BÀI 26: Khúc xạ ánh sáng

4 326 1
BÀI 26: Khúc xạ ánh sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Ngọc Hà Giáo sinh: Trần Thị Huế BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.Mục tiêu 1.Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sang. Nhận ra trường hợp giới hạn i=0 0 -Phát biểu được nội dung khúc xạ ánh sang -Hiểu khái niệm chiết suất của môi trường. Phân biệt được chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối 2.Về kĩ năng -Vận dụng được công thức của định luật khúc xạ ánh sang đẻ giải các bài tập liên quan II.Chuẩn bị Giáo viên Các thí nghiêm phát hiện hiện tượng khúc xạ ánh sáng Các thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở THCS về khúc xạ ánh sáng III.Thiết kế hoạt động dạy học Ổn định lớp Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung bài học Hs nhận xét: chiếc đũa bị gãy ở mặt cốc Hs trả lời i r sin i sinr r i sin sin Hs trả lời: Khi i tăng thì r cũng tăng, thấy tỉ số giữa chúng không thay đổi -Khi n 21 >1 thì r<i: tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến -Khi n 21 <1 thì r<i: tia GV đưa ra hình ảnh về khúc xạ ánh sáng cho hs quan sát và nhận xét(cho đũa vào cốc). Hình ảnh quen thuộc lớp 9 đã được làm quen. GV phân tích hiện tượng Đây chính là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Yêu cầu hs phát biểu. Tiếp tục cho hs quan sát hình ảnh rồi chỉ ra cho các em thấy tia tới, tia khúc xạ, pháp tuyến, mặt phân cách,…sau đó tiến hành làm thí nghiệm: Thay đổi góc tới i, yêu cầu hs kẻ bảng và điền kết quả vào Xử lí kết quả và nhận xét Khái quát những kết quả thu được người ta đã xây dựng một định luật gọi là định luật khúc xạ ánh sáng -Ta thay đổi môi trường truyền sáng và cho hs thấy được là đường truyền của tia sáng thay đổi → phụ thuộc vào môi trường (đặc trưng cho môi trường chính là chiết suất) -Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà chúng ta vừa khảo sát thì tỉ số không đổi r i sin sin gọi là chiết suất tỉ đối n 21 -Khi n 21 >1 thì đường truyền tia khúc xạ như thế nào? -Khi n 21 <1 thì đường truyền tia khúc xạ như thế nào? Bài 26: Khúc xạ ánh sáng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua măt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau 2.Định luật khúc xạ ánh sáng -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và nằm ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới -Với hai môi trường trong suốt nhất định r i sin sin =const II.Chiết suất của môi trường 1.Chiết suất tỉ đối r i sin sin =n 21 -Khi n 21 >1 thì r<i: tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến, môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) -Khi n 21 <1 thì r<i: khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn Hs trả lời Hs nhận xét:thấy ánh sang truyền ngược lại theo đường đó -Khi ánh sáng truyền theo dường SIR ta có: n 1 sini=n 2 sinr hay r i sin sin =n 21 Do đó khi ánh sáng truyền theo đường RIS ta có n 1 sinr=n 2 sini hay i r sin sin -Nếu môi trường 2 là chân không thì chiết suất tỉ đối của môi trường 1 đối với môi trg chân không gọi là chiết suất tuyệt đối của môi trường đó (gọi tắt là chiết suất) Vậy chiết suất tỉ đối là gì? Chiết suất của chân không là 1. → Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất >1 (cho hs xem bảng 26.2 sgk) -Gọi n 1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 , n 2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 2. Khi đó ta có: n 21 = 1 2 n n -Viết lại công thức định luât khúc xạ ánh sáng, biến đổi → dạng đối xứng: n 1 sini=n 2 sinr Yêu cầu học sinh làm câu C1, C2, C3 -GV làm thí nghiệm, đảo chiều, cho ánh sáng truyền từ nước ra không khí và cho hs nhận xét -Đó chính là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng -Yêu cầu học sinh chứng minh công thức 26.5 SGK -Tính thuận nghịch này cũng biểu hiện ở sự truyền thẳng và sự phản xạ *,Củng cố: Làm bài tập ví dụ SGK và làm bài tập SGK tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1). 2.Chiết suất tuyệt đối: là chiết suất của môi trường đó với chân không n 21 = 1 2 n n n 1 : chiết suất của môi trường 1 n 2 : chiết suất của môi trường 2 -Dạng đối xứng của công thức định luật khúc xạ ánh sáng: : n 1 sini=n 2 sinr III.Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó n 12 = 21 1 n =n 12 →n 12 = 2 1 n n = 21 1 n . Huế BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.Mục tiêu 1.Về kiến thức - Phát biểu được định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sang. Nhận ra trường hợp giới hạn i=0 0 -Phát biểu được nội dung khúc xạ ánh sang -Hiểu. chứng minh công thức 26. 5 SGK -Tính thuận nghịch này cũng biểu hiện ở sự truyền thẳng và sự phản xạ *,Củng cố: Làm bài tập ví dụ SGK và làm bài tập SGK tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn đường truyền tia khúc xạ như thế nào? -Khi n 21 <1 thì đường truyền tia khúc xạ như thế nào? Bài 26: Khúc xạ ánh sáng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Là hiện tượng lệch phương của các tia sáng

Ngày đăng: 22/04/2015, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan