nhánh công ty du lịch tiếp thị giao thông vận tải Vietravel tại Hà Nội Sinh viên: Mai Đình Hoàng Lớp Du lịch 41A 6 Chuyên đề tốt nghiệp Chơng I: Cơ sở lý luận về marketing marketing trong kinh doanh du lịch 1. Khái niệm marketing Đã có rất nhiều ngời nhầm lẫn marketing với việc bán hàng các hoạt động kích thích tiêu thụ. Họ quan niệm rằng marketing chẳng qua là hệ thống các biện pháp mà ngời ngời bán sử dụng để cốt làm sao bán đợc nhiều hàng thu đợc nhiều lợi nhuận Thực ra tiêu thụ chỉ là một trong những khâu của hoạt động marketing của doanh nghiệp, hơn thế nữa nó không phải là khâu quan trọng nhất, tiêu thụ chỉ là một bộ phận trong một chuỗi các công việc marketing từ việc phát hiện ra nhu cầu, sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu đó, sắp xếp hệ thống phân phối hàng hoá một cách hiệu quả kích thích tiêu thụ đợc dễ dàng. Điều này đợc thể hiện trong quan điểm của marketing hiện đại: Marketing là làm việc với thị trờng để thực hiện các cuộc trao đổi với mục đích thoã mãn nhu cầu mong muốn của con ngời. Trên đây là định nghĩa của Philip Koller trong cuốn Marketing căn bản Ngoài ra ta có thể tham khảo quan điểm sau: Marketing là chức năng quản lý công ty về tổ chức quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu, biến sức mua của ngời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể đến việc đa hàng hoá đến ngời tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty thu hút đợc lợi nhuận cao nhất. Nói một cách khác: Marketing là sử dụng một cách tổng hợp hệ thống chính sách, biện pháp, nghệ thuật trong quá trình kinh doanh để thoả mãn tối đa nhu cầu ngời tiêu dùng nhằm thu đợc lợi nhuận nh dự kiến, lợi nhuận tối đa. Sinh viên: Mai Đình Hoàng Lớp Du lịch 41A 7 Chuyên đề tốt nghiệp Nh vậy marketing là quá trình ghép nối một cách có hiệu quả giữa các nguồn lực của một doanh nghiệp với nhu cầu của thị trờng. Marketing quan tâm chủ yếu tới mối quan hệ tơng tác giữa sản phẩm dịch vụ của một công ty với nhu cầu mong muốn của khách hàng với đối thủ cạnh tranh. 2. Khái niệm Marketing du lịch Cùng với xu hớng phát triển chung của thời đại, du lịch đợc xác định là một trong những nghành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, nó là một nghành công nghiệp không khói. Ngày nay, du lịch đã trở thành hiện tợng phổ biến trong đời sống kinh tế, xã hội đang phát triển với nhịp độ cao. Thậm chí ở những nớc phát triển, nó là nhu cầu không thể thiếu của mỗi ngời. Điều này giải thích phần nào tại sao trong những năm gần đây có rất nhiều nhà đầu t đã đầu t vào lĩnh vực du lịch. Với bất kỳ một nghành kinh doanh nào thì khả năng đáp ứng tốt đợc nhu cầu của thị trờng, tạo ra những sản phẩm mà thị trờng cần thì đều mang lại thành công nhất định cho tổ chức kinh doanh. Vấn đề này đối với các công ty du lịch ngày càng quan trọng. Vì nhu cầu của khách du lịch là nhu cầu cao cấp của con ngời nên công ty lữ hành du lịch cần phải thoả mãn tốt nhu cầu của khách du lịch, cần phải tiến hành khuyếch trơng, quảng bá sản phẩm của mình để thu hút khách. Có rất nhiều quan điểm định nghĩa về marketing du lịch, chúng ta có thể kể ra dới đây: Định nghĩa của hiệp hội Marketing Mỹ: Marketing là thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm điều khiển lu thông hàng hoá hay dịch vụ từ tay ngời sản xuất đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng. Định nghĩa của WTO: Marketing du lịch là một triết lý quản trị mà nhờ nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa trên cơ sở nhu cầu của du khách nhằm đem sản phẩm ra thị trờng sao cho phù hợp với mục đích thu nhiều lợi nhuận của tổ chức du lịch. Sinh viên: Mai Đình Hoàng Lớp Du lịch 41A 8 Chuyên đề tốt nghiệp Định nghĩa của Micheal Coltman: Marketing du lịch là toàn bộ những hệ thống nghiên cứu lên kế hoạch nhằm lập định cho tổ chức du lịch một triết lý điều hành hoàn chỉnh những sách lợc, chiến thuật, bao gồm qui mô hoạt động, thể thức cung cấp, bầu không khí du lịch, phơng pháp quản trị, dự đoán sự việc, xác định giá cả, quảng cáo, khuyếch trơng, lập ngân quĩ cho hoạt động marketing. Định nghĩa của M.Morrsanty: Marketing du lịch là một quá trình liên tục nối tiếp nhau mà qua đó các doanh nghiệp lữ hành khách sạn lập kế hoạch, nghiên cứu, thực hiện, kiểm soát đánh giá các hoạt động nhằm thoã mãn nhu cầu mong muốn của du khách, những mục tiêu của công ty, của cơ quan quản lý. Nh vậy các định nghĩa trên dựa trên nguyên tắc sau: + Thoã mãn nhu cầu mong muốn của khách + Marketing là một quá trình liên tục, là một hoạt động quản lý liên tục. + Bao gồm nhiều bớc nối tiếp. + Nghiên cứu marketing đóng vai trò then chốt. + Trong Marketing du lịch có sự phụ thuộc tác động lẫn nhau, phối hợp lẫn nhau trong các doanh nghiệp du lịch với nhau. + Marketing không phải là trách nhiệm duy nhất của một bộ phận mà là của mọi ngời trong tổ chức. Chúng ta có thể định nghĩa Marketing du lịch nh sau: Marketing du lịch là một hoạt động marketing trên thị trờng du lịch, trong lĩnh vực du lịch nhằm mục đích nghiên cứu thị trờng( Khách du lịch ) để thoả mãn tối đa nhu cầu mong muốn của họ( Khách du lịch ) nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. 3. Các chính sách marketing nhằm khai thác thị trờng khách du lịch Sinh viên: Mai Đình Hoàng Lớp Du lịch 41A 9 Chuyên đề tốt nghiệp 3.1.Chính sách sản phẩm. Sản phẩm du lịch khó xác định đợc chu kỳ sống của nó, vì nó gắn với tài nguyên thiên nhiên nhân văn. Sự xuất hiện sản phẩm mới là khó khăn. Vì vậy chính sách sản phẩm trong du lịch đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống các chính sách marketing. Theo Philip Koller thì: sản phẩm là bất cứ cái gì có thể đa ra thị trờng để tạo ra sự chú ý, mua sắm hay tiêu thụ nhằm thoả mãn một nhu cầu hay một ý muốn. Nó có thể là những vật thể, những dịch vụ của con ngời, những địa điểm, những tổ chức những ý nghĩa . Sản phẩm đem lại giá trị, lợi ích cho con ngời. Ngời mua hàng hoá hay dịch vụ chính là mua những giá trị, lợi ích mà sản phẩm đó mang lại. Sản phẩm du lịch cũng mang những đặc điểm riêng. Ngời ta định nghĩa sản phẩm du lịch nh sau: Sản phẩm du lịch là toàn bộ những hàng hoá dịch vụ cung cấp cho khách du lịch trong quá trình đi du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Sản phẩm của kinh doanh lữ hành là những chơng trình du lịch cung cấp cho khách du lịch. Chơng trình này bao gồm nhiều loại hàng hoá dịch vụ khác nhau của nhiều cơ sở cung cấp hàng hoá dịch vụ du lịch ( khách sạn, nhà hàng, các điểm vui chơi giải trí, ) Nh vậy đối với sản phẩm du lịch dịch vụ nói chung thì trên cách nhìn của ngời làm marketing, giá trị của sản phẩm là giá trị của đầu cho việc sản xuất sản phẩm. Trong khi đó đối với khách hàng thì giá trị sản phẩm là lợi ích mà sản phẩm đó mang lại.Chúng ta cũng cần hiểu rằng khách du lịch có những đặc điểm khác nhau nên việc đánh giá của họ là khác nhau. Thoả mãn tốt nhu cầu của khách là phơng pháp tốt nhất nâng cao giá trị của sản phẩm du lịch. Bên cạnh những đặc diểm hoàn hảo của sản phẩm, khách du lịch cũng rất quan tâm tới nhãn hiệu của sản phẩm, nó thể hiện độ tin cậy của sản phẩm. Sinh viên: Mai Đình Hoàng Lớp Du lịch 41A 10 [...]... hàng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động du lịch * Hàng lu niệm là một đối tợng đặc biệt trên thị trờng du lịch ( là cầu nối giữa khách du lịch điểm du lịch ) Đây có thể đợc coi là một mặt của xuất khẩu ( xuất khẩu vô hình ) trong du lịch * Đối tợng mua bán trên thị trờng du lịch không có dạng hiện hữu trớc ngời mua Đây là một đặc điểm riêng có của thị trờng du lịch Nó không giống nh hàng hoá... xuất, lu thông tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn ra trong cùng một thời gian cùng một thời điểm Sản phẩm du lịch nếu không bán đợc sẽ không có giá trị không có tính lu kho cất trữ * Thị trờng du lịch mang tính thời vụ rõ rệt Do cung cầu chỉ xuất hiện trong một thời gian nhất định trong năm nên điều này nó ảnh hởng tới khả năng kinh doanh của doanh nghiệp 2 Thị trờng khách du lịch Nhật Bản 2.1... khách du lịch Nhật khi đi du lịchdu lịch thuần tuý chiếm tới 65%, ngoài ra đi giao dịch làm ăn chiếm 30% còn lại với mục đích khác là 5% Nh vậy đây là một thuận lợi cho du lịch Việt Nam nói chung các công ty lữ hành nói riêng trong việc quảng bá các khu danh lam thắng cảnh, các khu vui chơi giải trí nhằm thu hút khách du lịch Ngoài ra khách Nhật thờng thích các loại hình du lịch thiên nhiên ,du lịch. .. đi du lịch ra nớc ngoài của ngời Nhật Cho nên nghành du lịch Việt Nam nói chung các công ty lữ hành nói riêng khi tuyên truyền quảng cáo cần để ý tới sao cho mang lại hiệu quả cao trong việc thu hút khách du lịch là ngời Nhật Sinh viên: Mai Đình Hoàng 33 Lớp Du lịch 41A Chuyên đề tốt nghiệp Chơng III: Thực trạng kinh doanh việc vận dụng các chính sách marketing trong việc thu hút khách du lịch. .. du lịch quốc tế du lịch nội địa Đối với du lịch quốc tế thì Vietravel tổ chức cho các đoàn khách nớc ngoài vào Việt Nam thăm quan tổ chức cho những ngời ở Việt Nam đi ra du lịch ở nớc ngoài Ngoài ra Vietravel còn có chơng trình dành riêng cho du lịch nội địa với các chơng trình phong phú đa dạng Nhng trớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng, Ban lãnh đạo công ty nhận thấy không chỉ nên kinh doanh. .. bằng miệng tới một hoặc một vài nhóm khách hàng tơng lai, phơng pháp này đã đợc sử dụng nhiều đối với các hãng lữ hành ở nhiều nớc có nền du lịch phát triển Sinh viên: Mai Đình Hoàng 20 Lớp Du lịch 41A Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Mai Đình Hoàng 21 Lớp Du lịch 41A Chuyên đề tốt nghiệp Chơng II: Thị trờng du lịch thị trờng khách du lịch Nhật Bản 1 Khái quát về thị trờng du lịch 1.1 Khái niệm về thị... tăng 4,92% Năm 2001 là 458500 tăng 8,76% Vào năm 2001 ngời dân Nhật đã dành trên 70 tỉ USD chi tiêu cho du lịch Cũng trong năm này ngời dân Nhật có khoảng 25 triệu lợt khách du lịch đến châu á nhng theo số liệu thống kê của tổng cục du lịch chỉ có khoảng 458500 khách du lịch dến Việt Nam chiếm cha tới 2% khách du lịch Nhật đến châu á Mặc năm 2001 khách du lịch Nhật đi nớc ngoài giảm so với các năm... Bản ở chi nhánh công ty du lịch tiếp thị giao thông vận tải Vietravel Hà Nội 1 Khái quát về công ty du lịch dịch vụ giao thông vận tải Vietravel 1.1 Lịch sử hình thành của công ty chi nhánh tại Hà Nội Những năm đầu cuẩ thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nớc ta có những tăng trởng vợt bậc với những cơ hội làm ăn mới cho cả những nhà kinh doanh trong nớc ngời nớc ngoài vào Việt Nam Đời sống ngời... loại hình du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái, du lịch chuyên đề, nghiên cứu lịch sử văn hoá hay các lễ hội truyền thống cổ truyền rất đợc ngời Nhật a chuộng 2.2.3 Đặc tính tiêu dùng của khách du lịch Nhật Bản Từ những số liệu cụ thể có thể thấy Nhật là một thị trờng khách du lịch lớn mà không dễ dàng nếu nh không hiểu đợc họ Đối với ngời Nhật thì nhu cầu du lịch đã trở nên thiết yếu Trong cuộc... của Việt Nam cũng nh của Vietravel trong việc khai thác nguồn khách này để mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh du lịch 2.2.2 Đặc điểm tâm lý khách du lịch Nhật Bản Kể từ khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam chungs ta chuyển sang cơ chế thị trờng có luật đầu t thông thoáng thì lợng khách du lịch Nhật sang Việt Nam ngày càng tăng Qua quá trình phục vụ khách du lịch Nhật cũng nh nsự nghiên cứu . luận về Marketing và Marketing du lịch trong kinh doanh du lịch. 1. Khái niệm Marketing. 2. Khái niệm Marketing du lịch 3. Vận dụng các chính sách Marketing. về Marketing và Marketing trong kinh doanh du lịch. Chơng 2: Thị trờng du lịch và thị trờng khách du lịch Nhật Bản Chơng 3: Thực trạng kinh

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:30

Hình ảnh liên quan

Mô hình tổ chức công ty - Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich

h.

ình tổ chức công ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy sau 3 năm kể từ khi thành lập số lợng khách đến   công   ty   còn   hạn   chế,   chỉ   có   6.143   lợt   khách   bao   gồm   cả   Inbound,  Outbound và Domestic - Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich

b.

ảng số liệu trên ta thấy sau 3 năm kể từ khi thành lập số lợng khách đến công ty còn hạn chế, chỉ có 6.143 lợt khách bao gồm cả Inbound, Outbound và Domestic Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng cơ cấu doanh thu của công ty du lịch Vietravel - Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich

Bảng c.

ơ cấu doanh thu của công ty du lịch Vietravel Xem tại trang 49 của tài liệu.
Theo bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ khách Inbound và Outbound của chi nhánh giảm dần theo các năm còn khách nội địa có xu hớng tăng lên nhng  đến năm 2001 lại giảm đột ngột so với năm 2000 nhờng lại sự gia tăng cho  khách du lịch Inbound và Outbound - Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich

heo.

bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ khách Inbound và Outbound của chi nhánh giảm dần theo các năm còn khách nội địa có xu hớng tăng lên nhng đến năm 2001 lại giảm đột ngột so với năm 2000 nhờng lại sự gia tăng cho khách du lịch Inbound và Outbound Xem tại trang 53 của tài liệu.
Nh vậy có thể nói tình hình thu hút khách Nhật của Vietravel tơng đối tốt và khách Nhật  chính là lợng khách chủ yếu của công ty. - Marketing du lịch và marketing trong kinh doanh du lich

h.

vậy có thể nói tình hình thu hút khách Nhật của Vietravel tơng đối tốt và khách Nhật chính là lợng khách chủ yếu của công ty Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan