Giải pháp chống tái nghèo ở tỉnh Sơn La

96 495 1
Giải pháp chống tái nghèo ở tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế hoạch và Phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tên Đề tài: Giải pháp chống tỏi nghốo ở tỉnh Sơn La Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hoài Thu Chuyên ngành : Kế hoạch và phát triển Lớp : Kinh tế phát triển A Khóa : 47 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Ngọc Sơn Hà Nội - 2009 SV: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Kinh tế phát triển A – K47 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục lục Trang Danh mục bảng biểu i Danh mục các từ viết tắt ii Lời mở đầu 1 Chương 1: Những vấn đề về đúi nghốo và công tác Xóa đói giảm nghèo 1. Quan niệm đúi nghốo ở Việt Nam và trên thế giới 4 1.1. Quan niệm về đúi nghốo 4 1.3.1 Quan niệm về đúi nghốo trờn thế giới 4 1.3.2 Quan niệm đúi nghốo ở Việt Nam 7 1.2. Thước đo đúi nghốo 8 1.2.1. Về thước đo mức sống 9 1.2.2. Về chuẩn nghèo 10 1.3. Nguyên nhân đúi nghốo 17 a. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên 17 b. Trình độ học vấn thấp 18 c. Nguyên nhân từ nhân khẩu học 19 d. Bệnh tật sức khỏe yếu kém 19 2. Quan niệm về tỏi nghốo 20 2.1. Quan niệm tỏi nghốo 20 2.2. Sự cần thiết chống tỏi nghốo 21 2.3. Kinh nghiệm chống tỏi nghốo tại một số tỉnh, huyện 22 2.3.1 Chống tỏi nghốo huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình 22 2.3.2 Kinh nghiệm chống tỏi nghốo tại xã Hương Phú – Huế 25 2.3.3 Kinh nghiệm chống tỏi nghốo tại Cà Mau 27 2.4. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Sơn La 29 SV: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Kinh tế phát triển A – K47 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 2: Thực trạng về công tác XĐGN và tỏi nghèo của tỉnh Sơn La 1. Các yếu tố cơ bản và điều kiện phát triển của tỉnh Sơn La 31 1.1. Điều kiện tự nhiên 31 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 31 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 31 1.1.3 Nguồn nhân lực 33 1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Sơn La 34 1.2.1 Tình hình kinh tế 34 1.2.2 Tình hình phát triển xã hội 36 1.3. Những lợi thế và hạn chế của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tới xóa đói giảm nghèo của tỉnh 39 1.3.1. Lợi thế 39 1.3.2. Hạn chế 40 2. Thực trạng đúi nghốo của tỉnh Sơn La 41 2.1. Hiện trạng đúi nghốo tỉnh Sơn La 41 2.2. Cơ cấu nghèo tỉnh Sơn La 43 2.2.1 Phân theo khu vực thành thị - nông thôn 43 2.2.2 Cơ cấu nghèo theo khu vực I,II,III 45 2.2.3 Cơ cấu nghèo theo huyện, thị xã 47 2.2.4 Cơ cấu nghèo theo dân tộc 49 3. Thực trạng tỏi nghốo và nguy cơ tỏi nghốo tỉnh Sơn La 51 3.1. Thực trạng tỏi nghốo 51 3.2. Nguy cơ tỏi nghốo tỉnh Sơn La 54 3.3. Nguyên nhân tỏi nghốo của tỉnh Sơn La 57 3.3.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan 57 SV: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Kinh tế phát triển A – K47 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.3.2 Nhóm nguyên nhân khách quan 58 4. Các chương trình giảm nghèo và chống tỏi nghốo ở tỉnh Sơn La 59 4.1. Chương trình 135 60 4.1.1 Chương trình 135 giai đoạn I 60 4.1.2 Chương trình 135 giai đoạn II 62 4.2. Dự án giảm nghèo khu vực miền núi phia Bắc 65 4.3. Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững đối với 61 huyện nghèo 67 5. Đánh giá chung về xóa đói giảm nghèo tỉnh Sơn La 68 5.1. Kết quả xóa đói giảm nghèo 68 5.2. Tồn tại hạn chế 70 5.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế 70 Chương 3: Một số giải pháp chống tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La đến năm 2020 1. Bối cảnh về kinh tế xã hội đối với chống tỏi nghốo 72 1.1 Bối cảnh quốc tế 72 1.2 Bối cảnh trong nước 73 1.3 Bối cảnh tỉnh Sơn La 74 2. Định hướng và mục tiêu trong công tác XĐGN bền vững tỉnh Sơn La 75 2.1. Quan điểm xóa đói giảm nghèo của tỉnh 75 2.2. Mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững tỉnh Sơn La 75 3. Giải pháp chống tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La 77 3.1. Nhóm giải pháp tạo nguồn thu nhập ổn định hộ cận nghèo, mới thoỏt nghốo ngăn chặn nguy cơ tỏi nghốo 77 SV: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Kinh tế phát triển A – K47 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.1.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ sản xuất 77 3.1.2 Nhóm giải pháp đào tạo nghề hỗ trợ tìm việc làm ổn định cho lao dộng hộ cận nghèo 79 3.2. Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro do thiên tai 81 3.3. Nhóm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nông thôn tạo cơ sở tiền đề nguồn lực chống tỏi nghốo 82 3.3.1. Quy hoạch phát triển sản xuất đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 82 3.3.2. Phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, nghề thủ công truyền thống và dịch vụ thương mại 84 3.4. Nhóm giải pháp tăng cường an sinh xã hội 85 3.4.1 Hỗ trợ về y tế, dân số, kế hoạch hoá gia đình 85 3.4.2 Hỗ trợ về giáo dục nâng cao trình dộ dân trí cho hộ nghèo hộ cận nghèo hạn chế tỏi nghốo 86 3.4.3 Chính sách về đất ở, nhà ở cho hộ cận nghèo 86 3.5. Nhóm giải pháp hỗ trợ cho hộ cận nghèo trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế và điều chỉnh chuẩn nghèo 87 3.6. Nhóm giải pháp đẩy mạnh các biện pháp nâng cao nhận thức cho người dân về nguy cơ tỏi nghốo 87 3.7. Nâng cao năng lực quản lý xóa đói giảm nghèo cho cán bộ cho cấp huyện, cấp xã thôn bản 88 4. Một số kiến nghị về tăng cường công tác xóa đói giảm nghèo chống tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La 89 Kết luận 90 Danh mục tài liệu tham khảo 91 SV: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Kinh tế phát triển A – K47 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu: Nghèo đói đã và đang tồn tại như một thách thức đối với sự phát triển của nhân loại, hiện nay một phần tư thế giới sống trong điều kiện cùng cực nghèo khổ không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu cơ bản, hàng triệu người khác có cuộc sống trong điều kiện ngấp nghé ranh giới của sự tồn tại. Vì vậy xóa đói giảm nghèo luôn là nhiệm vụ trọng tâm được quan tâm hàng đầu trong các chính sách phát triển xã hội của mọi các quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng. Tại Lễ công bố báo cáo giám sát toàn cầu do Ngân hàng thế giới tổ chức vào ngày 19/5/2008 Công tác xóa đói giảm nghèo của ta hiện nay đang được đánh giá là một trong những “câu chuyện thành công nhất”. Với tỷ lệ nghèo giảm một cách đáng kể từ 58% năm 1993 xuống còn 16% năm 2006 nước ta đã và đang được công nhận là một quốc gia xuất sắc trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo. Bên cạnh những thành công đó, với tình hình kinh tế xã hội đang diễn biến khá phức tạp: lạm phát, khủng hoảng tác động tới toàn cầu hay sự biến đổi khí hậu trầm trọng, sự bất thường của thiên tai bão lũ… đã đẩy Việt Nam vào nhóm những nước có nguy cơ rủi ro cao nhất về tình trạng tỏi nghốo, theo đánh giá của World Bank. Mặc dù được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm ưu đãi trong công cuộc xóa đói giảm nghèo nhưng Sơn La vẫn là một trong những tỉnh nghèo, tỷ lệ nghèo trong những năm qua giảm nhanh nhưng vẫn còn ở mức cao và chưa vững chắc. Mặt khác do điều kiện địa lý khắc nghiệt thiên tai bão lụt mất mùa xẩy SV: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Kinh tế phát triển A – K47 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ra liên tiếp nên tỷ lệ tỏi nghốo khá nhiều nhất là nhóm nằm sát chuẩn nghốo cú nguy cơ tỏi nghốo rất cao. Để có cái nhìn tổng quát hơn và thực tiễn hơn về nguy cơ tỏi nghốo tiềm ẩn ở nước ta đặc biệt là tỉnh Sơn La nói em xin đi sâu nghiên cứu đề tài “ Giải pháp chống tỏi nghốo ở tỉnh Sơn La”. Bài viết đưa ra một một số phương hướng góp phần giảm nguy cơ tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La nói riêng và rút ra bài học kinh nghiệm để áp dụng với các tỉnh khác. 2. Mục đớch của đề tài nghiên cứu: Phản ánh nguy cơ tỏi nghốo tiềm ẩn, tìm ra nguyên nhân gốc rễ của tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La để từ đó đề xuất phương hướng giải pháp chống tỏi nghốo. 3. Đối tượng nghiên cứu: thực trạng tỏi nghốo và phương hướng giải quyết nguy cơ tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La 4. Phạm vi nghiên cứu: địa bàn tỉnh Sơn La 5. Nội dung chuyên đề: Tên chuyên đề: “Giải pháp chống tỏi nghốo ở tỉnh Sơn La” Ngoài phần phục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề gồm 3 chương: • Chương 1: Cơ sở lý luận về đúi nghốo, công tác xóa đói giảm nghèo và tỏi nghốo • Chương 2: Thực trạng về công tác XĐGN và nguy cơ tỏi nghốo của tỉnh Sơn La • Chương 3: Một số giải pháp chống tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La đến năm 2015 SV: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Kinh tế phát triển A – K47 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong quá trình hoàn thành đề tài mặc dù em đã cố gắng nhưng do kiến thức kinh nghiệm bản thân, khả năng còn nhiều hạn chế nên báo cáo còn nhiều sai sót em rất mong được sự đóng góp của thầy giáo hướng dẫn và cỏc cụ cỏc chỳ các anh chị trong Vụ. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía cơ quan thực tập, Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ - Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư trong suốt 15 tuần thực tập. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS.Nguyễn Ngọc Sơn đã tận tình chỉ bảo giúp em hoàn thành chuyên đề này. Hà Nội ngày 5 tháng 5 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoài Thu SV: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Kinh tế phát triển A – K47 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1 Những vấn đề về đúi nghốo và công tác Xóa đói giảm nghèo 3. Quan niệm đúi nghốo ở Việt Nam và trên thế giới. 1.4. Quan niệm về đúi nghốo 1.1.1 Quan niệm về đúi nghốo trờn thế giới Trong những năm gần đây với sự phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội thì nghèo đói được đặt ra là một vấn đề toàn cầu. Các câu hỏi được đặt ra: quan niệm thế nào là nghèo? Ai là người nghèo? Họ đang sống ở đâu? Họ đúi nghốo vỡ nguyên nhân gì? Để trả lời được các câu hỏi như vậy thì cần hiểu rõ bản chất khái niệm của sự nghèo đói. Có một điều phải khẳng định là không có một sự thống nhất tuyệt đối nào về nghèo đói vì do bản thân quan niệm này đã thay đổi nhanh chóng theo thời gian. Nếu như ở những năm 70 nghèo đói chỉ được coi là sự thiếu hụt so với một mức sống nhất định, mà mức sống này được xác định theo các chuẩn mực xã hội và phụ thuộc vào không gian thời gian khác nhau. Cùng với thời gian khái niệm đúi nghốo ngày càng được hoàn thiện bởi việc bổ sung các yếu tố như: nguồn lực người nghèo , mối quan hệ xã hội, khả năng tham gia đời sống chính trị, văn hóa, xã hội và khả năng bảo vệ, chống đỡ các rủi ro… Tại hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan vào tháng 9 năm 1993 đã thống nhất khái niệm về nghèo đói như sau : “ Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương”.[PGS.TS.Phạm Văn Vận – Ths.Vũ Cương/2006]. Theo SV: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Kinh tế phát triển A – K47 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khái niệm này không có chuẩn nghèo chung cho toàn thế giới mà mỗi quốc gia sẽ có chuẩn nghốo riờng tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của quốc gia đó, có thể nói chuẩn nghèo thay đổi theo thời gian và không gian. Tại hội nghị thương đỉnh của thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhangen, Đan Mạch vào tháng 3 năm 1995 đã đưa ra một khái niệm cụ thể hơn về nghèo như sau: “ Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn 1USD mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”.[PGS.TS. Phạm Văn Vận – Ths.Vũ Cương/2006]. Ngày nay, hầu hết các tổ chức quốc tế như Ngân Hàng Thế Giới, Liên Hợp Quốc tuy chưa đưa ra được một khái niệm thống nhất và đầy đủ và chung nhất về nghèo đói nhưng khái niệm nghèo đối đều đã mở rộng để bao hàm cả các yếu tố về năng lực. Theo đú đúi nghốo bao gồm những khía cạnh cơ bản sau: • Trước tiên là sự khốn cùng về vật chất, được đo lường theo một tiêu chí thích hợp về thu nhập hoặc tiêu dùng • Đi kèm với sự khốn cùng về vật chất là sự hưởng thụ thiếu thốn về giáo dục và y tế. Trong lĩnh vực giáo dục có thể dùng trình độ biết chữ như xác định chung một đặc trưng và ở mức nào đó đường nghèo được đánh giá như ngưỡng mù chữ. Tình trạng sức khỏe của các thành viên trong hộ gia định cũng có thể dùng làm chỉ tiêu quan trọng đo lường đúi nghốo, người ta có thể tập trung vào tình trạng dinh dưỡng của trẻ em hay tuổi thọ của cỏc nhúm dân cư để xác định sự nghèo khổ của người dân. • Nguy cơ dễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro tức là khả năng một hộ gia đình hay một cá nhân bị rơi vào cảnh nghèo về thu nhập hoặc sức khỏe SV: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Kinh tế phát triển A – K47 10 [...]... giáp tỉnh Điện Biên; Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa và nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; Phía Bắc giỏp các tỉnh Yờn Bỏi, Lai Châu; Phía Đông giỏp các tỉnh Phú Thọ, Hòa Bình Về mặt địa hình: Địa hình tỉnh Sơn La bị chia cắt sâu mạnh với vùng núi chiếm tới trên 85% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, độ cao trung bình 600 – 700 km so với mặt nước biển Ngoài ra, Sơn La có 2 cao nguyên là Mộc Châu và Sơn La –... nghiệp Chương 2 Thực trạng về công tác XĐGN và tỏi nghèo của tỉnh Sơn La 6 Các yếu tố cơ bản và điều kiện phát triển của tỉnh Sơn La 1.3 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Vị trí địa lý : Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, có diện tích tự nhiên là 1.412.500ha chiếm 4.27% tổng diện tích cả nước, đứng thứ 3 về độ rộng lớn trong số 64 tỉnh thành phố trong cả nước Tọa độ địa lý : 20°39’... xóa đói giảm nghèo, cách làm phải dễ áp dụng đẽ phổ biến nhằm nhân rộng trên địa bàn, tổ chức thành từng nhóm 5 – 7 hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ khá để kèm cặp giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm làm ăn Với tinh thần kiên quyết và thực hiện nghiêm túc các giải pháp xóa đói giảm nghèo và chống tỏi nghốo tỉnh đã thu được những kết quả đáng kể Năm 2006 tỉnh đó cú 5.300 hộ thoỏt nghốo tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh giảm chỉ... ( dự kiến 24,5%) Chuẩn nghèo được tính ở 2 khu vực • Khu vực Nông thôn: những hộ có thu nhập từ 270.000 đồng/người/thỏng trở xuống là hộ nghèo • Khu vực thành thị: những hộ có thu nhập bình quân 360.000 đồng/người/thỏng trở xuống là hộ nghèo - Phương án 2: chuẩn nghèo cập nhật theo chỉ số CPI 2007 (12,63%) và năm 2008 (dự kiến 27,5%) bao gồm chuẩn nghèo ở 2 khu vực là: • Chuẩn nghèo mới khu vực nông... cận nghèo lại tỏi nghốo Vì vậy chủ trương xóa nhà tạm, cải thiện nhà đặc biệt ở cỏc vựng cú nguy cơ xảy ra bão lũ cao là bài học đầu tiên cần áp dụng với tỉnh Sơn La trong công cuộc giảm nghèo bền vững chống tỏi nghốo Tỉnh cần khẩn trương đánh giá diễn biến thực trạng tỏi nghốo hàng năm và dự báo tình hình tỏi nghốo trong năm sau để có chủ trương xây dựng các chương trình dự án xóa đói giảm nghèo và chống. .. hạn chế 2.8 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Sơn La Cũng giống như Bố Trạch, Sơn La là một tỉnh miền núi địa hình hiểm trở thường xuyên xảy ra thiên tai bất thường như: mưa bão, lốc, mưa đá, lũ quét kèm theo sạt lở đất cuốn trôi những tảng đá cực lớn… Sau mỗi trận thiên tai như vậy là hàng trăm ngôi nhà bị thiệt hại, đó hầu hết là các ngôi nhà tạm không có khả năng chống chịu với mưa bão, thiệt hại về... trường • Phương pháp xác định chuẩn nghèo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội: Bộ LĐTB và XH là cơ quan thường trực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, bộ đã tiến hành xây dựng và rà soát chuẩn nghèo qua các thời kỳ nhằm xác định đối tượng cụ thể của chương trình xóa đói giảm nghèo tại cấp thụn, lờn danh sách hộ nghèo, chỉ ra các nguyên nhân đúi nghốo và đề xuất các giải pháp hỗ trợ... chương trình xóa đói giảm nghèo các biện pháp chống đúi nghốo ta đã thu được những thành quả đáng kể: tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam giảm nhanh chóng từ 17,2% năm 2001 xuống còn 6,3% năm 2005 ( theo chuẩn nghèo cũ) và theo chuẩn nghèo mới ta đã giảm từ 22% năm 2005 xuống còn 14,8% năm 2007, bình quân mỗi năm giảm được 2% ứng với khoảng hơn 30 vạn hộ Tuy nhiên công tác xóa đói giảm nghèo của ta vẫn còn vẫn... định: Cải thiện nhà ở cho người dân vừa là mục tiêu vừa là giải pháp vô cùng hiệu quả góp phần giảm nghèo và chống tỏi nghốo bền vững cho người dân 2.3.5 Kinh nghiệm chống tỏi nghốo tại xã Hương Phú – Huế Tháng 10/2001, Hương Phú bắt đầu được hưởng lợi từ Chương trình 135 và sau 4 năm thực hiện, xó đó được đầu tư gần 2 tỷ đồng từ Chương trình 135, nhân dân đóng góp trên 2.400 ngày công lao động và vật... quả đạt được của công tác XĐGN trong giai đoạn này Qua 4 năm thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Cà Mau đã giảm được 13.700 hộ nghèo, đưa tỷ lệ nghèo từ 15,48% vào năm 2001 xuống còn 7,28% năm 2005 (theo chuẩn nghèo cũ) Thực hiện điều tra rà soát hộ nghèo năm 2005 theo tiêu chí mới thì tỷ lệ nghèo của tỉnh là 17,48% khoảng 42.039 hộ, SV: Nguyễn Hoài Thu Lớp: Kinh tế phát triển A – K47 Chuyên . vững tỉnh Sơn La 75 2.1. Quan điểm xóa đói giảm nghèo của tỉnh 75 2.2. Mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững tỉnh Sơn La 75 3. Giải pháp chống tỏi nghốo tại tỉnh Sơn La 77 3.1. Nhóm giải pháp. ở nước ta đặc biệt là tỉnh Sơn La nói em xin đi sâu nghiên cứu đề tài “ Giải pháp chống tỏi nghốo ở tỉnh Sơn La . Bài viết đưa ra một một số phương hướng góp phần giảm nguy cơ tỏi nghốo tại tỉnh. trạng đúi nghốo của tỉnh Sơn La 41 2.1. Hiện trạng đúi nghốo tỉnh Sơn La 41 2.2. Cơ cấu nghèo tỉnh Sơn La 43 2.2.1 Phân theo khu vực thành thị - nông thôn 43 2.2.2 Cơ cấu nghèo theo khu vực I,II,III

Ngày đăng: 21/04/2015, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan