Nghiên cứu các biện pháp chăm sóc và điều khiển ra hoa cây Mai vàng Yên Tử tại Gia Lâm-Hà Nội.

72 673 5
Nghiên cứu các biện pháp chăm sóc và điều khiển ra hoa cây Mai vàng Yên Tử tại Gia Lâm-Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A MỤC LỤC 1 Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A Lời cảm ơn Trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp của mình ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Nguyễn Hữu Cường đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt cho tôi những phương pháp, bài học quý báu trong công việc cũng như trong cuộc sống. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Đặng Văn Đông – Trưởng Bộ môn Nghiên cứu Hoa & Cây cảnh thuộc Viện nghiên cứu Rau Quả - Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh Phùng Tiến Dũng và các Anh, các Chị của Bộ môn Hoa & Cây cảnh thuộc Viện nghiên cứu Rau Quả - Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ và hỗ trợ kỹ thuật giỳp tụi tiến hành các thí nghiệm Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy giáo, Cô giáo đã truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích trong quá trình tôi thực tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đó luụn động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tụt nghiệp. Tụi luôn ghi nhận sự giúp đỡ quý báu đó. Hà Nôi, ngày 14 tháng 01 năm 2010 Sinh viên Phùng Thị Kim Liên i Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Ảnh hưởng của phân bón qua lá tới chiều cao cây, đường kính thân và số lá cây Mai vàng Yên Tử Error: Reference source not found Bảng 4.2: Ảnh hưởng của phân bón qua lá tới thời gian bật mầm và số mầm bật trong một đợt Error: Reference source not found Bảng 4.3. Diễn biến sâu bệnh hại cõy thí nghiệm phõn bún qua lá Error: Reference source not found Bảng 4.4: Ảnh hưởng của chế độ tưới tới chiều cao cây, đường kính thân và số lá cây Mai vàng Yên Tử Error: Reference source not found Bảng 4.5: Ảnh hưởng của chế độ tưới tới thời gian bật mầm và số mầm bật trong một đợt Error: Reference source not found Bảng 4.6: Diễn biến sâu bệnh hại cõy thí nghiệm chế độ tưới nước Error: Reference source not found Bảng 4.7: Ảnh hưởng của kỹ thuật tạo sốc khô tới cây mai vàng Yên Tử Error: Reference source not found Bảng 4.8 : Diễn biến sâu bệnh hại cõy thớ nghiệm “tạo sốc khô” Error: Reference source not found Bảng 4.9: Ảnh hưởng của loại phân bón lá tới sự phát triển nụ hoa Error: Reference source not found Bảng 4.10: Diễn biến sâu bệnh hại cõy thớ nghiệm phõn bún qua lá Error: Reference source not found Bảng 4.11: Ảnh hưởng của kỹ thuật “trảy lỏ” tới sự phát triển nụ hoa Error: Reference source not found Bảng 4.12: Diễn biến sõu bênh hại cây thí nghiệm “trảy lá” Error: Reference source not found ii Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ phân bố thảm thực vật tại Yên Tử. .Error: Reference source not found Hình 4.1: Đồ thị biến động số lá thí nghiệm phân bón qua lá theo thời gian Error: Reference source not found Hình 4.2: Đồ thị tăng trưởng chiều cao thí nghiệm phân bón qua lá theo thời gian Error: Reference source not found Hình 4.3. Cây mai vàng Yên Tử bật lộc mới Error: Reference source not found Hình 4.4: Đồ thị biến động số lá thí nghiệm chế độ tưới nước theo thời gian Error: Reference source not found Hình4.5: Đồ thị tăng trưởng chiều cao thí nghiệm chế độ tưới nước theo thời gian Error: Reference source not found Hình 4.6. Biểu hiện của đỉnh sinh trưởng Error: Reference source not found Hình 4.7. “Trảy lỏ” ngoài tự nhiên Error: Reference source not found Hình 4.8. “Trảy lỏ” trong nhà kính Error: Reference source not found iii Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Không biết tự bao giờ, Nghệ thuật chơi hoa và cây cảnh đã ăn sâu vào tiềm thức và trở thành món ăn tinh thần thiết yếu của con người, là nơi để con người gửi gắm tâm tư, tình cảm, những triết lý cuộc sống, nhân sinh quan và thế giới quan, …Ngày nay, nó không chỉ có giá trị sâu sắc về mặt tinh thần mà còn mang lại giá trị về mặt kinh tế vô cùng to lớn do nhu cầu thưởng ngoạn của con người về hoa và cây cảnh ngày càng cao. Trong muôn vàn loài hoa thì Mai, Lan, Trỳc, Cỳc là biểu tượng của bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Trong đó, Hoa Mai được các tao nhân, mặc khách ưa chuộng bởi vẻ đẹp thanh khiết, cao quý, hương hoa nhẹ nhàng, thanh tịnh. Trời càng lạnh hoa càng tỏa hương thơm nên hương của hoa Mai còn được gọi là “ Lãnh hương” (Hương lạnh),…(Lờ Hải, 09/02/2008, loantran94.mutiply.com). Mai vàng, một loài hoa cao quý, với màu vàng biểu tượng cho sự vinh hiển, cao sang, may mắn, mỗi năm chỉ nở một lần đúng vào dịp Xuân về. Với người dân Việt phương Nam, từ nghìn năm trước, hoa Mai đã trở thành Sứ giả biểu tượng cho mùa xuân. Vào mỗi dịp Tết đến xuân về, hầu hết nhà nào cũng có Mai để đón Tết, với hy vọng, một năm may mắn, an khang, hạnh phúc. Trong mấy năm qua, vào dịp Tết Nguyên Đán, rất nhiều Mai vàng miền Nam đã được chuyển ra miền Bắc, màu vàng của nó đã phần nào xua đi cái lạnh nơi đây. Và ngoài hoa Đào truyền thống thì giờ người Bắc đã bắt đầu có sự quan tâm đặc biệt tới hoa Mai vàng. Tuy nhiên, việc chuyển Mai vàng ra Bắc gặp không ít khó khăn trong công tác quản lý và bảo quản hoa. Mặt khác, chi phí vận chuyển lại không hề nhỏ, vì vậy mà giá thành tương đối cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của người chơi Mai (Báo Tuổi trẻ, 12/02/2007). 1 Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A Tuy nhiên, một tín hiệu vui cho những người chơi Mai cả nước nói chung bà miền Bắc nói riêng là trong thời gian gần đây, rừng “ Đại lão Mai vàng” ước định khoảng 800 năm tuổi đã được phát hiện ra bởi anh Nguyễn Tuấn Việt (Apex Việt Nhật) và anh Lưu Đức Kế (Bến Thành Tourist) trong chuyến khảo sát để thiết kế tour du lịch tại khu di tích Yên Tử-thị xó Uụng Bớ-tỉnh Quảng Ninh (Việt Báo, 03/02/2007). Theo Đặng Văn Đông và Phùng Tiến Dũng (2008)[5], một thực trạng đáng báo động là hiện nay nạn “ Săn Mai” do người dân địa phương đã biết được giá trị của những cây Mai cổ, họ đã vào rừng chặt cỏc cõy Mai cổ từ hàng chục đến vài trăm năm tuổi chỉ để lấy gốc và bộ rễ bán cho người thích sưu tầm. Hậu quả là đã và đang dần làm suy kiệt nguồn gen của rừng Mai cổ này. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải làm gì để vừa bảo tồn, gìn giữ vừa nâng cao giá trị kinh tế của Mai vàng Yên Tử? Đứng trước vấn đề đó, Viện nghiên cứu Rau-Quả và Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội đã tiên phong trong công tác nghiên cứu, cùng xác định sự phân bố và xây dựng quy trình nhân giống Mai vàng Yên Tử, từ đó làm cơ sở để phát triển hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế của nó. Tuy nhiên, vẫn chưa có phương pháp hiệu quả để cho hoa nở vào đúng dịp Tết Nguyên Đán và Lễ hội Yên Tử (Bắt đầu từ mùng 10 tháng giêng tới hết tháng 3 Âm lịch) Xuất phát từ những lý do trên, nhằm tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy trình trồng và chăm sóc để tạo ra hoa Mai nở đúng dịp Tết và Lễ hội Yên Tử, tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu các biện pháp chăm sóc và điều khiển ra hoa cây Mai vàng Yên Tử tại Gia Lõm-Hà Nội.” 2 Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Xác định loại phân bón qua lá tốt nhất tới sự sinh trưởng của cây Mai vàng Yên Tử. - Xác định chế độ tưới nước tốt nhất tới sự sinh trưởng của Mai vàng Yên Tử. - Xác định biện pháp điều khiển nở hoa cây Mai vàng Yên Tử vào dịp Tết Nguyên Đán 2010. - Đánh giá tình hình sâu, bệnh hại Mai vàng Yên Tử. 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu và so sánh ảnh hưởng của các loại phân bón qua lá tới sự sinh trưởng của cây Mai vàng Yên Tử. - Nghiên cứu và so sánh ảnh hưởng của các chế độ tưới nước tới sự sinh trưởng của cây Mai vàng Yên Tử. - Nghiên cứu và so sánh các biện pháp điều khiển nở hoa cây Mai vàng Yên Tử vào dịp Tết Nguyên Đán 2010. - Đánh giá diễn biến sâu bệnh hại trên cây hoa Mai vàng Yên Tử trong thời gian nghiên cứu. 3 Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên CỨu ngoài nước Cây hoa Mai vàng thuộc họ Lão mai (Ochnaceae), nguyên sản ở vùng núi Tây Nam Trung Quốc. Cây hoa Mai có hơn 300 loài khác nhau. Những loại Mai thường được dùng chơi cảnh là Mai vàng, Mai tứ quý, Mai hồng, Mai rồng cuốn, …(T.Tsukamot và cộng sự, 2001). Cách đây 5 thế kỷ, các nhà thực vật học Trung quốc đã phát hiện và đưa giống Mai vàng dùng để làm cảnh. Đặc điểm cơ bản của giống Mai vàng là nhị màu nâu, nở hoa vào cuối mùa đông đầu mùa xuân, rất phù hợp để trong nhà, trên bàn uống nước. Mai vàng là biểu tượng của sự khỏe khoắn, may mắn nên rất được người Trung Quốc ưa chuộng. Mai vàng cũn cú đặc tính quý khác là tỷ lệ đậu quả khá cao, quả chín hình thuôn dài, quả chín có màu nâu đỏ rất đẹp. Vì vậy, Mai vàng không những dùng để chơi hoa mà còn sử dụng chơi quả trong nhiều tháng (Hà Sinh Căn và Miếu Thường Hổ, 2000). Cây Mai vàng có tên tiếng Anh là Vietnamese Mickey Mouse Plant. Mai vàng là loài cây rụng lá hàng năm. Thõn cú chiều cao trung bình 2-7 m, đường kính thân 10-25 cm. Cành thưa và có màu xám nõu. Lỏ Mai vàng có màu xanh, lá đơn, mọc cách, mặt trên thường bóng. Kích thước lỏ 7-19ì3-5,5 cm. Hoa có màu vàng, có thể có mùi thơm. Đường kính hoa trung bình 3-4 cm. Hoa có từ 5- 7 cỏnh hỡnh ụ van, cánh hoa dài 1,3-2 cm, chiều rộng 1-1,4 cm. Hoa Mai vàng có nhiều nhị, số lượng thay đổi, có chiều cao từ 0,9-1,2 cm. Nhụy thường cao hơn nhị, trung bình 1-1,4 cm. Đài hoa màu xanh, số lượng thay đổi từ 4-6, kích thước lá đài 10-12ì6-7 mm. Cây Mai vàng thích hợp trồng ở độ cao 300-1400 m so với mực nước biển. Hoa của cây Mai vàng để tươi có thể cất được tinh dầu thơm, dùng để chữa vết bỏng nước và uống có thể chữa khỏi bệnh ngứa trẻ con. Hoa phơi khô dùng để chữa ho, xuyễn (Jianh Qing Hai, 2006). 4 Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A Ở Trung Quốc, các nhà làm vườn nhân giống Mai vàng chủ yếu bằng 3 phương pháp là chiết cành, giâm cành, ghép cành. Trong đó, phương phỏp ghộp cành được áp dụng rộng dãi hơn. Gốc ghép thường là gốc Mai dại. Cõy ghộp từ lúc trồng đến lúc ra hoa kéo dài ít nhất 2 năm. Cây Mai vàng có thể được trồng ngoài đất hay trồng trong chậu. Nếu trồng trong chậu thỡ dựng giá thể có trộn xỉ than là tốt nhất. Các kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc cho thấy, cây Mai vàng có thời gian rụng lá vào mùa đông, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng là 18- 30°C, thích hợp lúc phân hóa mầm hoa từ 12-18°C. Điều này rất phù hợp với khí hậu Miền Nam Việt Nam nờn có triển vọng phát triển tốt (Hà Sinh Căn và Miếu Thường Hổ, 2000). Một nhược điểm của cây Mai vàng là khi vận chuyển đi xa làm hoa tàn nhanh và mặc dù tủ lệ đậu quả cao nhưng số quả còn lại ít. Để khắc phục điều này, các nhà khoa học của Viện nghiên cứu Rau-Quả Quảng Châu (Trung Quốc) đã sử dụng các loại chất điều tiết sinh trưởng và phân bón dưỡng cây, kết quả cho thấy đã khắc phục được những điểm yếu này (Jianh Qing Hai, 2006). Nhìn chung, các nghiên cứu về cây Mai vàng tập trung nhiều ở Trung Quốc, các nước khác nhau có rất ít nghiên cứu chuyờn sõu về loại cây này. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 2.2.1. Tình hình nghiên cứu Mai vàng miền Nam Theo GS. Trần Hợp, cây Mai vàng còn có tên gọi là Huỳnh Mai, có tên khoa học là Ochna integerrima (Lour.) Merr., thuộc họ Lão mai (Ochnaceae). Cây mọc hoang dại trong rừng Miền Trung và Miền Nam, đôi khi gặp ở rừng Miền Bắc. Cây gỗ nhỡ 3-7 m, cành nhánh thưa, dài, mảnh. Lá thưa, thường xanh, mọc cách, màu xanh nhạt, mặt lỏ búng. Cụm hoa hình thành chùm nhỏ mọc ở nách lá. Hoa có cuống ngắn. Cánh đài 5, màu xanh bóng, dày, không che kín nụ. Cánh tràng 5-10, màu vàng tươi. Đĩa hoa dày, có khía, nhị nhiều. Bầu có 3-10 múi, mỗi múi một noãn. Quả kép có nhiều hạch nhỏ, không cuống, xếp quanh đế hoa ( Trần Hợp, 1993). 5 Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A Mai vàng mọc hoang dại trong rừng thường có 5 cánh. Đây là loại Mai mà “Người xưa” trồng rất nhiều. Đặc điểm của chúng là sống lâu năm, sinh trưởng mạnh, lại ít sâu bệnh tấn công hơn. Tuổi thọ của các loại Mai này có thể sống được vài trăm năm tuổi. Những loại Mai này sống phù hợp trên đất cao ráo, màu mỡ, nhất là không bị tán lá bên trên che rợp, …Gốc những cây Mai này có độ lớn 3-4 chét tay người lớn, cây cao 4-5 m. Những cây cổ thụ thế này mà trổ hoa thì đẹp rực rỡ. Mai vàng 5 cỏnh lỏ xanh tốt suốt năm, chỉ đến tháng cuối năm Âm lịch, tất cả lỏ trờn cành mới trở nên vàng úa. Đó là mùa thay lá của Mai đã đến. Và đây cũng là điềm vui báo cho mọi người hay biết Mai sắp trổ hoa trùng vào dịp xuân về tết đến (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2005). Mai vàng 5 cánh chia làm nhiều loại như Mai sẻ, Mai trâu, Mai cỏnh trũn, Mai cỏnh dỳn. Mai sẻ là giống có rất nhiều hoa, mỗi hoa có 5 cánh vàng lợt. Tuy đóa hoa nhỏ (đường kính 2 cm), chỉ nhỉnh hơn các chủm cau nhưng màu sắc lại rất đậm đà. Đây là giống Mai được nhiều người ưa thích do có ưu điểm là nhiều hoa. Mai trâu là giống Mai vàng 5 cỏnh, cú ưu điểm là ra hoa với đóa lớn hơn Mai sẻ (đường kính 3,5 cm). Hoa Mai trâu có cánh lớn, dày và có màu nghệ tươi tắn hơn Mai sẻ. Giống Mai cỏnh trũn cú đóa hoa lớn như Mai trâu, cũng có màu vàng rực rỡ, năm cánh hoa vừa to vừa tròn cạnh tạo nên nét khác lạ. Mai cỏnh dỳn có hoa to, màu sắc rực rỡ nhưng cánh không trơn láng và ngoài rỡa dỳn dợn sóng như lá rau diếp trông lạ mắt và hấp dẫn, …(Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2005). Khoảng nửa thế kỷ trở lại đây, nhờ vào tài lai tạo của nhiều thế hệ nghệ nhân đã tạo ra rất nhiều loại hoa mới như Mai Giảo, Mai Huỳnh Tỷ, Mai Cửu Long, Mai cúc, … Những giống Mai này đều rất quý và có số lượng cánh hoa ít nhiều khác nhau. Mai Giảo còn có tên là Mai Giảo Thủ Đức, hoa có 12 cánh, xếp thành 2 tầng. Mai Huỳnh Tỷ do nghệ nhân Huỳnh Văn Tỷ có công lai tạo, có 24 cánh, xếp thành 3 tầng theo đúng thứ lớp đều đặn rất khéo. Mai Cửu Long có xuất xứ tại Tiền Giang, mỗi đúa cú 24 cánh, xếp thành 3 tầng. Mai cỳc cú 6 [...]... cánh hoa, số lượng cánh hoa của Mai vàng Yên Tử không có sự biến đổi, tất cả các hoa nghiên cứu đều có màu vàng và có 5 cánh hoa. Cánh hoa có hỡnh thuôn dài, hơi to ở phần đầu cánh hoa Cánh hoa khá mềm và nhanh héo sau khi ngắt hoa khỏi cành (chỉ khoảng 2 giờ) Cánh hoa có chiều dài trung bình 2,3 cm, lớn nhất 2,6 cm, nhỏ nhất 2,2 cm So với Mai vàng miền Nam mọc tự nhiên thì cánh hoa của Mai vàng Yên Tử. .. lá của cây Mai vàng Yên Tử Cây Mai vàng Yên Tử là tiểu mộc hay đại mộc nhỏ, vỏ thõn xỏm trắng, cành non cú bì khổng rất rừ, cú chồi búp vào mùa bất lợi Lá có nhiều phiến bầu dục, dài, mọc thành chùm ở đầu cành, cuống dài 0,3-0,5 cm, gân phụ rất rõ gồm 8-9 gõn, mộp lỏ có răng cưa (Đặng Văn Đông và Phùng Tiến Dũng, 2009) (c) Đặc điểm về hoa cây Mai vàng Yên Tử Hoa của Mai vàng Yên Tử nở đúng vào dịp... thực vật để phun (Việt Chương, 2000) 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Mai vàng Yên Tử Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Rau-Quả và Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội thỡ cây Mai vàng Yên Tử có tên khoa học là Ochna integerrima (Lour.) Merr., cùng loài với Mai vàng Miền Nam Vị trí phân loại của cây Mai vàng Yên Tử được xác định là: Domain: Eukaryota Whittaker & Margulis,1978 – Eukaryotes Kingdom:... 4.3 Nghiên cứu các biện pháp điều khiển nở hoa Mai vàng Yên Tử sau ghép 4.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật “tạo sốc khô’’ tới sự phân hóa mầm hoa Theo quy luật tự nhiên, khi gặp phải những điều kiện bất lợi các sinh vật sống luụn cú xu thế sinh sản nhiều hơn để duy trì nòi giống Tận dụng đặc điểm này, chúng tôi đó gõy sốc khô cho cây mai vàng Yên Tử để thử nghiệm các biện pháp cho hoa. .. Phùng Thị Kim Liên - CT51A - Thời gian bật mầm (ngày): Xác định khoảng thời gian giữa các đợt lộc - Số mầm bật trong mỗi đợt (mầm): Đếm số mầm bật trong mỗi đợt lộc - Tình hình sâu bệnh hại 3.2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu các biện pháp điều khiển nở hoa cây Mai vàng Yên Tử * Đối tượng: Cây Mai vàng Yên Tử (sau ghép 2 năm tuổi) * Nội dung thí nghiệm: (1) Thí nghiệm 1 : Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật “tạo... giống Mai vàng Yên Tử bằng phương pháp này có tỷ lệ mầm bật và sự tăng trưởng về chiều dài mầm bật không cao (Đặng Văn Đông và Phùng Tiến Dũng, 2009) 15 Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng - Cây Mai vàng Yên Tử, cây sau ghép 2 năm tuổi, được ghép bởi Viện nghiờn cứu. .. nhiên Hoa có màu vàng, đường kính của các hoa trung bình là 4,5 cm, trong đó hoa lớn nhất có đường kính 4,5 cm, hoa nhỏ nhất có đường kính 4,3 cm So với Mai vàng Miền Nam được bán làm cảnh chơi Tết, đường kính của Mai vàng Yên Tử chỉ đạt mức trung bình và độ biến động về đường kính cũng không lớn Nguyên nhân là do Mai vàng Yên Tử mọc trong điều kiện tự nhiên, chỳng luụn phải tự bảo vệ để sinh tồn và sự... hội Yên Tử (Hội xuõn Yờn Tử) , kéo dài từ giữa tháng 1 (Âm lịch) đến đầu tháng 3 (Âm lịch), có khi kéo dài tới cuối tháng 3 (Âm lịch) Cây Mai vàng Yên Tử được xác định là mọc tự nhiên (có thể được trồng khi vua Trần Nhõn Tụng sáng lập Thiền Phỏi Trỳc Lõm Yờn Tử, cách đây chừng 800 năm) Vì vậy, hoa của cây Mai vàng Yên Tử không chịu ảnh hưởng nhiều bởi con người, đặc điểm hình thái hoa Mai vàng Yên Tử. .. (a) Khu phân bố Mai vàng Yên Tử 11 Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A Hình 2.1: Bản đồ phân bố thảm thực vật tại Yên Tử 12 Khóa luận tốt nghiệp Phùng Thị Kim Liên - CT51A Mai vàng Yên Tử được phân bố tại khu vực Yên Tử như chùa Một Mỏi, chựa Bảo Sỏi, chựa Võn Tiờu, Thỏc Vàng, Thác Bạc và các khu vực lân cận Yên Tử như rừng Bỡnh Khờ, khu vực gần Thị xã Uụng Bớ ( Đặng Văn Đông và Phùng Tiến... CT51A xuất xứ tại Thủ Đức, mỗi đúa cú 24 cánh, được xếp thành 3 tầng nhưng những cánh hoa xếp ở tầng trên cùng đều dún nhiều nếp loăn xoăn như hoa cúc và màu hoa cũng vàng lợt như màu hoa cúc, …(Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2005) Gần đây, các nghệ nhân chơi hoa và trồng hoa còn chọn tạo ra rất nhiều loại Mai vàng có kiểu dáng và số lượng hoa rất khác lạ Xét về kiểu dỏng thỡ người ta chia ra rất nhiều . quy trình trồng và chăm sóc để tạo ra hoa Mai nở đúng dịp Tết và Lễ hội Yên Tử, tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu các biện pháp chăm sóc và điều khiển ra hoa cây Mai vàng Yên Tử tại Gia Lõm-Hà Nội. ” 2 Khóa. của cây Mai vàng Yên Tử. - Nghiên cứu và so sánh ảnh hưởng của các chế độ tưới nước tới sự sinh trưởng của cây Mai vàng Yên Tử. - Nghiên cứu và so sánh các biện pháp điều khiển nở hoa cây Mai vàng Yên. định biện pháp điều khiển nở hoa cây Mai vàng Yên Tử vào dịp Tết Nguyên Đán 2010. - Đánh giá tình hình sâu, bệnh hại Mai vàng Yên Tử. 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu và so sánh ảnh hưởng của các loại

Ngày đăng: 22/04/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan