Các mô hình lý thuyết về ảnh hưởng tiêu cựu của chính sách tài khóa mở rộng đối với tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực

31 624 0
Các mô hình lý thuyết về ảnh hưởng tiêu cựu của chính sách tài khóa mở rộng đối với tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 GIỚI THIỆU Những vấn đề liên quan tới mối quan hệ giữa chính sách tài khóa, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực quan tâm cả về mặt phân tích lý thuyết và thực nghiệm Từ quan điểm lý thuyết, nhiều mô hình đã cho rằng chính sách tài khóa mở rộng sẽ ảnh hưởng tiêu cực lên tài khoản vãng lai và làm sụt giảm tỷ giá hối đoái thực (đồng nội tệ tăng giá) Mối liên hệ này có thể thấy rõ qua những kinh nghiệm của Mỹ về tình trạng thâm hụt kép vào đầu những năm 1980 và những năm 2000 Sự sụt giảm lớn cán cân ngân sách của Mỹ (6% GDP thặng dư vào năm 2000 chuyển thành thâm hụt lớn vào năm 2004) kèm với sự thâm hụt lớn của tài khoản vãng lai (đạt khoảng 5% GDP năm 2003 và sau tiếp tục chuyển biến xấu về những năm sau) Tuy nhiên lịch sử có Mỹ, ta không thể kết luận cách đơn về sự lặp lặp lại của tình trạng thâm hụt kép và mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ giá hối đoái thực và cán cân ngân sách chính phủ Bởi lẽ, phần lớn tình trạng tồi tệ thâm hụt ngân sách chính phủ đầu những năm 1980 có thể là kết quả của c̣c suy thoái kinh tế 1980-1982, suy thoái kinh tế xảy tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống Chính Phủ ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên điều làm cho Ngân sách Nhà nước bị thâm hụt Từ năm 1983, tiết kiệm chính phủ được cải thiện tài khoản vãng lai trở nên tồi tệ từ 1982-1986 chủ yếu vì tỷ lệ đầu tư tăng phục hồi trở lại sau cuộc suy thoái 1980-1982 Bên cạnh đó, giai đoạn 1989-1991, tài khoản vãng lai được cải thiện còn cán cân ngân sách thì lại có xu hướng xấu Quan trọng hơn, từ 1992-2000, cán cân ngân sách Mỹ đã được cải thiện rõ rệt từ mức - 5% GDP tới mức thặng dư 2.5% GDP, nhiên thâm hụt tài khoản vãng lai lại gia tăng từ mức -1% GDP lên đến - 4.5% GDP Khi xem xét tỷ giá hối đối thực, nhận thấy tình trạng ngân sách Chính phủ chuyển từ thâm hụt sang thặng dư những năm 1990 có liên quan tới sự sụt giảm hay tăng lên tỷ giá hối đoái thực Mặc dù tỷ giá hối đối thực giảm (đồng la bị định giá cao) vào năm 2000-2002, giai đoạn thâm hụt ngân sách Chính phủ tái diễn Tuy nhiên từ năm 2002-2004, tỷ giá hối đoái thực lại gia tăng thâm hụt ngân sách ngày càng trở nên tồi tệ Để đánh giá vấn đề này, bài viết đưa phân tích thực nghiệm để làm rõ mối quan hệ giữa cán cân ngân sách, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực của Mỹ chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi Mỹ thời kỳ hậu Bretton Woods, rút mối liên hệ chung biến số cách: - Cung cấp những bằng chứng thực nghiệm dựa mô hình VAR để nghiên cứu những tác động của các cú sốc thâm hụt ngân sách lên tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực và cũng xem xét mối quan hệ tổng quát giữa các biến này Từ đây, hai tác giả đã chỉ các cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ kèm với sự cải thiện tài khoản vãng lai và sự gia tăng tỷ giá hối đoái thực tác nhân chính chi phối sự biến động trái chiều này là một cú sốc về sản lượng, và điều này trái ngược với hầu hết các dự báo của các mô hình lý thuyết trước (sẽ được nêu rõ ở phần sau) Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 1/31 - Trình bày một số kiểm định mở rộng về tính thiết thực của nghiên cứu này cho thấy rõ kết hợp nhân tố, chẳng hạn đầu tư giảm lãi suất thực tăng lên biến động cục tiết kiệm tư nhân theo học thuyết Ricardo, mà tính tốn thực tế cho kết đối nghịch TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY - Các mô hình lý thuyết ảnh hưởng tiêu cựu sách tài khóa mở rộng tài khoản vãng lai tỷ giá hối đối thực: + Mơ hình cân bằng kinh tế tổng quát kinh tế mở quy mơ nhỏ với tối ưu hóa lợi ích cá nhân khơng có giới hạn tài khoản vốn (General Equilibrium Endownment Economy Models): mô hình một loại hàng hóa Sachs vào 1982; mô hình một và hai loại hàng hóa Frenkel và Razin vào năm 1996 + Những mô hình chuẩn theo trường phái Keynes mô hình MundellFleming (lý thuyết ơng nói thâm hụt ngân sách phủ tăng lên tạo áp lực gia tăng lãi suất, điều châm ngòi cho dòng vốn chảy vào quốc gia làm tỷ giá hối đoái giảm->xuất giảm, nhập tăng->làm cho tài khoản vãng lai thâm hụt chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi) mơ hình những biến thể kỳ vọng hợp lý Dornbusch (1976) và các mô hình điều chỉnh chu kỳ kinh doanh quốc tế thực với hoạt động đầu tư của Baxter (1995); mơ hình Kollmann (1998); Erceg, Guerrieri và Gust (2005) Tất cả những mô hình có xu hướng đưa những dự báo hầu hết các trường hợp về tình trạng thâm hụt kép và mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ giá hối đoái thực và cán cân ngân sách chính phủ Mặc dù những ảnh hưởng xác thực còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác bản chất của thâm hụt ngân sách chính phủ sơ (ví dụ những cú sốc tiêu dùng chính phủ, hay những cú sốc thuế ròng và kéo dài của những cú sốc này), đặc thù riêng mơ hình (ví dụ, sản lượng đầu vào lao động), cấu trúc thị trường tài sản quốc tế (ví dụ, thị trường hồn hảo hay khơng hồn hảo), đặc tính kỹ thuật mơ hình (ví dụ, sản lượng đầu vào lao động cố định biến nội sinh mơ hình, tồn đầu tư, q trình tích lũy vốn) - Các nghiên cứu thực nghiệm khác: + Những thực hành mơ có sử dụng mơ hình cấu trúc quy mô lớn dựa các phiên bản khác của mô hình Mundell-Fleming-Dorbusch (như nghiên cứu Bryant, 1988 và Taylor, 1993); có sử dụng mơ hình cân bằng tổng quát ngẫu nhiên động (như Baxter, 1995; Kollmann, 1998; Betts và Devereux, 2000; McKibbin và Sachs, 1991) Tuy nhiên, hầy hết các mô hình nghiên cứu này dựa phần lớn giả định hạn chế lý thuyết Vì vậy các chứng cứ này không thể được xem những chứng cứ thực nghiệm mang dữ liệu định hướng + Một số nghiên cứu của Ahmed, 1986-1987 về mối quan hệ dài hạn giữa chi tiêu chính phủ và tài khoản vãng lai Họ đã sử dụng phương pháp “phương trình tĩnh đơn nhất” bằng cách sử dụng chuỗi dữ liệu dài hạn với tần số năm bao gồm nhiều chế độ tỷ giá hối đoái Tuy nhiên, những kết quả của các tác giả này có nhiều hạn chế Môn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 2/31 khơng quan tâm tới mối tương tác động giữa các biến và chuỗi dữ liệu mẫu không thuộc một chế độ tỷ giá đồng nhất + Một số nghiên cứu sử dụng mơ hình VAR mà áp dụng giả định hạn chế lý thuyết lại khơng phụ thuộc vào bất kỳ mô hình lý thuyết nào (ví dụ Claria và Prendergast, 1999; Rogers, 1999) Nhưng các tác giả này kiểm định tác động lên tỷ giá hối đoái thực chỉ với những dữ liệu có tần số thấp + Các nghiên cứu chuyên sâu về những thành phần của ngân sách chính phủ: Blanchard và Perotti (2002), Edelberg (1999), Ramey và Shapiro (1997), Fatas và Mihov (2001) đã xem xét những tác động của những cú sốc chi tiêu hay mua sắm chính phủ lên tài khoản vãng lai Bằng việc nghiên cứu cẩn thận những chi tiết của hệ thống tài khóa của Mỹ, đã giả định rằng chi tiêu chính phủ là biến ngoại sinh đối với các biến phi chính phủ khác hệ thống + Trong mô hình kinh tế vĩ mô hiện đại (New Open Economy Macroeconomics NOEM) gần của Obstfeld và Rogoff (1995) và Betts và Devereux (2000), họ cho rằng sự gia tăng chi tiêu thường xuyên của chính phủ có thể liên quan tới sự cải thiện tài khoản vãng lai và làm tăng tỷ giá hối đoái thực (không đề cập tới đầu tư phân tích) Điều này đặt cho hai tác giả Kim và Roubini rằng liệu điều này có phù hợp với những kết quả thực nghiệm của mình Từ việc nghiên cứu kỹ lưỡng các kết quả trước của các mô hình lý thuyết cũng bằng chứng thực nghiệm mới nhất, hai tác giả đã đưa những dự báo phù hợp nhất nhằm khắc phục những hạn chế của nghiên cứu trước Đồng thời, cũng là sở để hỗ trợ hai tác giả có thể củng cố và xây dựng hoàn thiện cho mô hình thực nghiệm của mình việc xem xét mối quan hệ nhân quả giữa cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nguồn dữ liệu dùng nghiên cứu hai tác giả 3.1.1 Đặc điểm bản về dữ liệu Để hiểu được biến động giữa thâm hụt ngân sách chính phủ, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực, chúng ta cần xem xét những đặc điểm bản của các thành phần nêu Trước tiên, tài khoản vãng lai thường được coi là đầu tư nước ngoài ròng Nói một cách khái quát, đó là chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư quốc gia, mặc dù những dữ liệu thực tế chứa đựng những sai số thống kê đáng kể Tiết kiệm chia thành tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ (tiết kiệm chính phủ có thể mang giá trị âm hoặc dương, với tiết kiệm ngân sách chính phủ = thặng dư ngân sách chính phủ hoặc tiết kiệm chính phủ = - thâm hụt ngân sách chính phủ) Tiết kiệm chính phủ lại được chia nhỏ nữa thành lãi ròng và cán cân ngân sách bản của chính phủ (hoặc – thâm hụt bản ngân sách chính phủ) Tức là: Tài khoản vãng lai = Tiết kiệm – Đầu tư + Sai số thống kê = Tiết kiệm tư nhân – Thâm hụt bản ngân sách chính phủ + Lãi ròng của chính phủ – Đầu tư + Sai số thống kê Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài (1) Trang 3/31 • Chi tiết hơn: Tiền thu Lãi rịng phủ (Thu nhập từ Tài sản, Tiền lãi khoản khác – Thanh toán Lãi vay), Đầu tư Tư nhân (Tổng Đầu tư Tư nhân nước - Chi tiêu Vốn cố định, Tư nhân), Đầu tư Chính phủ (Tổng Đầu tư Chính phủ - Chi tiêu Vốn cố định, Chính phủ, Liên bang - Chi tiêu vốn cố định, Chính phủ, Tiểu bang Địa phương) Trong phần “Những thành phần ngân sách Chính phủ” xuất thêm yếu tố chuyển nhượng rịng phủ tính cách lấy tiết kiệm rịng phủ trừ chi tiêu phủ 3.1.2 Nguồn thu thập dữ liệu - Toàn bộ dữ liệu được thu thập khoảng thời gian từ 1973-2004 của nền kinh tế Mỹ với chế độ tỷ giá hối đoái thả - Dữ liệu sản lượng, tài khoản vãng lai, cán cân ngân sách và những thành phần của chúng được thu thập từ các bảng National Income and Product Account (NIPA) ở http://www.bea.gov - Dữ liệu tỷ giá hối đoái hiệu lực thu thập từ hai nguồn, Cục Thống Kê Tài Chính Quốc tế (International Financial Statistic) IMF Cục Thống Kê Liên Bang (Federal Reserve Statistical Release) từ trang web Cục Dự trữ Liên bang Chỉ số tỷ giá hối đoái thực danh nghĩa tính theo trọng số mậu dịch so với đồng tiền ("Major currencies") so với nhóm lớn đối tác thương mại ("Broads") thu thập từ Cục Thống Kê Liên Bang (Federal Reserve Statistical Release) Chỉ số tỷ giá hối đối danh nghĩa có hiệu lực tính dựa vào phương pháp chi phí lao động đơn vị sản phẩm (Unit Labor Cost) (111 NEUZF…), số tỷ giá hối đoái thực có hiệu lực tính dựa vào chi phí đơn vị lao động đơn vị sản phẩm chuẩn hóa (111 REUZF…), số tỷ giá hối đối thực có hiệu lực tính dựa phương pháp chi phí lao động đơn vị sản phẩm (Unit Labor Cost) (11165UM.ZF110) thu thập từ Cục Thống Kê Tài Chính Quốc tế (International Financial Statistic) Trong mơ hình bản, sử dụng số tỷ giá hối đối thực có trọng số thương mại so với đồng tiền khác thu thập từ Cục Thống Kê Liên Bang (Federal Reserve Statistical Release) - Dữ liệu khác lãi suất, CPI, GDP tiềm năng, nợ công thu thập từ FRED Lãi suất thực mơ hình tính cách lấy lãi suất tín phiếu Kho bạc kỳ hạn tháng trừ tỷ lệ lạm phát tính theo số hiệu chỉnh GDP hàng quý Biên lãi suất xây dựng chênh lệch lãi suất trái phiếu kỳ hạn cố đinh 10 năm lãi suất tín phiếu kho bạc kỳ hạn tháng Mặt khác, chi tiêu quốc phòng thực lấy từ CITIBASE - Cuối cùng, liệu cho mơ hình VAR - mơ hình quốc gia ngoại trừ Mỹ phần Kiểm định thực nghiệm mở rộng, thu thập từ nguồn sau (lưu ý liệu Mỹ thu thập từ nguồn tương tự để phù hợp với liệu nước lại) Tỷ số cán cân ngân sách phủ sơ với GDP lấy từ nguồn Triển vọng Kinh tế OECD (OECD Economic Outlook) Số liệu GDP tính theo đồng nội tệ cố định, số liệu xuất nhập hàng hóa, dịch vụ tính theo đồng nội tệ số giảm phát GDP lấy từ nguồn Tài khoản Quốc gia hàng quý OECD (OECD Quarterly National Account) Mỹ, Đức, Anh, từ Cục Thống kê Quốc tế Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 4/31 (International Financial Statistics) Pháp Nhật Lãi suất trái phiếu Kho bạc kỳ hạn tháng tỷ giá trao đổi dollar Mỹ (lấy số trung bình kỳ) lấy từ Cục Thống kê Quốc tế Ở Nhật, khơng có lãi suất tín phiếu Kho bạc kỳ hạn tháng nên lãi suất thị trường lấy từ Cục Thống kê Quốc tế thay Đối với liệu thu nhập quốc dân Đức, liệu nước Đức thống khơng tìm khoảng thời gian trước 1991 Đầu tiên, liệu Tây Đức sử dụng để tính tỷ lệ tăng trưởng Sau đó, liệu thời kỳ trước 1991 ước lượng dựa vào tỷ lệ tăng trưởng Số liệu xuất nhập Mỹ nước lại G5 ngoại trừ Mỹ, lấy từ FRED Tỷ giá hối đối thực tính cách nhân tỷ giá hối đoái danh nghĩa với hệ số giảm phát theo GDP Lãi suất thực tính cách lấy lãi suất kỳ hạn tháng trái phiếu Kho bạc trừ tỷ lệ lạm phát tính theo số giảm phát GDP Logarit tỷ giá hối đối thực có hiệu lực Mỹ so với nước lại G5 tính theo phương pháp trung bình gia quyền logarit tỷ giá hối đoái thực Mỹ nước lại G5, trọng số phần ngạch mậu dịch Phần ngạch mậu dịch tính cách lấy trung bình tổng xuất nhập Mỹ so với nước chia cho tính tổng xuất nhập Mỹ so với nước giai đoạn 1974 -2004 Các trọng số tính tốn sau: Pháp (0.1085), Đức (0.2005), Nhật (0.5089) Anh (0.1821) Đối với biến khác quốc gia G5 ngoại trừ Mỹ (chẳng hạn tỷ số thâm hụt ngân sách phủ sơ với GDP, lãi suất thực, logarit GDP thực), phương pháp tính trung bình có trọng số sử dụng Trọng số tính tốn dựa GDP trung bình (dựa PPP) kỳ với liệu lấy từ Các Chỉ báo Phát triển Kinh tế Thế giới (World Development Indicators) Các trọng số tính sau: Pháp (0.141), Đức (0.203), Nhật (0.505) Anh (0.151) Các kết sử dụng trọng số mậu dịch biến tương tự với số 3.2 Mô hình thực nghiệm: Sau phân tích các số liệu thực tế, hai tác giả cho rằng lý quan trọng giải thích cho sự biến động nghịch chiều giữa tiết kiệm chính phủ và tài khoản vãng lai là các phản ứng nội sinh của tiết kiệm chính phủ và tài khoản vãng lai gây bởi các biến động sản lượng Những phản ứng nội sinh cho thấy nguồn thu cán cân ngân sách phủ mang tính chu kỳ cao, lý thuyết truyền thống tài khoản vãng lai chu kỳ kinh doanh quốc tế đại lại đưa dự đoán hành vi không theo chu kỳ tài khoản vãng lai có cú sốc sản lượng đầu hay cú sốc suất sản xuất Vì vậy, để nhận tác động cú sốc thâm hụt ngân sách phủ lên tài khoản vãng lai, điều quan trọng phải kiểm soát biến động nội sinh cán cân ngân sách tài khoản vãng lai, đặc biệt có xuất cú sốc sản lượng đầu Trong bài nghiên cứu này, hai tác giả đã sử dụng mô hình tự hồi quy véc tơ “VAR” Vì mô hình này rất hữu ích (1) loại bỏ các thành phần nội sinh của ngân sách chính phủ và tài khoản vãng lai, đồng thời (2) nhận diện những thành phần ngoại sinh của cán cân ngân sách chính phủ Cấu trúc mô hình này sử dụng thông tin về các biến vĩ mô khác nhau, sự tương tác và mối quan hệ động của chúng để thiết lập các thành phần ngoại sinh của thâm hụt Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 5/31 ngân sách chính phủ và để phân tích những tác động từ các cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ mang tính ngoại sinh lên tài khoản vãng lai và tỷ giá hới đoái thực • Mơ hình nhận dạng sau: Mô hình bản bao gồm biến, {RGDP, GOV, CUR, RIR, RER} Trong đó: RGDP: Logarit của GDP thực GOV: Ngân sách chính phủ tính theo % so với GDP CUR: Tài khoản vãng lai tính theo % so với GDP RIR: Lãi suất thực kỳ hạn tháng RER: Logarit của tỷ giá hối đoái thực Trong mô hình bản, thâm hụt ngân sách phủ ký hiệu GOV GOV, CUR và RER là những biến chính cần quan tâm của bài nghiên cứu này RGDP là biến vĩ mô chính yếu đại diện cho tình hình của nền kinh tế Biến RGDP được sử dụng nhằm kiểm soát các thành phần mang tính chu kì của thâm hụt ngân sách chính phủ RIR cũng là biến vĩ mô quan trọng, là cứ xác định các tác động của chính sách tài khóa Biến RIR đồng thời cũng liên quan đến chính sách tiền tệ – một những yếu tố mà hai tác giả muốn kiểm soát Một chuỗi biến số gồm {RGDP, GOV, CUR, RIR, RER} biến ngoại sinh tồn thời điểm xếp thứ Theo mơ hình, cú sốc thâm hụt ngân sách phủ sơ (ngoại sinh) tính cách điều chỉnh biến số RGDP hành có độ trễ, biến số có độ trễ khác Hai tác giả điều chỉnh RGDP hành ngân sách phủ (thâm hụt) thường chịu tác động nội sinh từ mức độ hoạt động hành kinh tế quý Cụ thể, thành tố nguồn thu phủ thuế mua hàng, thuế thu nhập thường phụ thuộc vào mức độ hoạt động hành kinh tế q Thêm vào đó, thâm hụt ngân sách phủ sơ phụ thuộc vào độ trễ biến số khác Chẳng hạn vài thành tố nguồn thu phủ thuế thu nhập, phụ thuộc vào độ trễ hoạt động kinh tế Tuy nhiên, hai tác giả không điều chỉnh biến số hành khơng có độ trễ, ngoại trừ GDP thực hành biến số có tính đến độ trễ định quan trọng sách tài khóa Nghĩa là, việc điều chỉnh GDP thực hành cần thiết để kiểm soát phản ứng nội sinh hành thâm hụt ngân sách phủ sơ lên hoạt động kinh tế hành Đồng thời, việc không điều chỉnh biến số hành khác hợp lý để xác nhận thay đổi ngoại sinh hay chủ quan thâm hụt ngân sách phủ sơ bộ, thay đổi phụ thuộc vào biến số hiệnhành khác, biến số không tính đến độ trễ định sách tài khóa Bên cạnh đó, bài nghiên cứu đặc biệt sử dụng các phương pháp thử nghiệm mở rộng khác, các lược đồ nhận dạng thay thế và những mô hình tổng hợp để kiểm định tính vững chắc của các kết quả chính theo nhiều chiều khác Ngoài cịn có phương pháp phân tích phương sai sai sớ dự báo tổng thể được phát triển bởi cùng tác giả Kim (2006) nhằm tìm vai trò thực sự của mỗi cú sốc cấu việc giải thích những đặc tính của biến động tổng hợp Môn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 6/31 NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Các thớng kê sơ bợ Theo phương trình (1) ta thấy, yếu tố khác khơng đổi tài khoản vãng lai tiết kiệm phủ có mối tương quan dương hay biến động chiều với Nghĩa là tăng lên tiết kiệm phủ làm cải thiện tài khoản vãng lai và ngược lại Đây sở cho luận điểm mơ hình lý thuyết cho tiết kiệm phủ tài khoản vãng lai (hay thâm hụt ngân sách phủ thâm hụt tài khoản vãng lai) biến động “cùng chiều kép” Tuy nhiên, dường số liệu thực tế lại không minh chứng cho điều Cùng nhìn vào bảng (chuỗi chi tiết liệu tham khảo phụ lục 9) để xem xét tương quan ngân sách phủ, tài khoản vãng lai tỷ giá hối đoái thực “CUR” biểu thị tài khoản vãng lai (tính % GDP) “RER” biểu thị tỷ giá hối đối thực có hiệu lực Bảng cho thấy hệ số tương quan tài khoản vãng lai tiết kiệm phủ bị âm nhẹ mức -0.11 suốt thời kỳ mẫu, hệ số tương quan tài khoản vãng lai cán cân ngân sách phủ sơ lại có mức âm nhiều -0.16 Điều chứng tỏ ngân sách phủ tài khoản vãng lai khơng biến động theo hướng Do vậy, cụm từ “bộ đôi đối nghịch” dùng để miêu tả mối tương quan nghịch tài khoản vãng lai ngân sách phủ xác so với cụm từ “thâm hụt kép”, “bộ đôi đối nghịch” mơ hình thường xun xuất liệu suốt thời kỳ mẫu Hãy xem xét mối quan hệ tiết kiệm phủ tài khoản vãng lai dựa số liệu Mỹ từ năm 1973 đến 2004 qua nghiên cứu thực nghiệm hai tác giả Kim Soyoung Noriel Roubini Hình 1: Tài khoản vãng lai và các thành phần nó, 1973-2004 Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 7/31 “Gov Sav/GDP”, “Sav&SD/GDP”, “CurAcct/GDP”, “Inv/GDP” tương ứng là tỷ lệ giữa “tiết kiệm chính phủ”, “tiết kiệm quốc gia và sai số thống kê”, “tài khoản vãng lai” và “đầu tư rịng”, tất tính theo % so với GDP Như được thể hiện Hình 1, năm đầu thập niên 80 năm 2000, tiết kiệm phủ tài khoản vãng lai có xu hướng biến động chiều Tuy nhiên tượng biến động chiều hay thâm hụt kép lại dường không là xu hướng phổ biến tượng biến động trái chiều kép Hình 2: Tỷ giá và tiết kiệm chính phủ, 1973-2004 Biểu đồ Tỷ giá Tiết kiệm Chính phủ, 1973-2004:1 Biểu đồ thể tỷ giá thực có hiệu lực ("Real Exc Rate"), tỷ giá danh nghĩa có hiệu lực ("Nom Exc Rate"), cân đối ngân sách sơ cấp tính theo % GDP ("Gov Prim Bal/GDP") tiết kiệm Chính phủ tính theo % GDP("Gov Sav/GDP") Hình cho thấy đồ thị logarit của tỷ giá thực và danh nghĩa hiệu lực của đồng đô la Mỹ so với đồng tiền của những nước công nghiệp lớn khác, tiết kiệm chính phủ và tiết kiệm bản của chính phủ Tỷ giá hối đoái thực và tỷ giá hối đoái danh nghĩa có mức tương quan cao Tương tự, tiết kiệm bản của chính phủ và tổng tiết kiệm chính phủ cũng có mối tương quan xác định lớn Tuy nhiên, khơng dễ dàng quan sát rõ ràng mơ hình biến động tỷ giá hối đoái thực ngân sách phủ Theo bảng 1, hệ số tương quan tỷ giá hối đoái thực ngân sách phủ Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 8/31 (ngân sách phủ sơ bộ) -0.08 (0.03) Một lý quan trọng giải thích cho sự biến động nghịch chiều giữa tiết kiệm chính phủ và tài khoản vãng lai là các phản ứng nội sinh của tiết kiệm chính phủ và tài khoản vãng lai gây bởi các biến động sản lượng Vì thế thông qua mô hình VAR cấu trúc đã được đề cập ở trên, hai tác giả tiến hành đánh giá các vấn đề qua những kết quả xuất hiện từ mô hình 4.2 Các kết quả thu từ mô hình thực nghiệm VAR 4.2.1 Các kết quả bản Những xung phản ứng cú sốc thâm hụt ngân sách phủ cú sốc cấu cho thấy biến động tổng thể thâm hụt ngân sách phủ từ cú sốc khác (không phải cú sốc thâm hụt ngân sách phủ) - đặc biệt từ cú sốc sản lượng, lớn nhiều lần biến động gây cú sốc thâm hụt ngân sách phủ (Xem hình – Phụ lục 3) Việc phân tích phương sai sai số dự báo thâm hụt ngân sách Bảng (xem phụ lục 1) cung cấp chứng rõ cho kết Phần đóng góp cú sốc thâm hụt ngân sách chuỗi biến động 42.8% chuỗi thời gian quý thấp chuỗi thời gian dài hạn Nghĩa là, ảnh hưởng yếu tố ngoại sinh lên thâm hụt ngân sách phủ chiếm ½ so với yếu tố khác tổng biến động thâm hụt ngân sách phủ Trái lại, ảnh hưởng cú sốc sản lượng đầu chiếm 50% tổng biến động thâm hụt ngân sách phủ sơ chuỗi thời gian bảng Điều cho thấy mơ hình thực nghiệm cần tính đến thành tố nội sinh quan trọng thâm hụt ngân sách phủ sơ bộ, đặc biệt thành tố nội sinh cán cân sách cú sốc sản lượng đầu Phản ứng lại với cú sốc sản lượng tích cực, thâm hụt ngân sách phủ phủ giảm vài năm Điều phù hợp với vai trị mang tính tự ổn định phản ứng mang tính chu kỳ kinh tế ngân sách phủ Phản ứng lại cú sốc gia tăng sản lượng, tài khoản vãng lai xấu đi, tỷ giá hối đoái thực giảm lãi suất thực tăng Sự biến động ngược chu kỳ kinh tế tài khoản vãng lai phù hợp với hai mơ hình lý thuyết truyền thống tài khoản vãng lai Vì theo lý thuyết truyền thống, gia tăng sản lượng đầu làm tăng nhu cầu hàng ngoại tác động tiêu cực tới tài khoản vãng lai Theo lý thuyết đại, cú sốc sản lượng đầu xem tương tự cú sốc suất sản xuất Ở khía cạnh tích cực, cú sốc suất sản xuất tăng liên tục hỗ trợ làm đầu tư tăng mạnh, ảnh hưởng xấu đến tài khoản vãng lai Những xung phản ứng phù hợp với ý tưởng cho cú sốc sản lượng gây mối quan hệ ngược chiều tài khoản vãng lai thâm hụt ngân sách Đồng thời, phản ứng lại gia tăng thâm hụt ngân sách phủ sản lượng tăng liên tục lãi suất thực tăng Hai tác giả nỗ lực chứng minh tính bền cú sốc dựa xung động phản ứng thâm hụt ngân sách phủ sơ bộ, dự Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 9/31 báo lấy mơ hình lý thuyết làm sở đơi khác phụ thuộc vào tính bền vững thực tế cú sốc tài khoá Khoảng 50% phần giá trị tăng lên ban đầu thâm hụt ngân sách phủ kinh tế hấp thụ khoảng quý (khoảng thời gian quý tính nửa chu kỳ) Khoảng 75% hấp thụ hay quý Điều cho thấy tính bền khơng ổn định mơ hình AR-1 với hệ số AR-1 0.8 Bên cạnh đó, có giải thích ngắn gọn xung phản ứng đới với cú sốc lãi suất thực phù hợp với giải thích sách tiền tệ thắt chặt (một gia tăng lãi suất thực) dẫn tới sụt giảm sản lượng, từ làm gia tăng thâm hụt ngân sách sụt giảm tỷ giá hối đoái thực Tài khoản vãng lai phản ứng với cú sốc theo chiều hướng cải thiện ngắn hạn sau xấu dài hạn; phản ứng tương tự với tác động sách tiền tệ đúc kết nhiều nghiên cứu trước đây, chẳng hạn nghiên cứu Kim (2001) Cuối cùng, cú sốc tỷ giá hối đoái thực dương (đồng nghĩa với giá trị nội tệ giảm thấp) cải thiện tài khoản vãng lai Điều quán với hiệu ứng điều chỉnh chi tiêu 4.2.2 Những tác động lên tài khoản vãng lai tỷ giá hối đoái thực Ở phần trước nghiên cứu trình bày rõ kết đáng ngạc nhiên cú sốc thâm hụt ngân sách phủ cải thiện tài khoản vãng lai làm tăng tỷ giá hối đoái thực Do đó, phần nghiên cứu sâu lại có tác động và chúng nhận dạng cách phân tích tác động sách tài khóa lên các thành phần chi tiết tài khoản vãng lai tỷ giá hối đoái thực Mơ hình bản biến ban đầu mở rộng thêm cách thêm vào biến CURA - thành phần tài khoản vãng lai Bằng cách chia đầu tư thành đầu tư phủ đầu tư tư nhân, cơng thức (1) trở thành: Tài khoản vãng lai = Tiết kiệm khu vực tư - Thâm hụt ngân sách phủ + Lãi rịng phủ - Đầu tư khu vực tư - Đầu tư công + Sai số thống kê Dựa vào phương trình này, biến sử dụng bao gồm: tiết kiệm tư nhân, thu lãi rịng phủ, đầu tư tư nhân, đầu tư phủ, sai số thống kê (tất tính % GDP) CURA (chú ý thâm hụt ngân sách phủ sơ - GOV có bao gồm thành phần này) Thêm vào đó, để có lập luận sâu sát hành vi hộ gia đình, tác giả tính thêm chi tiêu hộ gia đình (theo % GDP) CURA Thứ hai, tác giả thay tỷ giá hối đối thực có hiệu lực mơ hình tỷ giá danh nghĩa có hiệu lực để kiểm định vai trị việc thay đổi tỷ giá danh nghĩa ảnh hưởng đến biến động tỷ giá hối đoái thực (để so sánh với vai trò việc thay đổi mức giá tương đối) Hình (Xem phụ lục 4) minh họa cho kết Phản ứng với cú sốc thâm hụt ngân sách phủ (tiết kiệm phủ giảm), tiết kiệm khu vực tư tăng mạnh để bù đắp cho sụt giảm tiết kiệm phủ Tuy nhiên, tiết kiệm khu vực tư tăng gia tăng thâm hụt ngân sách phủ Tiêu dùng tăng nhẹ Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 10/31 cú sốc chi tiêu phủ tích cực) cải thiện tài khoản vãng lai cách mạnh mẽ liên tục Song, những nghiên cứu gần Monacelli Perotti (2006) đã phê phán mơ hình hai tác giả hai ngun nhân chính: Những tác động đồng thời cú sốc thâm hụt ngân sách phủ lên sản lượng khơng thừa nhận hệ thống Điều làm chệch kết thực nghiệm, đặc biệt cú sốc chi tiêu phủ có khả tác động đồng thời đến sản lượng GDP biến nội sinh không nên xuất mẫu số biến tài khóa – biến mà tác giả nghiên cứu cú sốc chúng Tuy nhiên kết tác giả đứng vững trước lập luận kết thực nghiệm tác giả vững mặt định tính nhiều cách xác định thực nghiệm khác cho phép tác động đồng thời cú sốc thâm hụt ngân sách phủ lên sản lượng sử dụng cú sốc thang đo thực biến tài khóa (khơng đo lường theo GDP) KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, hai tác giả đã nghiên cứu tác động cú sốc thâm hụt ngân sách phủ lên tài khoản vãng lai tỷ giá hối đối thực Mỹ, dựa mơ hình VAR, giai đoạn tỷ giá hối đối thả Mơ hình thực nghiệm xác định cú sốc thâm hụt ngân sách phủ sau kiểm soát nguồn gây biến động nội sinh ngân sách phủ cú sốc sản lượng Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 17/31 Các kết thực nghiệm cú sốc thâm hụt ngân sách phủ (gia tăng thâm hụt ngân sách) xảy làm cải thiện tài khoản vãng lai làm gia tăng tỷ giá hối đoái thực ngắn hạn Những kết trái ngược với dự đoán hầu hết mơ hình lý thuyết Phát đứng vững qua nhiều cách xác định khác nhau, phương pháp đo lường thâm hụt ngân sách phủ khác nhau, giả định nhận dạng thay thế, thành phần khác ngân sách phủ, mơ hình thực nghiệm khác Phân tích thực nghiệm chi tiết cải thiện tài khỏan vãng lai bắt nguồn từ hành vi Ricardian khơng hồn chỉnh (tức là, tiết kiệm khu vực tư gia tăng) sụt giảm đầu tư (tác động chen lấn dường kết gia tăng lãi suất thực), gia tăng tỷ giá hối đoái thực chủ yếu gây gia tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa Mặc dù số mơ hình phân tích đề xuất cú sốc thâm hụt ngân sách phủ dẫn đến cải thiện tài khoản vãng lai gia tăng tỷ giá hối đối thực họ khơng thể đưa chứng cụ thể trình bày nghiên cứu Những nghiên cứu lý thuyết tương lai cố gắng chứng minh phát thực nghiệm nghiên cứu có nhiều khả thành công, nghiên cứu thực nghiệm tương lai cố gắng làm sáng tỏ nhiều chế truyền động Những kết trình bày đề xuất biến động trái chiều dường mẫu hình phổ biến liệu so với thâm hụt kép Sự biến động trái chiều cán cân ngân sách tài khoản vãng lai điều kỳ vọng xảy cú sốc mang tính chu kỳ sản lượng hay suất Thực sự, hầu hết biến động chiều cán cân ngân sách tài khoản vãng lai dường dẫn dắt cú sốc sản lượng /năng suất Dù biến động trái chiều xuất tác giả xem xét cú sốc tài khóa “ngoại sinh” Trong đóng góp cú sốc tài khóa ngoại sinh vào tượng biến động trái chiều tương đối nhỏ so với cú sốc sản lượng, kết đề xuất cần thiết việc xem xét phân tích lại tác động sách tài khóa ảnh hưởng tài khoản vãng lai PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng - Phân tích phương sai sai số dự báo GOV Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 18/31 Phụ lục Bảng – Phân tích biến động kết hợp Phụ lục 3: Hình Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 19/31 Phụ lục 4: Hình Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 20/31 Phụ lục 5: Hình Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 21/31 Phụ lục Hình Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 22/31 Phụ lục 7: Hình Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 23/31 Phụ lục Mơ hình bất đệ quy Lược đồ bất đệ quy trình bày phương trình sau: Tham khảo thêm viết Kim (2001) hay Kim Roubini (2000) Phụ lục Phân tích biến động kết hợp Sự phân tích việc trình bày vector cấu trung bình trượt (để loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên), cú sốc cấu không tương quan lẫn theo chuỗi: yt=Ψ0εt+Ψ1εt−1+Ψ2εt−2+Ψ3εt−3+…, Et(εtεt′)=Σ Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 24/31 với y vectơ k chiều biến, ε vectơ k chiều cúa phần nhiễu cấu Ψj ma trận k x k tham số cấu, Σ ma trận vuông k x k Để đơn giản, số biến giả loại Phương sai sai số dự báo thành phần thứ i y, yi thời kỳ i, yi tiếp theo, là: Với VARs,l(yi)≡Σll((Ψ0,il)2 +(Ψ1,il)2 +(Ψ2,il)2+…+(Ψs−1,il)2) đóng góp cú sốc cấu trúc thứ l , Σll thành phần chéo thứ l Σ (phương sai thành phần thứ l ε) Ψj,il thành phần Ψj hàng i cột l Đây phương pháp "Phân tích phương sai sai số dự báo" Tương tự, hiệp phương sai sai số dự báo y i yj thời kỳ s phân tích thành phần dựa kết từ sai số sau: Với COVs,l(yi,yj)≡Σll(Ψ0,ilΨ0,jl+Ψ1,ilΨ1,jl+Ψ2,ilΨ2,jl+…+Ψs−1,ilΨs−1,jl) Hơn nữa, cách chia hiệp phương sai cho độ lệch chuẩn sai số dự báo, hệ số tương quan phân tích sau: Vì vậy, đóng góp nhiễu cấu đế tương quan chia làm ba phần: hệ số tương quan có điều kiện lên cú sốc cấu, bậc hai đóng góp tương đối cú sốc cấu vào phương sai sai số dự báo y i bậc hai đóng góp tương đối cú sốc cấu vào phương sai sai số dự báo yj Những phương pháp tương tự áp dụng để phân tích moment bậc tượng tương quan chéo tự tương quan (hay tự hiệp phương sai) Đây phương pháp "Các phân tích tổng quan phương sai sai số dự báo" Kim (2006) Phụ lục 10 Dữ liệu Phần phụ lục mô tả định nghĩa biến nguồn liệu Dữ liệu sản lượng, tài khoản vãng lai, cán cân ngân sách, thành phần chúng lấy từ bảng National Income Product Accounts (NIPA) trang web Cục Phân tích Kinh tế Mỹ (http://www.bea.gov) Những biến sau sử dụng thành phần tài khoản vãng lai cán cân ngân sách xuất công thức (1) (2) Phần ngoặc đơn tên xác thành phần liệt kê bảng NIPA: tài khoản vãng lai (Tiết kiệm ròng - Đầu tư ròng + Sai số thống kê), Tiết kiệm (Tiết kiệm ròng), Đầu tư (Đầu tư ròng), Sai số thống kê, Tiết kiệm khu vực tư (Tiết kiệm khu vực tư ròng), Thâm hụt ngân sách (- Tiết kiệm rịng Chính phủ + Thu nhập tài sản phủ, tiền lãi thu nhập khác - lãi trả), lãi rịng Chính phủ (Thu nhập từ tài sản, lãi thu nhập khác - lãi trả), Đầu Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 25/31 tư tư nhân (Tổng đầu tư tư quốc dân - Chi tiêu vốn dài hạn tư nhân), Đầu tư Chính phủ (Tổng đầu tư Chính phủ - Chi tiêu vốn dài hạn Chính phủ, Liên bang - Chi tiêu vốn dài hạn Chính phủ, tiểu ban địa phương) Trong phần 2.5, chuyển nhượng rịng Chính phủ tính cách trừ phần chi tiêu Chính phủ tiết kiệm rịng Khi biến sử dụng tỷ lệ so với GDP, biến tính theo giá đô la hành Khi biến giá trị tuyệt đối tính theo giá đồng la năm 2000 Dữ liệu tỷ giá hối đoái hiệu lực thu thập từ hai nguồn, International Financial Statistic từ IMF Federal Reserve Statistical Release từ trang web Cục Dự trữ Liên bang Chỉ số tỷ giá thực danh nghĩa có trọng số mậu dịch so với đồng tiền chủ chốt ("Major currencies") so với nhóm lớn đối tác thương mại ("Broads") thu thập từ Federal Reserve Statistical Release Chỉ số tỷ giá danh nghĩa hiệu lực tính dựa Unit Labor Cost (chi phí đơn vị lao động) (111 NEUZF…), số tỷ giá thực hiệu lực tính dựa vào chi phí đơn vị lao động (111 REUZF…), số tỷ giá thực hiệu lực dựa Unit Labor Cost (11165UM.ZF110) thu thập từ International Financial Statistic Trong mơ hình bản, sử dụng số tỷ giá thực có trọng số thương mại so với đồng tiền chủ chốt từ thống kê Federal Reserve Statistical Release Trong mơ hình mở rộng, tỷ giá danh nghĩa được sử dụng tương ứng phần 2.4 Dữ liệu khác lãi suất, CPI, GDP tiềm năng, nợ công thu thập từ FRED Để xây dựng lãi suất thực mô hình bản, GDP hàng quý hiệu chỉnh theo tỷ lệ lạm phát trừ từ lãi suất tín phiếu Kho bạc kỳ hạn tháng Biên lãi suất xây dựng chênh lệch lãi suất trái phiếu kỳ hạn cố đinh 10 năm lãi suất tín phiếu kho bạc kỳ hạn tháng Mặt khác, chi tiêu quốc phòng thực lấy từ CITIBASE Cuối cùng, liệu mơ hình VAR - bao gồm tập hợp Mỹ phần 3.2, thu thập từ nguồn sau Lưu ý liệu Mỹ thu thập cập nhật từ nguồn giống để phù hợp với liệu nước Mỹ Tỷ số cán cân ngân sách bản/GDP lấy từ OECD Economic Outlook GDP tính theo đơn vị tiền tệ nọi hành cố định, xuất nhập hàng hóa, dịch vụ tính theo đơn vị tiền tệ hành, GDP hiệu chỉnh thu thập từ OECD Quarterly National Account Mỹ, Đức, Anh, từ International Financial Statistic Pháp Nhật Lãi suất tín phiếu Kho bạc tháng tỷ giá hối đoái đô la Mỹ thu thập từ International Financial Statistic Ở Nhật, lãi suất trái phiếu Kho bạc kỳ hạn tháng khơng có sẵn tác giả sử dụng tỷ giá thị trường tiền tệ từ International Financial Statistic Đối với liệu thu nhập quốc dân Đức, liệu Đức hợp sẵn khoảng thời gian trước 1991 Đầu tiên, liệu Tây Đức sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng Sau đó, giá trị giai đoạn trước năm 1991 ước lượng xấp xỉ dựa tốc độ tăng trưởng Xuất khẩu, nhập Mỹ nước lại G5 lấy từ FRED Tỷ giá hối đối thực tính cách nhân tỷ giá hối đoái danh nghĩa với tỷ lệ GDP hiệu chỉnh Lãi suất thực trước tính cách lấy lãi suất tín phiếu Kho bạc kỳ hạn tháng trừ tỷ số GDP hiệu chỉnh theo lạm phát Log tỷ giá thực hiệu lực Mỹ nước G5 tính trung bình trọng số log tỷ giá thực Mỹ nước G5, với tỷ lệ mậu dịch số Tỷ lệ mậu dịch tính cách lấy trung bình tổng xuất nhập Mỹ nước chia cho tổng xuất nhập Mỹ với nước Môn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 26/31 lại Trong giai đoạn 1974 - 2004 sau tính tốn ta có trọng số tính tốn là: Pháp (0.1085), Đức (0.2005), Nhật (0.5089) Anh (0.1821) Các biến khác G5 (như tỷ số thâm hụt ngân sách phủ so với GDP, lãi suất thực, log GDP thực), sử dụng bình qn gia quyền Trọng số tính tốn dựa GDP trung bình (dựa PPP) giai đoạn lấy từ World Development Indicators Các trọng số tính sau: Pháp (0.141), Đức (0.203), Nhật (0.505) Anh (0.151) Các kết sử dụng trọng số thương mại biến tương tự Phụ lục 11: Thử nghiệm mở rộng Trong tác giả sử dụng thâm hụt ngân sách phủ mơ hình bản, tác giả xem xét thâm hụt ngân sách phủ (chi trả lãi rịng phủ thêm vào thâm hụt ngân sách phủ bản) vay nợ rịng phủ (thâm hụt ngân sách phủ + chi tiêu vốn dài hạn + chuyển nhượng vốn ròng nhận – tổng đầu tư – chi tiêu ròng cho tài sản phi sản xuất) Đối với thành phần ngân sách phủ, tác giả xem xét thâm hụt ngân sách phủ thực (thay tỷ lệ so với GDP) , log chi tiêu phủ thực chi đầu tư thực, tỷ lệ chi tiêu phủ/GDP, tỷ lệ chi tiêu phủ đầu tư so với GDP, log chuyển nhượng ròng thực Danh sách tỷ giá hối đoái thực hiệu lực thử nghiệm trình bày phụ lục Đối với phương pháp đo lường tài khoản vãng lai khác, tác giả thử nghiệm phương pháp: độ lệch log giá trị thực xuất hàng hóa dịch vụ log giá trị thực nhập hàng hóa dịch vụ, tỷ lệ xuất rịng thực hàng hóa dịch vụ so với GDP tiềm thực từ Congressional Budget Office, tỷ lệ xuất ròng thực hàng hóa dịch vụ so với RGDP xu hướng xây dựng phương pháp lọc HP Đối với phương pháp đo lường lãi suất thực khác, tác giả sử dụng số lạm phát CPI thay cho tỷ số GDP hiệu chỉnh theo lạm phát sử dụng mơ hình Thứ 2, tác giả sử dụng lãi suất thực sau xây dựng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng Để xây dựng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng theo quý, tác giả giả định log GDP hiệu chỉnh theo biến quy trình VAR (với độ trễ 4) bao gồm lãi suất tín phiếu kho bạc kỳ hạn tháng, log M2, log GDP hiệu chỉnh, log GDP thực, tỷ số thâm hụt ngân sách phủ so với GDP Quy trình VAR ước lượng giai đoạn 1972 – 2004:1 Đối với thay đổi thứ tự biến, đầu tiên, thông tin lãi suất thực hành sử dụng để nhận dạng cú sốc thâm hụt ngân sách phủ, cách thay đổi thứ tự biến mơ hình {RGDP, RIR, GOV, CUR, RER}, có thành phần nội sinh thâm hụt ngân sách phủ, chúng phản ứng với điều kiện mà biến động RGDP hành mà lãi suất thực (ví dụ quan điểm sách tiền tệ) Thứ 2, tác giả xem xét thứ tự biến {GOV, RGDP, CUR, RIR, RER} phép khả cú sốc thâm hụt ngân sách phủ tác động cách đồng thời lên kinh tế thực Xem Kim Roubini 2006 để biết thêm kết Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 27/31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed, S., 1986 Temporary and permanent government spending in an open economy: some evidence for the United Kingdom Journal of Monetary Economics 17, 197–224 Ahmed, S., 1987 Government spending, the balance of trade and the terms of trade in British history Journal of Monetary Economics 20, 195–200 Baxter, M., 1995 International trade and business cycles In: Grossmann, G.M., Rogoff, K Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 28/31 (Eds.), Handbook of International Economics, vol Amsterdam, North-Holland, pp 1801– 1864 Backus, D., Kehoe, P., Kydland, F., 1992 International real business cycles Journal of Political Economy 100, 745–775 Bernanke, B., 1990 On the predictive power of interest rates and interest rate spreads New England Economic Review 51–68 ((Federal Reserve Bank of Boston), November– December) Bernanke, B., Blinder, A.S., 1991 The Federal Funds rate and the channels of monetary transmission American Economic Review 82, 901–921 Betts, C., Devereux, M.B., 2000a The international effects of monetary and fiscal policy in a two-country model In: Calvo, G.A., Dornbusch, R., Obstfeld, M (Eds.), Money, Capital Mobility: Essays in Honor of Robert A Mundell MIT Press, Cambridge, MA Betts, C., Devereux, M.B., 2000b Exchange rate dynamics in a model of pricing-to-market Journal of International Economics 50, 215–244 Blanchard, O., Perotti, R., 2002 An empirical characterization of the dynamic effects of changes in government spending and taxes on output Quarterly Journal of Economics 117, 1329–1368 Burnside, C., Eichenbaum, M., Fisher, J.D.M., 2000 Assessing the Effects of Fiscal Shocks NBER Working Paper No 7459 Bryant, R., Hooper, P., Mann, C (Eds.), 1988 Empirical Macroeconomics for Independent Economies Brookings, Washington D.C Corsetti, G., Dedola, L., Ledoc, S., 2006 Productivity, external balance and exchange rates: evidence on the transmission mechanism among G7 countries NBER Working Paper No 12483 Corsetti, G., Müller, G., 2006 Twin deficits: squaring theory, evidence and common sense Economic Policy 48, 597–638 Christiano, L., Eichenbaum, M., Evans, C., 1999 Monetary policy shocks: what have we learned and to what end? In: Taylor, J.B., Woodford, M (Eds.), Handbook of Macroeconomics, vol 1A North-Holland, Amsterdam, pp 65–148 Clarida, R., Gali, J., Gertler, M., 2000 Monetary policy rules and macroeconomic stability: evidence and some theory Quarterly Journal of Economics 115, 147–180 Clarida, R., Prendergast, J., 1999 Fiscal Stance and the Real Exchange: Some Empirical Evidence NBER Working Paper No 7077 Doan, T.A., 2004 RATS User's Guide, Version Estima, IL Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 29/31 Dornbusch, R., 1976 Expectations and exchange rates dynamics Journal of Political Economy 84, 1161–1176 Erceg, C.J., Guerrieri, L., Gust, C., 2005 Expansionary Fiscal Shocks and the Trade Deficit International Finance Division Discussion Paper No 825, Federal Reserve Board Edelberg,W., Eichenbaum, M., Fisher, J.D.M., 1999 Understanding the effects of a shock to government purchases Review of Economic Dynamics 2, 166–206 Eichebuam, M., Evans, C., 1995 Some empirical evidence on the effects of monetary policy shocks on exchange rates Quarterly Journal of Economics 110, 975–1010 Fatas, A., Mihov, I., 2001 The Effects of Fiscal Policy on Consumption and Employment: Theory and Evidence CEPRWorking Paper No 2760 Frenkel, J.A., Razin, A., 1996 Fiscal Policies and Growth in the World Economy, Third Edition MIT Press, Cambridge, MA Kim, S., 1999 Do monetary policy shocks matter in the G-7 countries? Using common identifying assumptions about monetary policy across countries Journal of International Economics 48, 387–412 Kim, S., 2001 International transmission of U.S monetary policy shocks: evidence from VAR's Journal of Monetary Economics 48, 339–372 Kim, S., 2003 Structural shocks and the fiscal theory of the price level in the sticky price model Macroeconomic Dynamics 7, 759–782 Kim, S., 2006 Generalized Forecast Error Variance Decomposition Working Paper, Korea University Kim, S., Roubini, N., 2000 Exchange rate anomalies in the industrial countries: a solution with a structural VAR approach Journal of Monetary Economics 45, 561–586 Kim, S., Roubini, N., 2006 Twin Deficit or Twin Divergence? Fiscal policy, current account, and real exchange rate in the U.S.Working Paper, Korea University King, R.G., Rebelo, S.T., 1999 Resuscitating real business cycles In: Taylor, J.B., Woodford, M (Eds.), Handbook of Macroeconomics, vol 1B North-Holland, Amsterdam, pp 927–1007 Kollmann, R., 1998 U.S trade balance dynamics: the role of fiscal policy and productivity shocks and of financial market linkages Journal of International Money and Finance 17, 637– 669 Leeper, E.M., 1991 Equilibria under ‘active’ and ‘passive’ monetary and fiscal policies Journal of Monetary Economics 27, 129–147 Leeper, E.M., Sims, C.A., Zha, T., 1996 What does monetary policy do? Brookings Papers on Economic Activity 2, 1–63 Mendoza, E., 1991 Real business cycles in a small open economy American Economic Review 81, 797–818 McKibbin, S.J., Sachs, J.D., 1991 Global Linkages: Macroeconomic Interdependence and Cooperation in the World Economy Brookings Institution, Washington D.C Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 30/31 Monacelli, T., Perotti, R., 2006 Fiscal Policy, the Trade Balance and the Real Exchange Rate: Implications for International Risk Sharing Working Paper, IGIER Mountford, A., Uhlig, H., 2002 What are the Effects of Fiscal Policy Shocks? Tilburg University, Center for Economic Research Discussion paper 2002–31 Müller, G.J., 2005 Understanding the Dynamic Effects of Government Spending on Foreign Trade Working Paper, European University Institute Obstfeld, M., Rogoff, K., 1995 Exchange rate dynamics redux Journal of Political Economy 103, 624–660 Ramey, V., Shapiro, M., 1997 Costly capital reallocation and the effects of government spending Carnegie Rochester Conference on Public Policy 48, 145–194 Rogers, J.H., 1999 Monetary shocks and real exchange rates Journal of International Economics 49, 269–288 Sachs, J.D., 1982 The current account in the macroeconomic adjustment process Scandinavian Journal of Economics 84, 147–159 Sims, C.A., 1980 Macroeconomics and reality Econometrica 48, 1–48 Sims, C.A., 1988 Bayesian skepticism on unit root econometrics Journal of Economic Dynamics and Control 12, 463–474 Sims, C.A., Uhlig, H., 1991 Understanding unit rooters: a helicopter tour Econometrica 59, 1591–1599 Sims, C.A., Zha, T., 2006 Does monetary policy generate recessions? Macroeconomic Dynamics 10, 231–272 Stockman, A.C., 1987 The Equilibrium Approach to Exchange Rates Economic Review, March/April, 12–30 Taylor, J.B., 1993 Macroeconomic Policy in a World Economy: From Econometric Design to Practical Operation W W Norton & Company, New York, NY Woodford, M., 1995 Price level determinacy without control of a monetary aggregate Carnegie–Rochester Conference Series on Public Policy 43, 1–46 Woodford, M., 1996 Control of the Public Debt: A Requirement for Price Stability? NBER Working Paper No 5684 -- - Mơn Tài Chính Quốc Tế - Đề tài Trang 31/31 ... tốn thực tế cho kết đối nghịch TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY - Các mô hình lý thuyết ảnh hưởng tiêu cựu sách tài khóa mở rộng tài khoản vãng lai tỷ giá hối đoái thực: + Mô. .. sách phủ, tài khoản vãng lai tỷ giá hối đoái thực “CUR” biểu thị tài khoản vãng lai (tính % GDP) “RER” biểu thị tỷ giá hối đối thực có hiệu lực Bảng cho thấy hệ số tương quan tài khoản vãng lai. .. kết mơ hình mở rộng Hai cột đồ thị thể phản ứng tài khoản vãng lai hai cột cuối thể phản ứng tỷ giá hối đoái thực Trong hầu hết trường hợp, tài khoản vãng lai cải thiện tỷ giá hối đoái thực tăng

Ngày đăng: 22/04/2015, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan