Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 12 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT

30 1.1K 3
Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 12 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ch¬ng XII tr¸ch nhiÖm h×nh sù vµ h×nh ph¹t I. trách nhiệm hình sự 1. Khái niệm, đặc điểm và cơ sở của TNHS Một trong những nguyên tắc của LHS Việt Nam là ng#ời thực hiện HV nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm thì phải chịu TNHS Thuật ngữ trách nhiệm trong tr#ờng hợp này không dùng để chỉ nhiệm vụ phải thực hiện mà dùng để chỉ hậu quả pháp lý mà ng#ời nào đó phải chịu tr#ớc Nhà n#ớc vì họ đã thực hiện tội phạm TNHS là trách nhiệm mà ngời phạm tội phải chịu những HQ pháp lý bất lợi về HV phạm tội của mình Những đặc điểm của TNHS: TNHS là HQ pháp lý mà ng#ời phạm tội phải chịu. HQ này chỉ phát sinh khi có ng#ời thực hiện HV phạm tội TNHS chỉ có thể đ#ợc xác định bằng trình tự đặc biệt theo quy định của pháp luật mà các cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện TNHS đ#ợc thể hiện ở việc ng#ời phạm tội phải chịu hình phạt TNHS là trách nhiệm mà ng#ời phạm tội phải chịu tr# ớc Nhà n#ớc chứ không phải đối với cá nhân ng#ời có quyền lợi bị vi phạm TNHS phải đ#ợc phản ánh trong bản án hay quyết định có hiệu lực pháp luật của toà án Căn cứ để Nhà n#ớc buộc một ng#ời phải chịu TNHS: CTTP là điều kiện cần và đủ của TNHS. Lý do: Điều 2 BLHS99 quy định chỉ ngời nào phạm một tội đợc BLHS quy định mới phải chịu TNHS mà tội phạm cụ thể đ#ợc quy định trong LHS là quy định bằng cách mô tả các dấu hiệu của CTTP nên CTTP là cơ sở của TNHS. Việc xác định một cách thống nhất CTTP là cơ sở của TNHS là nội dung quan trọng để thực hiện nguyên tắc pháp chế XHCN. Một ng#ời thực hiện HV nguy hiểm cho XH chỉ phải chịu TNHS khi trong HV của họ có đầy đủ các dấu hiệu của CTTP cụ thể. Tội phạm xảy ra là cơ sở làm phát sinh QHPLHS và trong quan hệ đó Nhà n#ớc có quyền buộc ng#ời phạm tội phải chịu biện pháp c#ỡng chế nghiêm khắc nhất là HP. Bằng văn bản của mình, các cơ quan tiến hành tố tụng xác định ng#ời nào đó phạm một tội cụ thể nh#ng chỉ khi toà án bằng một bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật mới xác định chính thức cơ sở của TNHS và cụ thể hoá TNHS bằng biện pháp hình phạt cụ thể với mức hình phạt cụ thể QHPLHS vẫn tồn tại khi một tội phạm xảy ra nh#ng ch#a bị phát hiện hoặc đã bị phát hiện nh#ng ch#a tìm đ#ợc ng#ời phạm tội, tuy nhiên QHPLHS này ch#a đ#ợc thực hiện. Đối với các tr#ờng hợp đ#ợc miễn TNHS, miễn hình phạt thì QHPLHS đã phát sinh nh#ng đã chấm dứt sau khi toà án áp dụng các biện pháp tác động xã hội thay thế hình phạt. TNHS chấm dứt khi: Ng#ời phạm tội đã chấp hành xong hình phạt; Ng#ời phạm tội đ#ợc miễn TNHS hoặc hình phạt; Có đặc xá hoặc đại xá; Toà án áp dụng các biện pháp tác động xã hội; Đã hết thời hiệu truy cứu TNHS; Đã hết thời hiệu thi hành bản án 2. Miễn TNHS, miễn hình phạt 2.1. Khái niệm Miễn TNHS là không buộc một ng#ời phải chịu TNHS về một tội mà ng#ời đó đã phạm Miễn TNHS là thể hiện chính sách nhân đạo của Nhà n#ớc Miễn TNHS là biện pháp đ#ợc áp dụng khi xét thấy, nếu không truy cứu TNHS, không buộc ng#ời phạm tội phải chịu HP vẫn đảm bảo đ#ợc: Yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Yêu cầu cải tạo, giáo dục ng#ời phạm tội Vấn đề về miễn TNHS đ#ợc quy định tại các Điều luật phần chung và phần các tội phạm của LHS Phân biệt miễn TNHS với không CTTP Không đầy đủ hoặc không có các dấu hiệu của CTTP cụ thể Có TNHS nh/ng đ/ợc miễnvì có các điều kiện cụ thể Tuyên bố miễn TNHS Miễn TNHS Tuyên bố không PT không CTTP Miễn hình phạt là không buộc ng#ời phạm tội phải chịu biện pháp c#ỡng chế nghiêm khắc nhất là hình phạt về tội mà ng#ời đó đã phạm. Về nguyên tắc, nếu đã thực hiện hành vi phạm tội thì việc áp dụng hình phạt là đ#ơng nhiên. Tuy nhiên trên thực tế có những tr#ờng hợp miễn áp dụng hình phạt đối với ng#ời phạm tội. Miễn hình phạt chỉ đ#ợc đặt ra cho những tr#ờng hợp mà việc áp dụng hình phạt là: Không cần thiết; Không đạt đ#ợc mục đích của hình phạt; Trái với nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự [...]... chống loài người và tội phạm chiến tranh) BLHS99 II Khái niệm và mục đích của hình phạt 1 Khái niệm hình phạt Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tư ớc bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội Hình phạt được quy định trong LHS và do Toà án quyết định (Điều 26 BLHS99) Từ khái niệm về hình phạt cho thấy hình phạt có các đặc điểm sau: 1.1 Hình phạt là biện pháp... tố, xét xử, do sự chuyển biến của tình hình mà HV phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho XH nữa (khoản 1) Trước khi HV phạm tội bị phát giác, người phạm tội đã tự thú, khai rõ sự việc, góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất HQ của TP Khi có quyết định đại xá Ngoài ra, việc miễn TNHS còn được quy định ở một số điều luật khác: Người... đích cuối cùng và chủ yếu là cải tạo, giáo dục người phạm tội 2.2 Mục đích phòng ngừa chung Mục đích phòng ngừa chung là: Giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm Hình phạt được áp dụng đối với người phạm tội không chỉ tác động đến bản thân người phạm tội mà còn tác động đến những người khác trong xã hội HP tác động đến những người không vững vàng trong xã hội... điểm sau: 1.1 Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất Tính nghiêm khắc của hình phạt thể hiện ở chỗ: Hạn chế hoặc tước bỏ ở người bị án một số quyền: Quyền tự do; Quyền về chính trị; Quyền về tài sản; Quyền sống Để lại án tích cho người bị kết án trong một thời gian nhất định 1.2 Hình phạt được LHS quy định và do Toà án áp dụng Hỡnh pht c quy nh c phn chung v phn cỏc ti phm ca BLHS99 Phn... của hình phạt Mục đích của HP được quy định tại Điều 27 BLHS99 Theo quy định này cho thấy HP có những mục đích sau: 2.1 Mục đích phòng ngừa riêng HP không chỉ nhằm trừng trị mà còn giáo dục người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới Trừng trị là cái vốn có của HP Người phạm tội là người đã thực hiện HV nguy hiểm cho XH nên phải chịu sự trừng phạt là điều đương nhiên Sự. .. Sự trừng trị được thể hiện ở chỗ: HP tước bỏ hoặc hạn chế ở người bị án các quyền, lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật Mức độ của sự tước bỏ hay hạn chế quyền, lợi ích của người bị án tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của HV phạm tội, nhân thân người phạm tội và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS Trừng trị không phải là mục đích chủ yếu của HP Cải tạo, giáo dục người phạm tội... phạm tội lại phạm tội mới mà BLHS quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên một năm tù thì thời gian đã qua không được tính và thời hiệu được tính lại kể từ ngày phạm tội mới Trong các thời hạn quy định tại Khoản 2 điều 23 BLHS99 người phạm tội lẩn trốn và có lệnh truy nã thì thời gian trốn tránh không được tính và thời hiệu được tính lại kể từ ngày người phạm tội ra đầu thú hoặc... vững vàng trong xã hội để răn đe, ngăn chặn họ không phạm tội Đối với những người khác trong xã hội, hình phạt có mục đích giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho họ, động viên, khuyến khích đông đảo quần chúng nhân dân tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm Mục đích phòng ngừa riêng và chung là 2 mặt của một thể thống nhất, coi trọng mặt này, xem nhẹ mặt kia đều là vi phạm nguyên... tuân theo PL và quy tắc của cuộc sống XHCN không phạm tội lại Cải tạo người phạm tội là xoá bỏ trong tiềm thức của họ những nhận thức lạc hậu, sai lầm, không phù hợp với lối sống XHCN Giáo dục người phạm tội là đưa vào trong tiềm thức của họ những nhận thức mới, cái đúng đắn, cái phù hợp với chuẩn mực của lối sống XHCN Trừng trị và cải tạo giáo dục người phạm tội luôn tồn tại cùng nhau và có mối quan... khác nhau nên có nhiều trường hợp không bị truy cứu TNHS Các lý do đó là: Sự bỏ quên của các cơ quan hữu quan Không bị phát hiện do khách quan Đối với các trường hợp ấy, trong khoảng thời gian nhất định, nếu họ không phạm tội mới, làm ăn lương thiện, không trốn tránh sự trừng phạt thì không bị truy cứu TNHS nữa vì bản thân họ và hành vi của họ không còn nguy hiểm nữa Thời hiệu truy cứu TNHS được tính . dụng hình phạt là đ#ơng nhiên. Tuy nhiên trên thực tế có những tr#ờng hợp miễn áp dụng hình phạt đối với ng#ời phạm tội. Miễn hình phạt chỉ đ#ợc đặt ra cho những tr#ờng hợp mà việc áp dụng hình. bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật mới xác định chính thức cơ sở của TNHS và cụ thể hoá TNHS bằng biện pháp hình phạt cụ thể với mức hình phạt cụ thể QHPLHS vẫn tồn tại khi một. ch¬ng XII tr¸ch nhiÖm h×nh sù vµ h×nh ph¹t I. trách nhiệm hình sự 1. Khái niệm, đặc điểm và cơ sở của TNHS Một trong những nguyên tắc của LHS Việt Nam là ng#ời thực hiện HV nguy hiểm cho xã

Ngày đăng: 22/04/2015, 01:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan