Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế

72 513 0
Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Cô giáo hướng dẫn : Vì Thị Minh Mục lục Trang Lời mở đầu 3 Phần I: Lý luận chung về xuất khẩu 5 I. Tính tất yếu và vai trò của xuất khẩu 5 1. Khái niệm về xuất khẩu 5 2. Tính tất yếu của xuất khẩu 5 3. Vai trò của xuất khẩu gạo 6 II. Xu hướng biến động của thị trường gạo thế giới 8 1. Xu hướng biến động của cung 8 2. Xu hướng biến động của cầu 8 3. GÝa 8 III. Lợi thế và sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam 9 1. Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo 9 2. Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam 11 IV. Một số nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh và xuất khẩu gạo Việt Nam 12 1. Sự biến động của thị trường 12 2. Thị hiếu người tiêu dùng 13 3. Chất lượng gạo xuất khẩu 14 4. Cơ chế chính sách đối với xuất khẩu 15 5. ảnh hưởng của AFTA,WTO đến sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam 16 Phần II: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 1989 đến nay 19 A- Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 1989 đến nay 19 I. Xuất khẩu lương thực năm 1989 đến nay 19 Sinh viên: Lương Thị Thu Trang- Nông nghiệp 41B 1 Chuyên đề Cô giáo hướng dẫn : Vì Thị Minh 1. Bối cảnh trước năm 1989 19 2. Số lượng và kim ngạch xuất khẩu 20 II. Chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu 22 1. Chủng loại gạo xuất khẩu 22 2. Loại gạo đặc sản 23 III. Thị trường và giá cả xuất khẩu 24 1. Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 24 2. Giá xuất khẩu gạo 25 IV. Tổ chức kênh phân phối và đầu mối xuất khẩu 26 1. Kênh phân phối 26 2. Đầu mối xuất khẩu 27 B- Đánh giá hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam 27 1. Ưu điểm 28 2. Nhược điểm và nguyên nhân của nhược điểm 29 Phần III: Định hướng, dự báo, Giải pháp và kiến nghị trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam 33 A- Quan điểm và định hướng của Đảng, Nhà nước về sản xuất và xuất khẩu gạo 33 I. Quan điểm cơ bản 33 II. Những định hướng chủ yếu trong sản xuất và xuất khẩu gạo nước ta 33 1. Một số căn cứ để định hướng sản xuất và xuất khẩu gạo 33 2. Một số định hướng cho sản xuất và xuất khẩu gạo của nước ta trong thời gian tới 34 B- Dự báo khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2001-2010 35 C- Những giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới 37 1. Quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo xuất khẩu 37 Sinh viên: Lương Thị Thu Trang- Nông nghiệp 41B 2 Chuyên đề Cô giáo hướng dẫn : Vì Thị Minh 2. Tăng cường tín dụng ưu đãi, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo 38 3. Xây dựng cơ sở hạ tầng trong sản xuất và xuất khẩu gạo 39 4. Thực hiện đồng bộ các giải pháp khoa học- kỹ thuật trong sản xuất gạo xuất khẩu 40 5. Cải tiến mùa vụ 42 6. Hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo 43 7. Đổi mới khâu tiêu thụ thóc gạo, khắc phục “sốt lạnh” giá cả 43 8. Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong xuất khẩu gạo 44 9. Dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh xuất khẩu gạo 46 D- Một số kiến nghị về hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam thời gian tới 46 Kết luận 48 Tài liệu tham khảo 49 Lời mở đầu Trong mọi thời đại, lương thực bao giờ cũng được chú trọng hàng đầu. Từ buổi bình minh của loài người đến nay, lương thực luôn là vấn đề cấp bách nhất. Để có cái ăn, cộng đồng người nguyên thủ thường phải sống chủ yếu bằng những hoạt động hái lượm và săn bắn. Trong suốt quá trình đó, để đảm bảo lương thực ổn định hơn, tổ tiên loài người dần dần biết thuần hoá những Sinh viên: Lương Thị Thu Trang- Nông nghiệp 41B 3 Chuyên đề Cô giáo hướng dẫn : Vì Thị Minh sản phẩm thiên nhiên từ cây và con vật bằng những công cụ rất thô sơ của mình như rìu đá, cuốc đá…Từ thời kỳ đồ đá mới (khoảng 17 000-10 000 năm trước công nguyên), khả năng tự cấp, tự túc lương thực đã đánh dấu những bước tiến đáng kể của con người. Tới cuối thời kỳ đồ đá mới và đầu thời kỳ đồ đồng, tuy trình độ còn thấp nhưng người xưa đã biết sản xuất lương thực, thực phẩm bằng cách trồng trọt và chăn nuôi. Với những nông sản làm ra từ lao động sáng tạo của con người, sản xuất nông nghiệp thế giới ra đời và phát triển. Sản xuất lương thực nói riêng và nông nghiệp nói chung là ngành kinh tế xuất hiện sớm nhất trên thế giới và đóng vai trò quyết định sự phát triển của xã hội loài người. Ngày nay, do sự phát triển như vũ bão của khoa học- công nghệ, biết bao ngành nghề mới liên tiếp ra đời như công nghiệp điện tử, tin học, hàng không, vũ trụ…Mặc dù vậy, chưa có ngành nào, dù hiện đại đến đâu, có thể thay thế được sản xuất nông nghiệp. Ngay cả khi những nhà du hành vũ trụ sống và làm việc nhiều ngày xa trái đất trong điều kiện trang bị tối tân nhất, họ vẫn không thể thiếu nguồn dự trữ lương thực ở dạng chế biến cao cấp. Thực tế trong nhiều thập kû qua, thế giới luôn luôn quan tâm, lo lắng đến vấn đề lương thực như một đề tài thời sự cấp bách. Nhiều sách báo, nhiều tổ chức và cá nhân, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế thường xuyên đề cập tới chương trình an ninh lương thực quốc gia và toàn cầu. Trước hết phải kể đến sự nỗ lực của tổ chức lương thực và nông nghiệp (FAO) của liên hiệp quốc, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), các nhà khoa học nh viện hàn lâm nông nghiệp Pháp, Giáo sư trường đại học tổng hợp Lon®on… Từ tình hình cấp bách trên, thế giới đã đi đến kết luận rằng, giải quyết kịp thời vấn đề lương thực là trung tâm của mọi cố gắng hiện nay để phát triển kinh tế- xã hội. ở Việt Nam, gạo là mặt hàng có lợi thỊ cạnh tranh cao, nhưng lợi thế đó đang giảm đi trong 3 năm qua. Phải làm gì để tăng sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trường thế giới? Sinh viên: Lương Thị Thu Trang- Nông nghiệp 41B 4 Chuyên đề Cô giáo hướng dẫn : Vì Thị Minh Đây chính là lý do để bản thân sinh viên nh em lựa chọn đề tài về hạt gạo- vấn đề lương thực số một của Việt Nam để tìm hiểu về nó, tìm hiểu cái “cốt” của vấn đề “nội lực kinh tế Việt Nam”. Đề tài mang tên: “Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế” Đề tài được kết cấu qua 3 phần: Phần I : Lý luận chung về xuất khẩu Phần II : Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 1989 đến nay Phần III: Định hướng, dự báo, giải pháp và kiến nghị trong hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam Do trình độ còn hạn chế nên việc lựa chọn đề tài cũng như cách trình bầy còn nhiều bất hợp lý và thiếu xót. Rất mong được sự sửa chữa và chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn Vì Thị Minh để đề án đạt hiệu quả cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Phần I : Lý luận chung về xuất khẩu Ι. Tính tất yếu và vai trò của xuất khẩu 1. Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ của quốc gia này cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền làm phương tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với mỗi quốc gia hoặc cả hai quốc gia. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá và trao đổi hàng hoá. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế của từng vùng, từng quốc gia trong phân phối lao động quốc tế. Sinh viên: Lương Thị Thu Trang- Nông nghiệp 41B 5 Chuyên đề Cô giáo hướng dẫn : Vì Thị Minh Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc, thiết bị công nghệ cao. Tất cả hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu: Với mục tiêu đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, chiết khấu nhằm phân tán và chia rẽ rủi ro, các doanh nghiệp thương mại có thể lụa chọn nhiều hình thức xuất khẩu: - Xuất khẩu trực tiếp - Xuất khẩu uỷ thác - Xuất khẩu gia công uỷ thác - Buôn bán đối lưu Ngoài ra còn có các hình thức xuất khẩu khác như: xuất khẩu tại chỗ, gia công quốc tế, tái nhập và xuất khẩu theo định kỳ. 2. Tính tất yếu của xuất khẩu 2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia. Các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế đều chỉ ra rằng: để tăng trưởng và phát triển kinh tế của một quốc gia đều có 4 điều kiện: Nguồn nhân lực Vốn Tài nguyên Kỹ thuật – công nghệ Trong giai đoạn hiện nay hầu hết các nước đang phát triển đều thiếu vốn và công nghệ nhưng lao động thì rất dồi dào. Với sự mất cân đối về nguồn lực đầu vào, làm thế nào để các quốc gia có thể tăng trưởng và phát triển được ? Để giải quyết được vấn đề này họ buộc phải nhập từ bên ngoài các yếu tố mà trong nước chưa thoả mãn được. Để nhập được những yếu tố đó thì phải có nguồn ngoại tệ, mà nguồn ngoại tệ này chủ yếu thu được từ hoạt động xuất khẩu, xuất Sinh viên: Lương Thị Thu Trang- Nông nghiệp 41B 6 Chuyên đề Cô giáo hướng dẫn : Vì Thị Minh khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu. Từ đó ta có thể đánh giá vai trò hay tính tất yếu của xuất khẩu ở các khía cạnh: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá và hiện đại hoá(CNH- H§H) đất nước. ¥ các nước kém phát triển một trong những vật cản chính đối với tăng trưởng kinh tế là thiếu nguồn vốn trong quá trình phát triển. Có nhiều cách thức khác nhau để huy động nguồn ngoại tệ nhưng chỉ bằng hoạt động xuất khẩu thì nguồn vốn mới ổn định và thường xuyên bền vững. - Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu, thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với hoạt động sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: + Chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu thụ nội địa, trong từng trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơ bản chưa đủ dùng. Nếu chỉ thụ động vào sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các nghµnh sản xuất không có cơ hội phát triển. + Coi thị trường thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất. Quan điểm này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu và thúc đẩy sản xuất phát triển, cụ thể: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành có liên quan phát triển theo. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. Ngoại thương có thể cho phép một nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng với một lượng lớn hơn nhiều lần khả năng xuất khẩu của quốc gia đó. Xuất khẩu là phương tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ kỹ thuật mới từ các nước phát triển, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực sản xuất mới. Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Sinh viên: Lương Thị Thu Trang- Nông nghiệp 41B 7 Chuyên đề Cô giáo hướng dẫn : Vì Thị Minh Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn, việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển đa dạng và phát triển phong phú của nhân dân. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, tín dụng quốc tế…phát triển theo. 2.2. Đối với doanh nghiệp Ngày nay, với xu thế vươn ra thị trường thế giới là một xu thỊ chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp có cơ hội tham gia vào cạnh tranh trên thị trường thế giới về chất lượng, giá cả. Tuy nhiên để có thể đứng vững doanh nghiệp luôn phải đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý kinh doanh. 3. Vai trò của xuất khẩu gạo Gạo là sản phẩm tối cần thiết của con người, vì vậy nhu cầu về gạo là thường xuyên liên tục và không thể thiếu được. Sản xuất lúa gạo là một nội dung cơ bản trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước. Trên thế giới do sự phân bố không đều về đất đai thời tiết và khí hậu, cho nên có những nước có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo nhưng cũng có những nước điều kiện tự nhiên không cho phép sản xuất lúa gạo hoặc nếu có thì năng xuất và chất lượng kém. Mặt khác do trình độ phát triển kinh tế không đều, những nước có lợi thế vỊ mặt tự nhiên cho sản xuất lúa gạo lại đa số là những nước có nền công nghiệp kém phát triển, những nước này rất cần ngoại tệ để nhập vật tư, máy móc để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Để có ngoại tệ con đường không thể thiếu là xuất khẩu, mà lúa gạo là một trong những sản phẩm chính của những nước này. Chính vì vây , đẩy mạnh xuất khẩu Sinh viên: Lương Thị Thu Trang- Nông nghiệp 41B 8 Chuyên đề Cô giáo hướng dẫn : Vì Thị Minh lúa gạo có vai trò rất quan trọng đối với các nước xuất khẩu nói chung và Việt Nam nói riêng, điều đó thể hiện ở các mặt sau: - Xuất khẩu lúa gạo là giải pháp quan trọng tạo nguồn ngoại tệ mạnh phục vụ cho việc phát triển kinh tế. Những nước có nền sản xuất lúa nước từ lâu đời đa phần là những nước nông nghiệp và công nghiệp ở đó kém phát triển, muốn đẩy quá trình phát triển kinh tế phải đẩy mạnh quá trình CNH-H§H đất nước nền kinh tế. Muốn thực hiện được nó thì phải có vốn, có thiết bị máy móc và công nghệ sản xuất tiên tiến. Trong điều kiện kinh tế chưa phát triển, muốn có thiết bị, máy móc-công nghệ tiên tiến cần phải có được ngoại tệ, xuất khẩu nông sản là một trong những giải pháp tạo nguồn ngoại tệ mạnh ở nhiều nước, đặc biệt là xuất khẩu gạo. ¥ Việt Nam vai trò của xuất khẩu gạo lại càng được khẳng định, bởi lẽ chỉ trong vòng 13 năm (1989-2001) Việt Nam đã xuất khẩu được hơn 34 triệu tấn gạo, với kim ngạch đạt trên 6670 triệu USD; kim ngạch xuất tăng đã góp phần không nhỏ vào việc thu hút ngoại tệ cho đất nước nhằm đẩy nhanh quá trình CNH-H§H đất nước. - Xuất khẩu gạo không những góp phần cải thiện cán cân thương mại mà còn là điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng ngoại. Xuất khẩu gạo sẽ kéo theo sự phát triển sản xuất lúa hướng theo chuyên môn hoá, phát triển ngành chế tạo máy nông nghiệp, công nghiệp chế biến, bảo quản, hệ thống cơ sở hạ tÂng phát triển để đáp ứng việc đẩy mạnh xuất khẩu. Nh vậy xuất khẩu gạo đã tạo điều kiện cho các nghµnh liên quan phát triển theo, tạo sự chuyển dịch cơ cÂu kinh tế theo hướng có lợi cho sự tăng trưởng và phát triển của đất nước. - Xuất khẩu gạo góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp; cơ sở kinh tế của lợi thế đó là lớn hơn khi không tham gia vào “giao thông” quốc tế. Xuất khẩu gạo trong những năm qua của nước ta còn rất nhiều hạn chế mà các hạn chế đó xuất phát từ chính bản thân sản phẩm lúa gạo, sự hạn Sinh viên: Lương Thị Thu Trang- Nông nghiệp 41B 9 Chuyên đề Cô giáo hướng dẫn : Vì Thị Minh chế trong chất lượng lúa gạo đó đã làm cho hiệu quả sản xuất gạo của ta chưa xứng đáng với tiềm năng vốn có của nó. - Xuất khẩu gạo giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này hoàn thiện hơn, năng động hơn bởi lÊ chỉ có sự luôn đổi mới thì mới làm cho doanh nghÞªp đứng vững được trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường thỊ giới. II. Xu hướng biến động của thị trường gạo thế giới 1. Xu hướng biến động của cung Cung lúa gạo sản phẩm của ngành nông nghiệp là việc đáp ứng nhu cầu tối cần thiết của con người do nhận thức được tầm quan trọng của lúa gạo, ngày nay hầu hết các quốc gia đều quan tâm tới lĩnh vực an ninh lương thực, do đó họ đặc biệt cân đối vững chắc cung- cầu tạo sự ổn định cho nhu cầu trong nước. Hơn nữa, diễn biến của thời tiết khí hậu trong vài năm gần đây làm lượng lúa gạo trao đổi trên thị trường ngày càng nhiều, có rất nhiều quốc gia dư thừa lúa gạo để xuất khẩu đặc biệt là các nước đang phát triển. Suất nhiều thập niên qua, các nước đang phát triển vẫn thường xuyên chiếm khoảng 80% tổng lượng gạo xuất khẩu toàn thế giới, phần còn lại của các nước phát triển chiếm 20% theo phạm vi đại lục thì châu A trong thời gian gần đây trung bình xuất khẩu lớn nhất, chiếm tỉ trọng khoảng 75%, thứ đến là Mü xuất khẩu trung bình khoảng 20%. Cả ba châu: Châu Âu, Châu Đại Dương, Châu Phi chỉ chiếm khoảng 5% tổng xuất khẩu gạo thế giới. 2. Xu hướng biến động của cầu Trước kia, do thiếu lương thực triền miên nên nhu cầu về lương thực của con người rất đơn gi¶nchi cần có gạo để ăn là đủ. Trước nhu cầu đó, việc sản xuất lúa gạo cũng thật đơn giản, những loại giống lúa nào ngắn ngày cho năng suất cao đều được cho là giống tốt và được áp dụng rộng rãi, còn đối với giống lúa đặc sản truyền thống mặc dù có hương vị nhưng năng suất thấp nên việc bảo tồn Sinh viên: Lương Thị Thu Trang- Nông nghiệp 41B 10 [...]... ng trc xu hng ca th trng go trờn th gii, Vit Nam vi cng v l mt nc xut khu: Bin phỏp tc thi a ra li thoỏt úi vi ngnh lỳa go ỏp ng tỡnh hỡnh hin nay trc tiờn phi l cht lng lỳa go sau ú l th trng tiờu th nú Nu chỳng ta gii quyt c vn nàythì cú ngha l chỳng ta ó cú li thoỏt cho ngnh sn xut lỳa go Vit Nam III S cn thit phi xut khu go i vi Vit Nam 1 Li th ca Vit Nam trong sn xut v xut khu go 1.1 V iu kin... thụng dựng v mc cc phớ r hn Trong thc t chuyờn tr go ca Vit Nam bng ng bin cú nhiu li th ni bt: - ng bin nc ta hỡnh ch S, tri di t Múng cỏi phớa Bc n tn H Tiờn phớa Nam, di trờn 3000 km - Cú v trớ giao thụng ng bin rt thun li H thng cng bin Vit Nam núi chung u nm gn sỏt ng hng hi quc t v cú th hnh trỡnh theo tt c cỏc tuyn i ụng Bc á, ụng Nam á- Thỏi Bỡnh Dng, Trung cn ụng, Chõu u, Chõu Phi, Chõu Mỹ... trờn th gii Xột v chi phớ u vo ca Vit Nam cho sn xut lỳa, nhỡn chung cng thp hn nhiu so vi Thỏi Lan, vớ d chi phớ lao ng ca Vit Nam ch bng 1/3 ca Thỏi Lan, trong khi nng sut trung bỡnh cao hn Thỏi Lan 1,5 ln, do ú, giỏ thnh sn xut lỳa ca Vit Nam trờn thc t l khỏ thp Theo s liu thng kờ chớnh thc, trong khi giỏ thnh sn xut lỳa hai vựng sn xut lỳa ln nht ca Vit Nam l ng bng sụng Cu Long v ng bng sụng... ni a cho sn xut go xut khu (DRC) ca Vit Nam thi im cao nht cng ch mc h s 0,490, trong khi ca Thỏi Lan luụn luụn khụng thp hn 0,90 Do ú, xột v tng th, sc cnh tranh v giỏ tronh xut khu go ca Vit Nam l cao hn ca Thỏi Lan Vy, mt cõu hi t ra l ti sao vi nhng li th hin nhiờn nh vy, m cho ti nay, go Vit Nam vn kộm sc cnh tranh so vi go Thỏi Lan v c bit l giỏ go Vit Nam thm chớ li cũn cao hn ? Tr li cõu hi... cú liờn quan nh kim phm, hun trựng, bo qunó lm tng ri ro v mt c hi v giỏ, giỏn tip lm gim sc cnh tranh ca go Vit Nam trờn th trng quc t 2 S cn thit phi xut khu go i vi Vit Nam Qua phõn tớch trờn thy c nhng u th cng nh mt cũn thua kộm trong xut khu go ca Vit Nam so vi Thỏi Lan Vic Vit Nam cn tng cng xut khu go l rt cn thit, iu ú c th hin rừ nột qua mt s khớa cnh sau: - Th nht: Xut khu go giỳp tớch... Minh Chuyờn ngot ln i vi nn kinh t v ngoi thng nc ta Vit Nam xut hin trờn th thng go th gii vi v trớ l nc xut khu ln th ba, sau Thỏi Lan, v M Trờn thc t, s lng v kim ngch xut khu go ca Vit Nam nhng nm gn õy cng tng nhanh hn Nhỡn chung, t nm 1989 n 2002 xut khu go ca Vit Nam ó tng 112,3% v s lng v 158% v kim ngch Trong khi sn xut lỳa go Vit Nam tng mnh, t k lc th gii 5 %/ nm nhng xu hng xut khu cũn... nm u, i b phn go xut ca Vit Nam thng phi thụng qua cỏc mụi gii trung gian n nm 1995 v 1996 tuy go Vit Nam ó cú mt trờn 80 nm trc thuc tt c cỏc i lc nhng phn go xut khu qua trung gian vn cũn chim ỏng k Thc s thỡ Vit Nam cha xõy dng c h thng bn hng trc tíêp tin cy, li b gim thu nhp xut khu cho khon hoa hng mụi gii Bng 3: Xut khu go th gii (n v: triu tn) Tng cng Thỏi Lan Vit Nam Mỹ n Nm 2000 22,5 6,6... thc Container Núi chung Vit Nam cú khỏ nhiu li th c bn trong sn xut v xut khu go Mc dự cú nhiu li th k trờn, nhng trờn trc t vi nhiu u im ni tri hn v cht lng, phm cp v h thng th trng xut khu n nh, Thỏi Lan ó v ang l i th cnh tranh ln nht ca Vit Nam trờn lnh vc sn xut v xut khu go Tuy nhiờn, theo nhiu chuyờn gia nụng nghip, nu c khai thỏc v phỏt huy mt cỏch trit thỡ go Vit Nam cng cú mt s li th cnh tranh... ngoi t mnh to ra s thay i ca t giỏ hi oỏi cng l nhõn t nh hng trc tip n xut khâủ go c bit i vi Vit Nam n 2003, hip nh thng mi t do gia cỏc nc ụng nam á cú hịêu lc, hng ro thu quan c xoỏ b õy khụng phi ch l nhõn t nh hng n thun m l thỏch thc ln cho xut khu go nc ta Trc thc t ú, yờu cu t ra cho chớnh ph Vit Nam hin nay l cn cú chớnh sỏch hp lý trong iu hnh xut khu go cng nh nhng doanh nghip xut khu, cú... ngn, ng lot gim thu nhp khu hng hoỏ xung cũn 0-5% trong vũng 10 nm, bt u t nm 1993 v kt thỳc vo nm 2003 (Vit Nam kt thỳc vo nm 2006 do tham gia mun hn 3 nm) Riờng cỏc mt hng nhy cm, trong ú cú go, quỏ trỡnh ny ch bt vo nm 2001 v kt thỳc vo nm 2010 (Vit Nam l 2004 2013) Th hai: Xut khu go ca Vit Nam s cú hiu qu cao hn nh nõng cao kh nng cnh tranh do cú li th so sỏnh m WTO v AFTA mang li Sinh viờn: Lng . thực số một của Việt Nam để tìm hiểu về nó, tìm hiểu cái “cốt” của vấn đề “nội lực kinh tế Việt Nam . Đề tài mang tên: Để hạt gạo Việt Nam có vị trí xứng đáng trên thị trường quốc tế Đề tài. của gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế. 2. Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam Qua phân tích trên thấy được những ưu thế cũng nh mặt còn thua kém trong xuất khẩu gạo của Việt Nam. nay để phát triển kinh tế- xã hội. ở Việt Nam, gạo là mặt hàng có lợi thỊ cạnh tranh cao, nhưng lợi thế đó đang giảm đi trong 3 năm qua. Phải làm gì để tăng sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên

Ngày đăng: 22/04/2015, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Xuất khẩu lương thực năm 1989 đến nay

    • Bảng 1: Tình hình lương thực trong giai đoạn từ 1976-2002

    • II. Chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu

    • 1. Chủng loại gạo xuất khẩu

    • III. Thị trường và giá cả xuất khẩu

      • Bảng 3: Xuất khẩu gạo thế giới

      • Bảng 4: Nhập khẩu gạo thế giới

      • IV. Tổ chức kênh phân phối và đầu mối xuất khẩu

      • 1. Kênh phân phối

      • Từ năm 1989, việc độc quyền Nhà nước trong lưu thông phân phối lúa gạo ở trong nước đã được tháo gỡ, các thành phần kinh tế đều được tự do mua bán, vận chuyển lúa gạo từ nông dân đến người tiêu dùng và những nhà xuất khẩu. Việc xuất khẩu gạo được tập trung vào các doanh nghiệp Nhà nước có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.

      • Tư nhân đang đóng vai trò to lớn trong lưu thông phân phối gạo xuất khẩu. Khoảng 90% khối lượng gạo xay xát xuất khẩu do tư nhân thực hiện. Nguyên nhân chính của tình hình này là do vốn hạn chế, thứ đến là do bộ máy quản lý, điều hành thiếu năng động trong các đơn vị kinh doanh lương thực của Nhà nước. Phần lớn lúa gạo mua bán và xay xát do tư thương thực hiện, một mặt thúc đẩy tích cực cho xuất khẩu song mặt khác cũng dẫn đến tình trạng ép giá bán của nông dân, khó thực hiện được chủ trương của Nhà nước trong việc duy trì mức giá đảm bảo cho nông dân mức lợi nhuận 25-40% để khuyến khích sản xuất.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan