Nghiên cứu lợi ích của người sản xuất khoai tây trong mối liên kết với công ty TNHH TP Orion Việt Nam, tại huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh

91 450 2
Nghiên cứu lợi ích của người sản xuất khoai tây trong mối liên kết với công ty TNHH TP Orion Việt Nam, tại huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2011 Người thực luận văn Nguyễn Bá Dũng i Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn mình, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn đến ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến cô Ths Mai Lan Phương dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu đề tài Qua tơi xin cảm ơn tồn thể cán Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện Yên Phong, UBND, hộ nông dân xã Yên Trung, Tam Giang, Dũng Liệt Hòa Tiến, thời gian thực tế nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan, khách quan Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2011 SINH VIÊN Nguyễn Bá Dũng ii Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nội dung nghiên cứu Chủ thể nghiên cứu Phương pháp tiếp cận Chỉ tiêu phân tích Tình hình SX khoai tây hộ - Phòng NN&PT NT - UBND xã - Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi -Diện tích ,năng suất, sản lượng Lợi ích hộ tham gia liên kết Các hộ nông dân địa bàn huyện - Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi Hiệu kinh tế Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết -Các hộ nông dân -Các nhân tố tham gia liên kết -Phỏng vấn bảng hỏi -Chuyên gia, chuyên khảo - Trình độ hiểu biết người sản xuất Đánh giá khả phát triển liên kết huyện Những thuận lợi khó khăn Kiến nghị giải pháp I ĐẶT VẤN ĐỀ Kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập có địi hỏi khắt khe từ phía người phân phối sản phẩm người sản xuất Hàng hóa nơng nghiệp nước ta dồi chất lượng thấp, có thương hiệu khơng đồng đều, sản xuất không đồng loạt, mạnh làm, giá cao nơng dân hết hàng, dư hàng rớt giá Để đáp ứng đòi hỏi kinh tế thị trường, nơng dân khơng có lựa chọn khác phải tự liên kết, hợp tác với từ khâu sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm Những năm qua, thực chủ iii Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng trương chuyển đổi sản xuất theo hướng hàng hóa, mở rộng vụ đông huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh thu nhiều kết Trong năm gần đây, sản xuất nông nghiệp huyện có nhiều chuyển biến tích cực nhờ việc chuyển đổi cấu trồng hợp lý Đây huyện đầu việc sản xuất tiêu thụ khoai tây tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên, việc liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây huyện gặp nhiều khó khăn Các khâu liên kết liên kết hộ nông dân với HTX hay liên kết HTX với phịng Nơng nghiệp & PTNT cịn tỏ lỏng lẻo Xuất phát từ thực tế này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu lợi ích người sản xuất khoai tây mối liên kết với công ty TNHH TP Orion Việt Nam, huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh” Mục tiêu nghiên cứu nhằm: 1) Góp phần hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn liên kết kinh tế 2) Tìm hiểu thực trạng mối liên kết hộ nông dân với công ty TNHH TP Orion Việt Nam 3) Nghiên cứu lợi ích người sản xuất tham gia liên kết với công ty 4) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết nông dân công ty TNHH TP Orion Việt Nam II NGUỒN SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Số liệu thứ cấp thu thập qua sách báo, tạp chí, báo cáo phịng ban địa bàn huyện Yên Phong Nguồn số liệu sơ cấp vấn trực tiếp từ 50 hộ tham gia sản xuất khoai tây địa bàn xã Yên Trung, Dũng Liệt, Hòa Tiến Tam Giang Phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp phân tích thống kê, chuyên gia chuyên khảo III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN iv Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện Yên Phong Trong năm gần đây, sản xuất nơng nghiệp huyện n Phong có bước phát triển vững Huyện chủ trương phát triển vụ đông thành vụ năm trọng đưa có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, đặc biệt khoai tây Hơn nữa, nhờ có hoạt động công ty TNHH TP Orion Việt Nam hoạt động địa bàn huyện thuận lợi cho việc mở rộng diện tích vụ đơng nói chung khoai tây nói riêng Cụ thể năm 2008 huyện trồng 19ha khoai tây chế biến tổng số 238ha khoai tây loại Đến năm 2010 nâng diện tích lên 350ha khoai tây Khơng mở rộng diện tích mà nhờ có liên kết với cơng ty mà suất khoai tây nâng lên đáng kể.( Năm 2007 155 tạ/ha đến năm 2010 221 tạ/ha) nâng sản lượng khoai tây tồn huyện lên 7735 3.2 Lợi ích hộ tham gia liên kết Để đánh giá xác lợi ích hộ tham gia liên kết kinh tế với công ty TNHH TP Orion Việt Nam, chúng tơi tiến hành chia nhóm hộ điều tra thành hai nhóm là: Nhóm hộ tham gia vào liên kết nhóm hộ khơng tham gia vào liên kết Qua nghiên cứu chúng tơi thấy Nhóm hộ có tham gia vào liên kết cho hiệu kinh tế cao hộ không tham gia Điều thể qua tiêu như: Chi phí sản xuất khoai tây tính sào hộ tham gian liên kết 1.011 nghìn đồng thấp hộ không tham gia liên kết 1.399 nghìn đồng Mặt khác, tiêu tỷ suất lợi nhuận / chi phí hộ tham gia liên kết 5,89 lần cao hộ không tham gia liên kết 3,45 lần Như vậy, việc liên kết mang lại nhiều lợi ích mà người hưởng trực tiếp khơng khác hộ nông dân 3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế v Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng Để đánh giá cách khách quan yếu tố ảnh hưởng đến trình liên kết kinh tế, tiến hành điều tra, lấy ý kiên từ tác nhân tham gia vào trình liên kết kinh tế Đầu tiên hộ nông dân, yếu tố quan trọng tác động từ phía người nơng dân vào q trình sản xuất trình độ dân trí ý thức liên kết kinh tế chưa cao Thứ hai từ phía quan nhà nước phịng Nơng nghiệp & PTNT HTX Đây cầu nối mối liên kết hộ sản xuất khoai tây cơng ty TNHH TP Orion Việt Nam Trong q trình thực mối liên kết, quan tận tình với bà nơng dân Tuy nhiên, hạn chế hợp đồng nên trình liên kết chưa thực chặt chẽ Thứ ba công ty Orion Là nhân tố quan trọng mối liên kết này, cơng ty lại chưa có nhiều hội tiếp xúc với bà nông dân Điều làm cho công ty chưa nắm bắt hết nhu cầu người sản xuất, cộng thêm hợp đồng công ty chưa chặt chẽ nên vào vụ thường dẫn đên tình trạng tranh mua, tranh bán công ty với lái buôn 3.4 Đánh giá tiềm phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây huyện Việc công ty TNHH TP Orion Việt Nam quy hoạch vùng nguyên liệu gắn liền với kế hoạch phát triển vụ đông, tập trung đưa có giá trị kinh tế cao vào sản xuất huyện Yên Phong Đây hội tốt để huyện mở rộng diện tích vụ đơng nói chung khoai tây nói riêng Để thực việc đó, huyện cần có định đắn đưa sách hợp lý nhằm khuyến khích bà nơng dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất 3.5 Một số giải pháp nhằm phát triển mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện - Với quyền địa phương, cần xây dựng hệ thống sách thuận lợi cho hoạt động liên kết kinh tế Nâng cao vai trị quyền địa phương vi Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng - Với Công ty Orion, cần phối hợp với quan chức đảm bảo phát triển vùng nguyên liệu sản xuất Đảm bảo chữ tín hợp đồng tiêu thụ, vượt qua rủi ro trường hợp có hợp đồng - Với hộ nơng dân, nâng cao trình độ nhận thức tham gia liên kết Khuyến khích hộ mở rộng diện tích sản xuất, trực tiếp ký hợp đồng với công ty Orion để tạo đầu ổn định, bềnh vững, nâng cao hiệu liên kết III KẾT LUẬN Hiện nay, tồn huyện n Phong có xã, thị trấn tham gia vào q trình liên kết với cơng ty Orion, với tổng diện tích 350 ha, đạt suất bình quân 221 tạ/ha, sản lượng đạt 7735 (số liệu năm 2010) Phần lớn khâu liên kết lỏng lẻo, chưa phát triển tiêu thụ hang hóa thơng qua hợp đồng văn bản, đa phần liên kết qua hình thức liên kết tự thỏa thuận miệng Chính quyền địa phương có quan tâm đến việc liên kết hộ nông dân chưa thực quan tâm đến trình liên kết hộ, bên cạnh hiểu biết chưa sâu sắc hộ nông dân liên kết kinh tế nên việc phá vỡ hợp đồng với cơng ty diễn Q trình liên kết kinh tế nhiều hạn chế thực mang lại lợi ích cho huyện Yên Phong mà người hưởng trực tiếp khơng khác hộ nơng dân vii Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC viii DANH MỤC CÁC BẢNG xi PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận liên kết 2.1.1.1 Một số khái niệm liên kết 2.1.1.2 Nội dung liên kêt 2.1.1.3 Nguyên tắc trình liên kết 2.1.1.4 Phương thức liên kết 2.1.1.5 Mục tiêu liên kết 2.1.1.6 Ý nghĩa liên kết kinh tế xã hội 2.1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động liên kết 11 2.1.1.8 Các kênh tiêu thụ sản phẩm .12 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 15 2.2.1 Thực trạng liên kết số quốc gia giới 15 2.2.1.1 Ở Trung Quốc 15 2.2.1.2 Ở Thái Lan .16 2.2.2 Thực trạng liên kết Việt Nam 18 2.2.2.1 Một số mơ hình liên kết Việt Nam 18 viii Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng 2.2.2.2 Tình hình phát triển khoai tây 20 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đăc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 28 3.1.2 Thời tiết, khí hậu nguồn nước 29 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .29 3.1.3.1 Đất đai 29 3.1.3.2 Dân số - Lao động .30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .34 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 3.2.2.1 Nguồn số liệu thứ cấp 34 3.2.1.2 Nguồn số liệu sơ cấp 35 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 36 3.2.4.1 Phương pháp phân tích thống kê 36 3.2.4.2 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 36 3.2.5 Các tiêu phân tích 37 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thực trạng việc sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện Yên Phong 38 4.1.1 Sản xuất khoai tây địa bàn huyện 38 4.1.2 Tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện 42 4.2 Phân tích mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây 46 4.2.1 Hình thức liên kết tác nhân 46 4.2.1.1 Liên kết việc chuyển giao khoa học kỹ thuật .47 4.2.1.2 Liên kết việc đưa yếu tố đầu vào vào sản xuất .48 4.2.1.3 Liến kết việc tiêu thụ sản phẩm 50 4.2.2 Đánh giá thực trạng liên kết 51 4.2.2.1 Đánh giá từ phía hộ trồng khoai tây .52 4.2.2.2 Đánh giá từ phía quan nhà nước ( Phịng NN, HTX, Viện nghiên cứu) .53 4.2.2.3 Đánh giá phía công ty TNHH TP Orion Việt Nam .54 4.2.2.4 Từ yêu tố khách quan khác 56 4.3 Lợi ích người sản xuất khoai tây tham gia liên kết 56 ix Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng 4.3.1 Đặc điểm hộ sản xuất khoai tây 56 4.3.2 Tiêu chí định tham gia liên kết người sản xuất .58 4.3.3 Lợi ích người sản xuất tham gia liên kết 59 4.3.3.1 Mở rộng diện tích sản xuất 59 4.3.3.2 Giảm chi phí sản xuất 63 4.3.3.3 Nâng cao hiệu kinh tế 65 4.4 Đánh giá tiềm phát triển liên kết sản xuất-tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện Yên Phong 67 4.5 Nhu cầu liên kết 70 4.6 Đánh giá chung liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện Yên Phong 71 4.6.1 Những kết đạt .71 4.6.2 Một số mặt tồn 72 4.7 Định hướng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây 72 4.7.1 Định hướng 72 4.7.2 Giải pháp .73 4.7.2.1 Giải pháp quyền địa phương 73 4.7.2.2 Giải pháp công ty TNHH TP Orion Việt Nam 74 4.7.2.3 Giải pháp hộ nông dân 74 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 5.1 Kết luận 75 5.2 Kiến nghị .76 5.2.1 Đối với quan Nhà nước 76 5.2.2 Đối với Công ty TNHH TP Orion Việt Nam 76 5.2.3 Đối với hộ tham gia sản xuất khoai tây 77 x Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng Bảng 4.12 Chi phí sản xuất khoai tây tính sào Chỉ tiêu Chi phí vật chất - Giống - Phân bón + Đạm + Lân + Kali - Thuốc BVTV - Chi phí khác Chi phí lao động - Lao động gia đình - Lao động thuê Tổng chi phí Năng suất Tổng chi phí/kg ĐVT Hộ tham gia liên kết Hộ không tham gia liên kết Thành Đơn Thành Số Đơn giá tiền Số giá tiền lượng (ng đồng) (ng lượng (ng (ng đồng) đồng) đồng) 1000đ 311,7 739,95 Được ứng kg 39,5 40 10 400 trước kg 229,2 262,75 Kg 7,2 11 79,2 7,25 11 79,75 Kg 50 150 50 150 Được hỗ kg 3 11 33 trợ 1000đ 15 15 1000đ 67,5 62,2 1000đ 700 660 công 5,5 100 550 5.1 100 510 công 1,5 100 150 1.5 100 150 1000đ 1011,7 1399,95 Kg/sào 784,14 692,83 1000đ 1,2902 2,0206 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2011) Năm 2011 năm giá gia tăng mạnh Chính mà giá đầu vào khoai tây tăng lên nhiều so với năm 2009 Điển hình cơng lao động tăng từ 75 nghìn/1 (năm 2009) cơng lên 100 nghìn/1 cơng (năm 2010) Đây nguyên nhân làm cho chi phí người nơng dân cho khoai tây tính sào bị tăng lên đáng kể Do đa số nơng dân sản xuất với mục đích lấy công làm lãi nên họ tận dụng lao động gia đình để chăm sóc cho khoai tây, ngoại trừ số hộ sản xuất quy mơ lớn họ cần phải th người chăm sóc, ví dụ thuê người làm đất, thuê người phun thuốc BVTV, 64 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng Nhìn vào bảng ta thấy được, hộ tham gia liên kết có chi phí tính sào (1011,7 nghìn đồng), nhỏ hộ khơng tham gia liên kết (1399,95 nghìn đồng) Điều thể rõ hộ tham gia liên kết với nhà máy Orion nhận hỗ trợ yếu tố đầu vào giống Kali Tuy nhiên bán sản phẩm hộ tham gia liên kết phải trả đủ số sản phẩm quy định 1kg giống trả 3kg khoai tây thương phẩm họ hỗ trợ sào 3kg kali Các hộ khơng tham gia liên kết bỏ cơng chăm sóc hộ tham gia liên kết 4.3.3.3 Nâng cao hiệu kinh tế Bảng 4.13 So sánh hiệu liên kết kinh tế người sản xuất (Tính sào) Tt Chỉ tiêu Chi phí sản xuất Năng suất Giá bán Năng suất sau trả SP Giá trị sản lượng Thu nhập hỗn hợp Lợi nhuận Đvt 1000 đ kg nđ/kg kg 1000 đ 1000 đ 1000 Nhóm hộ Nhóm hộ khơng tham gia liên kết tham gia liên kết 1011,7 1399,95 784,14 10,5 664,14 692,83 9,0 692,83 6973,47 6235,47 6511,77 5345,52 5961,77 4835,52 đ Tỷ suất lợi nhuận/Chi phí Lần 5,89 3,45 Tỷ suất thu nhập/chi phí Lần 6,44 3,82 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010 Dựa vào bảng tổng hợp, ta thấy nhóm hộ tham gia liên kết cho mức suất cao nhiều so với hộ không tham gia liên kết Với mức suất 784,14 kg/sào, hộ tham gia liên kết thu nhập khoảng triệu cho sào trồng khoai Trong hộ khơng tham gia liên kết xoay 65 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng quanh suất khoảng tạ /sào cho thu nhập khoảng triệu/ sào Sở dĩ có chênh lệch suất thu nhập hai nhóm hộ vì: Nhóm hộ tham gia liên kết cung cấp giống khoai tốt nhập từ Hàn Quốc công ty Orion cung cấp Chính giống tốt nên thu hoạch cho khoai thương phẩm với chất lượng củ tốt, to có độ đồng cao Khi bán sản phẩm ngồi thương lái ưa chuộng mua với giá cao so với hộ không tham gia liên kết Ngược lại, với hộ khơng tham gia liên kết đa số mua giống từ đại lý bán lẻ giống khoai nhập từ Trung Quốc, chất lượng thấp, chống chịu với thời tiết Khi thu hoạch khoai khơng to có nhiều khoai bi (khoai củ nhỏ) nên giá bán không cao Bảng phản ánh hộ tham gia liên kết bán lại khoai thương phẩm cho công ty Orion Thực tế, năm 2010 hộ thu hoạch xong hầu hết bán sản phẩm ngồi thương lái trả sản phẩm với giá cao ( 12 nghìn đồng/ kg ), cao mức giá công ty trả 10,5 nghìn đồng/kg Chính mà thu nhập thực tế hộ tăng lên nhiều từ sào khoai tây Mặt khác, nhóm hộ tham gia liên kết có mức tỷ suất lợi nhuận/ chi phí mức tỷ suất thu nhập/ chi phí cao nhóm hộ khơng tham gia liên kết Cụ thể với đồng vốn bỏ ra, nhóm hộ tham gia liên kết thu 5,89 đồng lợi nhuận 6,44 đồng thu nhập, nhóm hộ không tham gia liên kết thu 3,45 đồng lợi nhuận 3,82 đồng thu nhập Điều chứng tỏ liên kết tạo động lực thúc đẩy sản xuất tăng giá trị sản xuất lên nhiều mà khơng khác, người hưởng lợi người nơng dân tham gia vào q trình liên kết kinh tế Bảng tổng hợp sau tổng hợp ý kiến đánh giá thuận lợi khó khăn vướng mắc tham gia liên kết với cơng ty 66 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng Bảng 4.14 Tổng hợp ý kiến đánh giá hộ Chỉ tiêu Lợi ích Khó khăn vướng mắc Hộ tham gia liên kết Hộ không tham gia liên kết - Được bao tiêu đầu sản - Phù hợp với nhu cầu sản xuất phẩm hộ - Giá ổn định nên yên tâm - Không vướng mắc thủ sản xuất tục HTX - Giảm chi phí sản xuất, suất tăng - Có điều kiện áp dụng tiến - Nhận hỗ trợ từ cấp quyền nhà nước - Giá phụ thuộc vào công - Đầu không ổn định ty Orion - Giá bấp bênh - Khi toán sản phẩm - Năng suất thấp phải đợi lâu nhận tiền (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra năm 2011) 4.4 Đánh giá tiềm phát triển liên kết sản xuất-tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện Yên Phong Có thể khẳng định liên kết sản xuất, sản xuất nông nghiệp hướng đắn xu hướng CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, xu hướng hội nhập phát triển đưa sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Đặc biệt, liên kết với công ty TNHH TP Orion Việt Nam sản xuất tiêu thụ khoai tây gắn liền với kế hoạch phát triển vụ đông, tập trung đưa có giá trị kinh tế cao vào sản xuất UBND huyện Yên Phong Qua phân tích đánh giá liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện, ta thấy tiềm năng, hội khó khăn sản xuất khoai tây huyện Yên Phong Công cụ SWOT sử dụng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội 67 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng thách thức nhằm đưa giải pháp để việc sản xuất tiêu thụ khoai tây huyện phát triển tương lai Những điểm mạnh (Strengths) Những điểm yếu (Weaknesses) - Người dân có kinh nhiệm trồng khoai tây từ lâu năm - Tiếp cận với loại giống từ nước với suất cao - Có nguồn cầu lớn, đảm bảo đầu ổn định cho người nơng dân - Có quan tâm mức cấp quyền - Người nơng dân nghèo khổ nên trọng làm ăn đặc biệt phát triển vụ đông - Mặc dù giá đầu vào có biến động hàng năm có đầu ổn định giá hợp lý Những hội (Opportunities) - Tiếp cận ứng dụng nhiều giống cho suất cao, chất lượng tốt - Phát triển khoai tây theo hướng hàng hóa, phục vụ việc sản xuất cơng ty Orion - Các HTX cấp quyền có hội tiếp cận gần gũi với hộ nông dân - Công ty TNHH TP Orion Việt Nam quy hoạch vùng nguyên liệu phù hợp với định hướng phát triển vụ đông huyện - Người dân chưa quen với hợp đồng văn nhận thức liên kết chưa thực rõ ràng - Giá vật tư nông nghiệp nhiều biến động có chiều hướng gia tăng - Nơng dân sản xuất theo kinh nhiệm, chưa mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật - Nông dân chưa mạnh dạn đầu tư sản xuất quy mơ lớn Đa số cịn sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Những thách thức (Threats) - Khả nhận thức, tính kỷ luật hộ nơng dân sản xuất tiêu thụ theo hợp đồng chưa cao - Vùng nguyên liệu công ty quy hoạch, thiếu sót hợp đồng nên vướng phải cạnh tranh thương lái địa phương - Mối liên kết khâu chưa thực chặt chẽ - Đất sản xuất nông nghiệp dần bị quy hoạch thành khu cơng nghiệp, khu dịch vụ Từ phân tích trến, ta đưa chiến lược sau cho phát triển mối liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện Yên Phong 68 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng SO (Strengths - Opportunities) - Kết hợp kinh nhiệm người sản xuất địa phương với ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao suất, mở rộng diện tích - Tận dụng quan tâm cấp quyền có đầu ổn định nên huyện Yên Phong phát triển khoai tây theo hướng hàng hóa - Việc cơng ty Orion quy hoạch vùng nguyên liệu hội tốt để quyền huyện n Phong thực thành cơng chủ trương phát triển vụ đông huyện đưa giai đoạn 2010-2015 ST (Strengths - Threats) - Chính quyền huyện có nhiều hội tiếp xúc với nhân dân nên cần tích cực tuyên truyền giáo dục cho hộ nơng dân hiểu tính kỷ luật liên kết kinh tế cụ thể việc tiêu thụ khoai tây theo hợp đồng, tránh tình trạng hộ tự phá vỡ hợp đồng với công ty - Chính quyền huyện cần kết hợp chặt chẽ với công ty Orion để đưa quy định với hộ nơng dân, chấm dứt tình trạng vào vụ thu hoạch để thương lái đến tranh chấp thị trường, khách hàng với công ty 2- WO (Weaks - Opportunities) - Chính quyền địa phương cần tích cực tuyên truyền cho nhân dân hiểu lợi ích liên kết kinh tế lợi ích việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nhân dân mạnh dạn đầu tư, mở rộng sản xuất, phát triển khoai tây theo hướng hàng hóa phục vụ sản xuất cơng ty - Các HTX cần giúp nhân dân giảm thiểu biến động giá thị trường, động viên nơng dân tích cực tham gia mở rộng diện tích vận động viên hộ tích cực tìm hiểu tham gia vào liên kết kinh tế để mang lại hiệu cao sản xuất 4- WT (Threats - Weaks) - Huyện tạo hội cho hộ nông dân trực tiếp làm việc với công ty, tạo điều kiện để quan hệ công ty hộ nông dân gần gũi để tránh tình trạng hộ nơng dân tự phá vỡ hợp đồng - Cơng ty Orion trích kinh phí để hỗ trợ nơng dân q trình sản xuất, giúp nông dân tránh biến động giá cả, từ xiết chặt trình tiêu thụ để tránh tranh chấp thị trường thương lái - Cơng ty cho cán tiếp xúc trực tiếp với hộ nông dân để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng họ, từ nắm bắt nhu cầu họ làm thỏa mãn họ cách tốt 69 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng 4.5 Nhu cầu liên kết Để việc liên kết thời gian tới có hiệu chúng tối tiến hành điều tra tổng hợp mong muốn cụ thể trình hoạt động hoạt động sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện Mong muốn cụ thể hộ chủ yếu thể qua bảng sau Bảng 4.15 Nhu cầu hộ nông dân tham gia liên kết Chỉ tiêu Cung ứng đầu vào Mong muốn cụ thể - Cung ứng loại giống, phân bón tốt - Ổn định giá bán yếu tố đầu vào - Hỗ trợ kỹ thuật - Hỗ trợ đầu vào kịp thời - Tập huấn kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học vào Quá trình sản xuất sản xuất -Chương trình vay vốn ưu đãi cho mở rộng sản xuất - Hỗ trợ cho trình sản xuất ổn định - Tăng giá thu mua thị trường có biến động Quá trình tiêu thụ Về đối tác - Nâng giá thu mua ngang giá thị trường - Cơ quan chức thu gom sản phẩm kịp thời - Nâng giá thu mua - Thanh toán kịp thời mua sản phẩm (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2011) Mong muốn hộ nông dân cung ứng đầu vào chủ yếu tập trung vào đảm bảo chất lượng loại đầu vào sản xuất, đảm bảo ổn định giá bán, nhà cung ứng đầu vào cần hỗ trợ thêm thông tin loại đầu vào hỗ trợ kỹ thuật để sử dụng đầu vào cách hiệu Trong q trình sản xuất, người nơng dân chủ yếu mong muốn tập chung vào tập huấn kĩ thuật Tiếp cận với kỹ thuật chăm sóc mới, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để giảm chi phí sản xuất, cho suất cao áp dụng giống mới, phân bón tổng hợp Ngồi số hộ sản xuất với quy mơ lớn cịn 70 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng có mong muốn có sách hỗ trợ vay ưu đãi để mở rộng sản xuất Nhìn chung đa số hộ mong muốn cấp quyền đảm bảo cho trình sản xuất diễn ổn định Trong trình tiêu thụ, hộ mong muốn bán sản phẩm với giá cao Hiện nay, yếu tố đầu vào biến động theo xu hướng tăng nên giá sản phẩm họ mong muốn nâng lên Ngồi ra, q trình thu hoạch hộ diễn không đồng đều, khiến cho hộ trước đợi hộ sau, HTX trước đợi HTX sau nên trình thu gom diễn chậm làm hao hụt khoai hộ Mong muốn chung hộ quyền địa phương có phương án giải để thu hoạch diễn đồng trình thu gom diễn nhanh chóng để tránh tình trạng hao hụt sản phẩm Về đối tác liên kết, mong muốn đa số hộ nâng giá thu mua sản phẩm để bắt kịp với tăng giá tất mặt hàng bên Hơn q trình giải ngân cơng ty phải tiến hành nhanh chóng, tránh tình trạng làm hộ nông dân phải chờ đợi lâu Như vậy, để nâng cao hiệu liên kết tác nhân cần đặc biệt trọng đến nhu cầu hộ nông dân phải dựa nguyên tắc đôi bên có lợi 4.6 Đánh giá chung liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện Yên Phong 4.6.1 Những kết đạt Liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây góp phần hồnh thành mục tiêu đề UBND huyện trọng phát triển vụ đơng, đưa có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, góp phần giải cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân ổn định kinh tế xã hội Nâng cao suất trồng khoai tây, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp đem lại thu nhập vượt trội so với loại rau màu khác 71 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng Sản xuất hàng hóa phát triển, tạo xu ổn định cho phát triển kinh tế địa bàn, thay cho sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Nâng cao trình độ hiểu biết người nông dân, tiếp cận triển khai áp dụng nhiều tiến kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Tạo vùng nguyên liệu ổn định số lượng chất lượng cho công ty TNHH TP Orion Việt Nam hoạt động địa bàn huyện 4.6.2 Một số mặt tồn Quá trình phổ biến kỹ thuật trồng khoai tây chưa thực thu hút ý nơng dân Cần có biện pháp để nông dân ý đến lớp tập huấn để nâng cao trình độ sản xuất họ Do trình độ hiểu biết nơng dân liên kết kinh tế nhiều hạn chế nên xảy vi phạm hợp đồng hộ Cần mở lớp giảng dạy hay có biện pháp tuyên truyền tới nông dân để họ hiểu biết cụm từ “liên kết kinh tế” Nhà nông trực tiếp làm sản phẩm, nhiên nhà nông tham gia mối liên kết thụ động Nội dung hợp đồng thường phịng Nơng nghiệp & PTNT viện Nghiên cứu sinh học bàn bạc đưa với cơng ty, chưa có tham gia đóng góp hộ nơng dân nên lợi ích người nơng dân cịn chưa thỏa đáng 4.7 Định hướng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây 4.7.1 Định hướng Với kết đạt thấy mối liên kết kinh tế theo định số 80 hướng đắn xu hướng CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, xu hội nhập phát triển nhằm đưa sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Phát huy lợi địa lý cộng thêm đời công ty TNHH TP 72 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng Orion Việt Nam địa bàn huyện để phát triển khoai tây theo hướng hàng hóa Xác định khoai tây trồng chủ lực huyện Việc phát triển vụ đơng nói chung khoai tây nói riêng đơi với việc đảm bảo đời sống cho hộ nông dân huyện, nâng cao đời sống phát triển kinh tế xã hội Tăng cường hình thức hỗ trợ cho người nơng dân, hoàn thiện khung pháp lý tạo điều kiện cho liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây phát triển mạnh, đẩy mạnh việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo tinh thần QĐ 80/2002/QĐ-TTg thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng 4.7.2 Giải pháp 4.7.2.1 Giải pháp quyền địa phương Để tạo điều kiện thuận lợi hành lang pháp lý nhằm tạo mối liên kết kinh tế bền vững đạt hiệu cao thời gian tới, theo chúng tơi quyền địa phương cần: - Xây dựng hệ thống sách tạo thuận lợi cho hoạt động liên kết kinh tế Cần trì có thêm sách hỗ trợ nhằm khuyến khích liên kết sản xuất khuyến nơng, kỹ thuật tiêu thụ Chính sách hỗ trợ người nông dân tiếp cận triển khai khoa học kỹ thuật vào sản xuất Xây dựng hoàn chỉnh khung pháp lý, văn cụ thể hóa định 80/2002/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thông qua hợp đồng, xử lý nghiêm minh vi phạm bên ký hợp đồng, thực sách ưu đãi theo định số 80 - Nâng cao vai trị quyền địa phương Phát huy vai trò kiểm tra giám sát trực tiếp làm trọng tài phân xử hộ tham gia liên kết việc thực hợp đồng ký kết Chính quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với quan, đồn thể để giải khó khăn thực liên kết đất đai, kinh nghiệm, kỹ thuật… 73 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ pháp lý cho nông dân bên liên quan việc ký kết, thực hợp đồng tiêu thụ nông sản 4.7.2.2 Giải pháp công ty TNHH TP Orion Việt Nam Đối với công ty cần phối hợp với quan nhà nước, quyền địa phương đảm bảo vốn phát triển sản xuất, phối hợp với nhà khoa học tư vấn kỹ thuật đầu tư vùng nguyên liệu, cần phát triển vùng nguyên liệu công ty để đảm bảo ổn định nguyên liệu phục vụ sản xuất Đảm bảo chữ tín hợp đồng tiêu thụ, vượt qua rủi ro xẩy trường hợp có hợp đồng Cơng ty quan có thẩm quyền cần phối hợp chặt chẽ quan tâm đến lợi ích người sản xuất, minh bạch giá thu mua để người nơng dân khơng phải chịu thiệt thịi quan hệ liên kết gây tác động xấu đến việc thực cam kết tiêu thụ, gây giảm hiệu liên kết kinh tế 4.7.2.3 Giải pháp hộ nơng dân Cần nâng cao trình độ nhận thức nông dân tham gia liên kết hình thức tập huấn, tun truyền, thơng tin khoa học… Cập nhật thường xuyên đến người sản xuất khoai tây, để hộ nơng dân hiểu có ý thức thực tốt liên kết Khuyến khích hộ nông dân ký hợp đồng trực tiếp với công ty tạo đầu ổn định, bền vững nâng cao hiệu hoạt động liên kết Giúp đỡ người nông dân hiểu tầm quan trọng việc ký hợp đồng tiêu thụ Khuyến khích hộ nơng dân chủ động áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập với nâng cao hiệu liên kết q trình sản xuất Khuyến khích hộ nông dân tham gia thành lập tổ, hội lấy để giám sát quyền lợi hộ công ty, ràng buộc quyền lợi, trách nhiệm hộ tham gia vào tổ, hội tham gia vào liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thấy liên kết kinh tế thực cần thiết q trình phát triển vụ đơng nói chung khoai tây nói riêng địa bàn huyện Yên Phong Liên kết làm tăng suất chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập tạo việc làm cho hộ nông dân, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn huyện Qua nghiên cứu hệ thống hoá sở lý luận sở thực tiễn liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây địa phương Tôi nêu lý luận liên kết, vấn đề sản xuất tiêu thụ khoai tây để làm rõ sở lý luận liên quan đến đề tài Và mơ hình liên kết nước nước, thực trạng phát triển khoai tây Việt Nam để làm rõ phần sở thực tiễn liên quan đến đề tài Huyện n Phong tỉnh Bắc Ninh có sản xuất nơng nghiệp trương đối phát triển Đặc biệt nhờ chuyển dịch cấu trồng hợp lý giúp huyện đạt thành đáng kể kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng Huyện đặc biệt thành công với chủ trương trọng phát triển vụ đơng, đưa có giá trị kinh tế cao vào sản xuất Cùng với hình thành vào hoạt động công ty TNHH TP Orion Việt Nam biến khoai tây trở thành sản xuất chủ lực huyện, đem lại công ăn việc làm cho người nông dân, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống Từ việc tìm hiểu đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ liên kết kinh tế tác nhân tham gia, chúng tối đến số kết luận hoạt động liên kết địa phương sau: Nhóm hộ tham gia vào liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ khoai tây có hiệu cao so với nhóm hộ không tham gia vào liên kết Kết đạt tác động công ty, cấp quyền địa phương tác động vào hộ tham gia liên kết lớn tác động vào hộ khơng tham gia liên 75 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng kết Ngoài ra, tham gia vào liên kết tạo lên ổn định giá cả, chất lượng đầu làm cho hiệu sản xuất tăng lên Chính quyền địa phương có quan tâm đến việc liên kết hộ chưa thực trọng đến trình liên kết Chưa phát huy hết vai trò trọng tài hai bên tham gia liên kết Các hoạt động liên kết từ Phịng Nơng nghiệp & PTNT xuống HTX từ HTX đến hộ nơng dân cịn đơn giản, dừng lại mức liên kết miệng nên mức độ liên kết thấp, ràng buộc lỏng lẻo, thiếu sở pháp lý Tình hình phá vỡ hợp đồng hộ nơng dân với cơng ty cịn diễn ra, hộ tự bán sản phẩm cho thương lái Mối liên kết công ty hộ nơng dân đóng vai trị mối liên kết kinh tế lỏng lẻo Người nơng dân cịn chưa hiểu rõ mục đích liên kết kinh tế chưa thấy hết tác dụng nên chưa thu hút hầu hết hộ tham gia Hoặc tham gia cịn thiếu tinh thần trách nhiệm q trình liên kết 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quan Nhà nước Chính quyền địa phương cần kết hợp chặt chẽ việc đạo hướng dẫn, giám sát để đưa định 80/2002/QĐ – TTg năm 2002 thực vào thực tiễn sản xuất Cần có hỗ trợ kịp thời cho người nơng dân từ sách sách đất đai, sách vay vốn, đầu tư mở rộng nâng cấp sở hạ tầng nơng thơn Nâng cao vai trị cấp, ngành việc tuyên truyền ý thức người dân doanh nghiệp việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 5.2.2 Đối với Công ty TNHH TP Orion Việt Nam 76 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng Công ty hộ sản xuất cần có thống số lượng, chất lượng đặc biệt giá thu mua sản phẩm thời điểm Cần quan tâm đến lợi ích người sản xuất Công ty cần phải giúp người nông dân việc tiếp cận thông tin, minh bạch giá thu mua có biện pháp ràng buộc với người sản xuất giá số lượng thu mua cho người nơng dân tránh tình trạng nơng dân bán sản phẩm ngồi 5.2.3 Đối với hộ tham gia sản xuất khoai tây Đối với hộ nơng dân nhận thức hiểu ý nghĩa liên kết kinh tế theo chủ trương Quyết định số 80/2002/QĐ – TTg năm 2002 Thủ tướng Chính phủ cần thiết Thay đổi tư sản xuất từ sản xuất truyền thống sang dạng hàng hoá chế thị trường Hộ cần mạnh dạn đầu tư cho mở rộng sản xuất, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Tích cực tham gia vào mối quan hệ liên kết để có điều kiện mở rộng phát triển diện tích trồng khoai theo hướng hàng hóa, tự nâng cao ý thức, trách nhiệm liên kết sản xuất tiêu thụ đặc biệt liên kết thơng qua hợp đồng 77 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Bá Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hiếu, 2005, “Liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp nhà nước”, LATSKT, Bộ GD&ĐT, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Quyền Mạnh Cương (2006), “Nghiên cứu mô hình liên kết sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm chè địa bàn Thanh Ba tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Th.S kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Lương (2008), “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất- tiêu thụ rau an toàn ttrên địa bàn Hà Nội”, Luận văn Th.S kinh tế, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Hồng Thị Mơ (2009), “ Nghiên cứu mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ cà chua địa bàn huyện Hải Hậu – Nam Định”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Báo cáo kết tổng kết năm 2010 xã Yên Trung, Tam Giang, Dũng Liệt, Hòa Tiến huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh Lê Thị Trang (2009), “Khảo sát số giống khoai tây có khă chế biến nhập nội huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Các trang web: - Báo Bắc Ninh, Kinh tế nông thôn, “Chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa”, Thứ Sáu, 05/05/2006 - Nam Viên - Ngọc Thanh, SGGP 12G, 2/1/2009 - Theo TTXVN, 04/05/2008 - Gain Report-CI8011, 2008; World Markets and Trade, June 2008 - Agroviet.gov.vn/tapchi/bao nnvn/2006/So78-06 -“Đẩy mạnh gắn kết sản xuất với chế biến, tiêu thụ nông sản”, Lê Thế Quảng, 05/09/2008 78 ... lẻo Xuất phát từ thực tế này, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu lợi ích người sản xuất khoai tây mối liên kết với công ty TNHH TP Orion Việt Nam, huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh? ?? Mục tiêu nghiên. .. nguyên liệu để hoạt động Xuất phát từ thực tế mà chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu lợi ích người sản xuất khoai tây mối liên kết với công ty TNHH TP Orion Việt Nam, huyện Yên Phong. .. tế liên kết Tìm hiểu thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn huyện Yên Phong Phân tích thực trạng mối liên kết lợi ích người sản xuất khoai tây tham gia liên kết kinh tế với công

Ngày đăng: 22/04/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan