Đề thi thử ĐH Hóa rất hay

6 348 0
Đề thi thử ĐH Hóa rất hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người ra đề: Giáo viên – Ths. Bùi Quang Chính Page 1 ĐỀ KIỂM TRA LỚP 12 Câu 1: Nội dung thuyết cấu tạo bao gồm mấy luận điểm ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: “Các nguyên tử có xu hướng dùng chung electron để đạt được 8 electron (đối với H chỉ cần đạt 2 electron) ở lớp ngoài cùng (quy tắc bát tử)”. Thuyết này là do ai đề ra? A. Butlerop B. Lewis C. Kekule D. Zaixep Câu 3: Cách nào sau đây là dùng để biểu diễn cấu trúc không gian phân tử hữu cơ ? 1. Công thức phối cảnh 2. Công thức lập thể 3. Mô hình phân tử 4. Công thức cấu tạo A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. Tất cả đều đúng Câu 4: Liên kết nào trong hợp chất dưới đây gọi là liên kết cộng hóa trị. AlCl 3 , HF, HCl, CaF 2 , NaH, CH 4 , BF 3 . A. AlCl 3 , HF, HCl, NaH, CH 4 , BF 3 B. AlCl 3 , HF, HCl, CaF 2 , NaH, CH 4 C. AlCl 3 , HF, CH 4 , BF 3 D. AlCl 3 , NaH, CH 4 , BF 3 . Câu 5: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ? phản ứng trao đổi ? 1. Metan phản ứng với Cl 2 (as) 2. Metan phản ứng với F 2 (as) 3. Metylclorua phản ứng với dung dịch NaOH 4. Rượu metylic phản ứng với HBr. 5. Axit axetic phản ứng với rượu etylic (H 2 SO 4 đặc xúc tác) A. 1, 3, 4, 5 là phản ứng thế; không có phản ứng trao đổi. B. 1, 2, 3, 4 là phản ứng thế; 5 là phản ứng trao đổi. C. 1, 4, 5 là phản ứng thế; không có phản ứng trao đổi. D. 1, 2, 4, 5. là phản ứng thế; 3 là phản ứng trao đổi. Câu 6: Công thức nào dưới đây gọi là công thức phối cảnh 1,2-dicloetan? C C H H Cl H H Cl (1) (2) (3) A. 1 B. 2 C. 3 D. Tất cả đều đúng Câu 7: Câu nói nào sau đây đúng cho tính chất hóa học của Ankan. 1. Clo thế H ở cacbon các bậc khác nhau. Brom hầu như chỉ thế H ở cacbon bậc cao. Flo phản ứng mãnh liệt nên phân hũy Ankan thành C và HF. Iot quá yếu nên không phản ứng với ankan. 2. Brom thế H ở cacbon các bậc khác nhau. Clo hầu như chỉ thế H ở cacbon bậc cao. Flo phản ứng mãnh liệt nên phân hũy Ankan thành C và HF. Iot quá yếu nên không phản ứng với ankan. 3. Brom và Clo hầu như chỉ thế H ở cacbon bậc cao. Flo phản ứng mãnh liệt nên phân hũy Ankan thành C và HF. Iot quá yếu nên không phản ứng với ankan. A. 1 B. 2 C. 3 D. Tất cả đều đúng. Câu 8: Khi cho Clo phản ứng thế với CH 4 (as) người ta thu được những sản phẩm nào sau đây: 1. CH 3 Cl 2. CH 2 Cl 2 3. CHCl 3 4. CCl 4 5. C 2 H 6 A. 1, 2. B. 3, 4. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4, 5. Câu 9: Cho phương trình phản ứng như sau: CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 CH 4 CH 2 = CHCH 3 + Phản ứng này gọi là: 1. Phản ứng tách 2. Phản ứng Crackinh. A. 1 B. 2 C. 1, 2. D. Tất cả đều sai. Câu 10: Cho một hidrocacbon A, có phương trình phản ứng như sau: A BrCH 2 CH 2 CH 2 Br + Br 2 A. A là CH 3 CH 2 CH 3 B. A là CH 3 CH 2 CH 2 Br C. A là ClCH 2 CH 2 CH 2 Br D. Tất cả đều sai. Câu 11: Hãy xác định trạng thái lai hóa của từng cacbon trong công thức cấu tạo sau: Người ra đề: Giáo viên – Ths. Bùi Quang Chính Page 2 CH CH C CHCH 2 CH 3 1 2 3 4 5 6 A. C(1)-sp 2 , C(2)-sp, C(3)-sp 2 , C(4)-sp 2 , C(5)-sp, C(6)-sp 3 B. C(1)-sp 2 , C(2)-sp, C(3)-sp, C(4)-sp 2 , C(5)-sp, C(6)-sp 3 C. C(1)-sp 2 , C(2)-sp 2 , C(3)-sp 3 , C(4)-sp, C(5)-sp, C(6)-sp 3 D. C(1)-sp 2 , C(2)-sp, C(3)-sp 3 , C(4)-sp, C(5)-sp, C(6)-sp 3 Câu 12: Danh pháp nào dưới đây đã gọi đúng: CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH CH CH 3 α - butilen β - butilen CH 2 CH 2 CH 3 CH 3 Limonen O CH 2 OH H OH OH OH OH H H H H -glucoz¬ α CH 2 OH CH 2 CH 3 CH 3 Geraniol (1) (2) (3) (4) (5) A. 1, 2. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4, 5. Câu 13: Để điều chế CH 4 người ta có thể dùng cho chất nào sau đây tác dụng với H 2 O. A. Al 4 C 3 B. CaC 2 C. Mg 2 C 3 D. Al 4 C 3 và Mg 2 C 3 Câu 14: 1. “ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br 2 , Cl 2 ) thì chúng có thể cộng vào cả 2 liên kết.” 2. “ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br 2 , Cl 2 ) thì chúng có thể cộng vào cả 2 liên kết.” Hai câu trên sẽ đúng cho tính chất hóa học của chất nào dưới đây? A. (1) đúng cho buta-1,3-đien, (2) đúng cho isopren. B. (1) đúng cho isopren, (2) đúng cho buta-1,3-đien. C. (1) đúng cho buta-1,3-đien, isopren. D. (2) đúng cho buta-1,3-đien, isopren. Câu 15: Hiện nay trong công nghiệp người ta điều chế buta-1,3-đien bằng cách: CH 2 CH C CH + H 2 Pd, t 0 CH 2 CH CH CH 2 1. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 + H 2 CH 2 CH CH CH 2 2. t 0 + CH 2 CH Cl Na + CH 2 CH CH CH 2 NaCl t 0 3. 2 2C 2 H 5 OH + CH 2 CH CH CH 2 450 o C Al 2 O 3 H 2 H 2 O + 2 2 2 4. 2 xt A. 3. B. 2. C. 4. D. 1, 2, 4. Câu 16: Câu nào sau đây đúng cho tính chất hóa học của Ankin 1. Giống như Anken, ankin làm mất màu dung dịch nước Br 2 , phản ứng này xảy ra 1 giai đoạn. 2. Giống như Anken, ankin làm mất màu dung dịch nước Br 2 , phản ứng này xảy ra 2 giai đoạn. Muốn dừng ở giai đoạn thứ nhất thì cần phải đun nóng để đuổi hết Br 2 dư. 3. Giống như Anken, ankin làm mất màu dung dịch nước Br 2 , phản ứng này xảy ra 2 giai đoạn. Muốn dừng ở giai đoạn thứ nhất thì cần phải thực hiện phản ứng ở nhệt độ thấp. A. 1. B. 2. C. 3. D. 1, 2, 3 đều đúng. Câu 17: Khi cho Toluen phản ứng với Br 2 (khan) có bột Fe xúc tác người ta thu được những sản phẩm nào sau đây? 1. 2 – bromtoluen. 2. 4 – bromtoluen 3. 2, 6, 4 – tribromtoluen. Người ra đề: Giáo viên – Ths. Bùi Quang Chính Page 3 A. 1, 3. B. 2, 3. C. 1, 2. D. 1, 2, 3. Câu 18: Phương pháp nào sau đây đã được dùng để xác định công thức cấu tạo của Stiren. 1. Đung nóng stiren với dung dịch KMnO 4 sản phẩm tạo thành thấy có 2 nhóm OH ở nhánh vinyl liên kết với vòng ben zen, chứng tỏ trong công thức cấu tạo của stiren có vòng benzen và nhánh vinyl. 2. Đung nóng stiren với dung dịch KMnO 4 rồi axit hóa thì thu được axit benzoic. Chứng tỏ trong công thức cấu tạo của stiren có vòng benzen và nhánh vinyl. 3. Đung nóng stiren với dung dịch KMnO 4 rồi axit hóa thì thu được axit benzoic. Chứng tỏ trong công thức cấu tạo của stiren có vòng benzen và nhánh C 2 H 3 . 4. Stiren làm mất màu nước Br 2 và tạo thành hợp chất có công thức C 8 H 8 Br 2 . Điều đó chứng tỏ C 2 H 3 có chứa liên kết đôi, đó là nhóm vinyl. A. 1, 4. B. 2, 4. C. 3, 4. D. 1, 2, 3. Câu 19: Phương trình phản ứng nào dưới đây là đúng. CH 3 - CH 2 Cl + KOH R−îu, t 0 KCl + CH 3 - CH 2 OH CH 3 - CH 2 - COOH as CH 3 - CH - COOH + HCl Cl (S¶n phÈm chÝnh) 2. CH 3 (CH 2 ) 5 CH 3 xt, t 0 CH 3 4H 2 2 + 3. + Cl 2 1. A. 1, 2. B. 2, 3. C. 3. D. 1, 2, 3. Câu 20: Cho các phản ứng của andehit và xeton như sau: CH 3 C CH 3 O + HCN CH 3 C CH 3 CN OH CH 3 CHO + HCN CH 3 CH OH NC CH 3 CHO + Br 2 + H 2 O CH 3 COOH + 2HBr 1. 3. 2. CH 3 C CH 3 O + Br 2 CH 3 C CH 2 Br O + HBr 4. CH 3 COOH Phản ứng nào đã viết đúng? A. 1, 2, 3. B. 3, 4. C. 2, 3. D. 1, 2, 3, 4. Câu 21: Cho các công thức và tên gọi của các axit như sau: HOOC CH CH COOH OH OH HOOC CH 2 C CH 2 COOH OH COOH HOOC CH CH 2 COOH OH axit 2-hi®roxibutan®ioic axit 2,3-®ihi®roxibutan®ioic axit 2-hi®roxipropan-1,2,3-tricacboxylic (1) (2) (3) Hãy xác định công thức nào có trong thành phần củ quả nho, quả táo, quả chanh. A. 1-có trong quả nho; 2-có trong quả chanh; 3-có trong quả táo. B. 2-có trong quả nho; 3-có trong quả chanh; 1-có trong quả táo. C. 1-có trong quả nho; 3-có trong quả chanh; 2-có trong quả táo. D. 3-có trong quả nho; 2-có trong quả chanh; 1-có trong quả táo. Câu 22: Trong công nghiệp axit axetic được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây? 1. Lên men giấm rượu etylic (25-30 0 C). 2. Oxi hóa andehit axetic bằng O 2 (xt: Mn 2+ ). 3. Cho rượu metylic tác dụng với CO (xt, t 0 ). 4. Oxi hóa Propen bằng dung dịch KMnO 4 + H 2 SO 4 . 5. Thủy phân CH 3 CN bằng dung dịch kiềm, sau đó cho muối thu được phản ứng với axit. A. 1, 2. B. 1, 2, 5. C. 3, 4, 5. D. 1, 2, 3. Người ra đề: Giáo viên – Ths. Bùi Quang Chính Page 4 Câu 23: Ta biết rằng este có khả năng phản ứng với LiAlH 4 theo phương trình phản ứng. R COO R' LiAlH 4 t 0 R CH 2 OH + R'OH Từ đó hãy cho biết: RCOOH, RCHO, RCOR’ chất nào có khả năng phản ứng được với LiAlH 4 ? A. Chỉ có RCOOH phản ứng được với LiAlH 4 . B. Chỉ có RCHO phản ứng được với LiAlH 4 . C. Chỉ có RCOR’ phản ứng được với LiAlH 4 . D. RCOOH, RCHO, RCOR’ đều phản ứng được với LiAlH 4 . Câu 24: Phản ứng trùng ngưng giữa anđehit fomic với phenol để tạo ra nhựa rezol, người ta cần thực hiện trong điều kiện nào? Chọn đáp án đúng. A. Anđehit dư, trong môi trường axit. B. Anđehit dư, trong môi trường bazơ. C. Phenol dư, trong môi trường axit. D. Phenol dư, trong môi trường bazơ. Câu 25: Khi cho bông vào dung dịch H 2 SO 4 đặc 98%, rồi khuấy đều thì sẽ có hiện tượng gì? A. Thu được dung dịch đồng nhất. B. Có chất bột màu đen lắng xuống. C. Không có hiện tượng gì. D. Có mùi khét bay lên. Câu 26: Cho phương trình phản ứng. O O H OH OH O H O H + CH 3 OH HCl (khan) D VËy D cã thÓ lµ chÊt nµo sau ®©y? O O H OH OH OH OCH 3 O OCH 3 OH OH O H OCH 3 O OH OH OH OCH 3 OH O OH H 3 CO H 3 CO OCH 3 OH O OCH 3 H 3 CO H 3 CO OCH 3 OCH 3 (1) (2) (3) (4) (5) A. 1. B. 2. C. 3. D. 1, 2, 3, 4, 5. Câu 27: Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S(sai) vào các ô trống. Câu 28: Hiện nay trong công nghiệp metanol được sản xuất theo sơ đồ phản ứng sau: A. CH 3 Cl + NaOH → CH 3 OH + NaCl B. CH 4 +1/2 O 2 → CH 3 OH C. CO + 2H 2 → CH 3 OH D. HCHO + H 2 → CH 3 OH. Câu 29: Dung dịch saccarozo tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do: A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B. Saccarozo tráng gương được trong môi trường axit. C. Saccarozo bị thủy phân tạo thành glucozo và fructozo. D. Tất cả A, B, C đều đúng. Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng: C 3 H 8 (CH 3 ) 2 CHX X 2 as (A) (B) Người ra đề: Giáo viên – Ths. Bùi Quang Chính Page 5 Để tăng hiệu suất điều chế B từ A nên dùng X 2 là: A. F 2 . B. Cl 2 . C. Br 2 . D. I 2 . Câu 31: Khử hóa But -2 –in bằng cách nào là tốt nhất cho cis –But -2 –en? A. H 2 (Ni/t o ). B. H 2 (Pd/t o ). C. NH 3 lỏng. D. Na/NH 3 lỏng. Câu 32: Trong công nghiệp, glixerol được sản xuất theo sơ đồ nào dưới đây: A. Propan → 1,3-điclo propan → Glixerol. B. Propen → Allyl clorua → 1,3 –Điclopropan -2 –ol → Glixerol. C. Butan → Propen → 1,2-điclo propan →Glixerol D. Metan → Etan → Propan → Glixerol. Câu 33: Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra: A. B. C. D. + Br 2 H 2 O CH 3 COONa OH + Br 2 H 2 O OH + C¶ 3 ph¶n øng trªn. Câu 34: Cho biết nhiệt độ sôi của các dẫn xuất clometan thay đổi như thế nào? A. CCl 4 > CHCl 3 > CH 2 Cl 2 > CH 3 Cl. B. CHCl 3 > CCl 4 > CH 2 Cl 2 > CH 3 Cl. C. CHCl 3 > CH 2 Cl 2 > CH 3 Cl > CCl 4. D. CCl 4 > CHCl 3 > CH 3 Cl > CH 2 Cl 2. Câu 35: Có 3 chất lỏng là: C 2 H 5 OH, C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 và 3 dung dịch là: NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa. Chỉ dùng chất nào sau đây có thể nhận biết tất cả các chất trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH) 2 . C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch BaCl 2 . Câu 36: Hợp chất C 8 H 10 O có bao nhiêu đồng phân thõa mãn tính chất: không phản ứng với NaOH, không làm mất màu nước Br 2 và có phản ứng với Na giải phóng khí H 2 . A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 37: Oxi hóa etylenglicol bằng HNO 3 . Sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu hợp chất hữu cơ. A. 2 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 38: Ankaddien sau đây có bao nhiêu dồng phân hình học: CH 3 –CH=CH –CH=CH –CH 3 . A. 2 B. 3 C. 4 D. Không có đồng phân hình học nào. Câu 39: Đun nóng rượu A với hỗn hợp NaBr và H 2 SO 4 đặc, thu được chất hữu cơ B, 12,3 gam chất B chiếm 1 thể tích bằng thể tích của 2,8 gam nitơ cùng nhiệt độ 56 0 C, áp suất 1 atm. Công thức cấu tạo của A là: A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 5 OH. D. C 3 H 7 OH. Câu 40: Hỗn hợp X gồm rượu đơn chức A, B, D, trong đó B, D là 2 rượu đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol X thu được 1,98 gam H 2 O và 1,568 lit khí CO 2 (đktc). Số mol rượu A bàng 5/3 tổng số mol 2 rượu B + D. Vậy công thức phân tử của các rượu lần lượt là: A. CH 4 O và C 3 H 6 O. B. CH 4 O và C 3 H 8 O. C. CH 4 O và C 3 H 4 O. D. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O. Câu 41: X, Y là các hợp chất hữu cơ đồng chức chứa các nguyên tố C, H, O. Khi tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 thì 1 mol X hoặc Y tạo ra 4 mol Ag. Còn khi đốt cháy X, Y thì tỷ lệ mol O 2 tham gia đốt cháy, CO 2 và H 2 O tạo thành như nhau: − Đốt X: 2 2 2 : : 1:1:1 O CO H O n n n = − Đốt Y: 2 2 2 : : 1,5: 2 :1 O CO H O n n n = Công thức phân tử và công thức cấu tạo của X, Y là: A. CH 3 CHO và HCHO. B. HCHO và C 2 H 5 CHO. C. HCOOH và HCHO. D. HCHO và HCOCHO. Câu 42: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO 2 , hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng lên nhiều hơn bình 1 là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na 2 CO 3 cân nặng 2,65 gam. Xác định công thức phân tử của hai muối natri. A. CH 3 COONa và C 2 H 5 COONa B. C 3 H 7 COONa và C 4 H 9 COONa C. C 2 H 5 COONa và C 3 H 7 COONa D. Kết quả khác Câu 43: Cho 2,76 gam hữu cơ Y (chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản. Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn thì phần bay hơi chỉ có hơi nước và chất rắn còn lại chứa hai Người ra đề: Giáo viên – Ths. Bùi Quang Chính Page 6 muối natri chiếm khối lượng 4,44 gam. Nung hai muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 3,18 gam Na 2 CO 3 ; 2,464 lít CO 2 (đktc) và 0,9 gam H 2 O. Cho biết công thức cấu tạo có thể của Y? A. C 6 H 5 COOH B. HOC 6 H 4 OCOH C. HOC 6 H 4 COOH D. Đáp án khác Câu 44: Công thức đơn giản của chất A là (C 3 H 4 O 3 ) n và chất B là (C 2 H 3 O 3 ) m . Biết A là một axit no đa chức, còn B là một axit no chứa đồng thời nhóm chức OH, A và B đều mạch hở. Công thức cấu tạo của A và B là: A. C 3 H 5 (COOH) 3 và HOOC – CH(OH) – CH(OH) – COOH B. C 2 H 3 (COOH) 3 và HOOC – CH(OH) – CH 2 – CH(OH) – COOH C. C 4 H 9 (COOH) 3 và C 2 H 3 (COOH) 3 D. Kết quả khác Câu 45: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, mạch thẳng, có khối lượng phân tử 146. X không tác dụng với natri kim loại. Lấy 14,6 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp gồm một muối và một rượu. Công thức cấu tạo có thể có của X là: A. HCOO(CH 2 ) 4 OCOH B. CH 3 COO(CH 2 ) 2 OCOCH 3 C. CH 3 OOC – (CH 2 ) 2 – COOCH 3 hoặc C 2 H 5 OOC – COOC 2 H 5 D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng Câu 46: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức, có 3 nguyên tố C, H, O. Lấy 0,25 mol hai este này phản ứng với 175 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thì thu được một anđehit no, mạch hở và 28,6 gam hai muối hữu cơ. Cho biết khối lượng muối này bằng 1,4655 lần khối lượng muối kia. Phần trăm khối lượng của oxi trong anđehit là 27,58%. Xác định công thức cấu tạo của 2 este: A. CH 3 COOCH = CH 2 và HCOOC 6 H 5 B. HCOOCH = CH 2 VÀ CH 3 COOC 6 H 5 C. HCOOCH = CH – CH 3 và HCOOC 6 H 5 D. Kết quả khác Câu 47: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ chứa C, H, O mạch không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ta được dung dịch B. Để trung hòa vừa hết lượng KOH dư trong dung dịch B cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hòa một cách cẩn thận, người ta thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức và 18,34 gam muối. Hãy xác định công thức cấu tạo của X. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở cần 3,976 lit oxi (đo ở đktc), thu được 6,38 gam khí CO 2 . Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH, thu được hỗn hợp 2 rượu kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của 2 chất hữu cơ ban đầu là: A. HCOOCH 3 và C 2 H 5 COOCH 3 B. CH 3 COOC 2 H 5 và C 3 H 7 OH C. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 3 H 7 Câu 49: Thực hiện phản ứng tách nước với một rượu đơn chức A ở điều kiện thích hợp, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B. có tỉ khối so với A bằng 1,7. Xác định công thức phân tử của rượu A. A. C 2 H 5 OH . B. C 4 H 9 OH . C. CH 3 OH . D. Kết quả khác. Câu 50: Khi đun nóng m 1 gam rượu X với H 2 SO 4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp được m 2 gam hợp chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với của X là 0,7. Hiệu suất phản ứng là 100%. Tìm công thức của rượu X. A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 7 OH C. C 4 H 9 OH D. Kết quả khác. . CH 3 CH 2 CH 2 Br C. A là ClCH 2 CH 2 CH 2 Br D. Tất cả đều sai. Câu 11: Hãy xác định trạng thái lai hóa của từng cacbon trong công thức cấu tạo sau: Người ra đề: Giáo viên – Ths. Bùi Quang Chính Page. Công thức cấu tạo A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. Tất cả đều đúng Câu 4: Liên kết nào trong hợp chất dưới đây gọi là liên kết cộng hóa trị. AlCl 3 , HF, HCl, CaF 2 , NaH, CH 4 , BF 3 . A 1,2-dicloetan? C C H H Cl H H Cl (1) (2) (3) A. 1 B. 2 C. 3 D. Tất cả đều đúng Câu 7: Câu nói nào sau đây đúng cho tính chất hóa học của Ankan. 1. Clo thế H ở cacbon các bậc khác nhau. Brom hầu

Ngày đăng: 22/04/2015, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan