tóm tắt luận văn thạc ssi Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống đậu tương, tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai”.

23 641 0
tóm tắt luận văn thạc ssi Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống đậu tương, tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình hội nhập WTO ngành nơng nghiệp nước ta đứng trước thời thách thức lớn Nông nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với nước có nơng nghiệp phát triển giới rào cản thuế khơng cịn giá trị Thì cạnh tranh diễn gay gắt Do tăng suất sản lượng trồng việc làm cần thiết nông nghiệp nước ta Trước lương thực chưa đáp ứng đầy đủ người dân quan tâm chủ yếu đến lương thực lúa, ngơ, khoai…lúc đậu tương chiếm diện tích nhỏ (27.100 ha), suất thấp (5,09 tạ/ha) (năm 1975) Khi nhu cầu lương thực thoả mãn đậu tương trở thành trồng mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước Sở dĩ đậu tương quan trọng nhờ giá trị nó, đậu tương khơng sử dụng loại thực phẩm (đậu phụ, sữa đậu nành, thịt nhân tạo…) mà sử dụng làm thức ăn cho gia súc, sử dụng công nghiệp chế biến bánh kẹo, cải tạo đất… Đặc biệt giá trị lấy dầu đậu tương Với giá trị nhiều mặt to lớn nên sản xuất đậu tương giới tăng nhanh diện tích suất sản lượng Ở Việt Nam đậu tương phát triển mạnh mẽ diện tích, suất sản lượng Trước Cách mạng tháng 8/1945 diện tích trồng đậu tương cịn đạt 32.000 (1944), suất thấp 4,1 tạ/ha Sau đất nước thống (1976) diện tích trồng đậu tương bắt đầu mở rộng 39.400 ha, suất đạt 5,3 tạ/ha Từ năm 1977 đến năm 1995 diện tích tăng lên nhanh, đến năm 1996 110.300 ha, suất đạt 11,1 tạ/ha (Ngô Thế Dân cs, 1999)[3] Năm 2009 nước ta trồng 146,2 nghìn đậu tương với suất bình quân thấp 14,6 tạ/ha, sản lượng đạt 213,6 nghìn (FAO, 2010)[32].Tuy nhiên suất đậu tương Việt Nam thấp so với suất trung bình giới, đặc biệt tỉnh Miền núi phía Bắc suất đậu tương thấp Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai đạt từ 7,1 - tạ/ha Bắc Hà huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, đậu tương trở thành trồng thiếu công thức luân canh, tăng vụ (đậu tương Xuân – lúa mùa – vụ đông, ngô Xuân - đậu tương Thu) đậu tương góp phần tăng hiệu sản xuất đơn vị diện tích Tuy nhiên sản xuất đậu tương Bắc Hà nhiều hạn chế chưa có giống đậu tương thích hợp, công tác giống chưa trọng mức, canh tác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đầu tư thâm canh hạn chế, chưa ý đến việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến sản xuất Do diện tích, suất sản lượng đậu tương huyện chưa đồng không ổn định, Năm 2008, diện tích trồng đậu tương đạt 679 (giảm 81 so với năm 2005), suất đạt tạ/ha (tăng 2,3 tạ/ha so với năm 2005), sản lượng đạt 611 (tăng 99 so với năm 2005) (Niên giám thống kê tỉnh Lào cai, năm 2009) [13] Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất nông nghiệp, làm tăng suất đậu tương đơn vị diện tích, góp phần chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa đồng thời đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp, tăng hiệu kinh tế cho người dân tỉnh Lào Cai nói chung tồn huyện Bắc Hà nói riêng, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống đậu tương, huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai” Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Xác định giống đậu tương có khả sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao, chất lượng tốt để bổ sung vào cấu giống huyện 2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trưởng khả chống chịu giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương thí nghiệm - Xây dựng mơ hình thử nghiệm giống đậu tương có triển vọng vụ Xuân năm 2010 huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Ý nghĩa khoa học đề tài Đậu tương sản xuất với mục tiêu khác nhau, công tác chọn tạo giống cần tập trung vào số mục tiêu: giống cho suất cao phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, giống có chất lượng hạt tốt phục vụ xuất khẩu, giống có hàm lượng dầu cao phục vụ chương trình sản xuất dầu thực vật Điều kiện khí hậu, đất đai Việt Nam thuận lợi cho đậu tương sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển loài sâu, bệnh hại Bởi vậy, sản xuất cần phải xây dựng, áp dụng biện pháp canh tác thích hợp cho vùng sinh thái Ý nghĩa thực tiễn đề tài Hiện nay, hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng, diện tích đất bỏ hố cịn nhiều, tập trung chủ yếu vùng không chủ động nước, đất đồi thấp vùng trồng trọt số loại trồng có giá trị kinh tế thấp, đất ruộng vùng cao chủ yếu trồng vụ lúa Do đó, việc đưa trồng cạn nói chung đậu tương nói riêng vào sản xuất tăng vụ chân ruộng lúa vụ vùng cần thiết, để tăng hiệu sử dụng đất, góp phần cải tạo đất, chống xói mịn, thối hố đất, nâng cao thu nhập cho nông dân, cải thiện đời sống cộng đồng 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Năm 2009 diện tích đậu tương giới 98,8 triệu ha, tăng 6,3 triệu so với năm 2005 Năng suất đậu tương ổn định biến động khoảng 22,4 – 24,4 tạ/ha Sản lượng đậu tương toàn giới năm 2009 222,3 triệu tăng triệu so với năm 2005 Các quốc gia trồng nhiều đậu tương giới Mỹ, Brazil, Argentina, Trung Quốc, Ấn Độ 1.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam Diện tích năm 2009 146,2 nghìn giảm so với năm 2005 57,9 nghìn ha, suất biến động từ 13,9 – 14,7 tạ/ha, sản lượng đậu tương giảm 79,1 nghìn Diện tích, suất đậu tương nước ta thấp nhiều so với bình quân giới Cũng nước sản xuất tương tương khác giới, yếu tố hạn chế đến sản xuất đậu tương Việt Nam bao gồm nhóm yếu tố là: Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội, nhóm yếu tố sinh học nhóm yếu tố phi sinh học Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội hạn chế sản xuất đậu đỗ thiếu quan tâm nhà nước, lãnh đạo địa phương Đặc biệt nơng dân có thu nhập thấp nên khơng có khả mua giống tốt, phân bón vật tư đủ để đầu tư cho trồng đậu tương Giá bán sản phẩm không ổn định, hệ thống cung ứng giống cịn bất cập Vấn đề thủy lợi hóa sản xuất đậu đỗ chưa đáp ứng Nông dân chưa thực coi trọng đậu tương trồng chính, chưa khai thác hết tiềm giống Nhóm yếu tố sinh học hạn chế sản xuất đậu tương Việt Nam sâu bệnh hại thiếu giống cho suất cao thích ứng hợp với vùng sinh thái Nhóm yếu tố phi sinh học ảnh hưởng đến sản xuất đậu tương nước ta chủ yếu đất đai điều kiện thời tiết bất thuận 1.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 1.2.2 Một số phương pháp chọn tạo giống đậu tương có chất lượng hạt cao 1.2.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Việt Nam 1.3 Tình hình sản xuất đậu tương Lào Cai Diện tích năm 2005 (5.379 ha), tăng dần năm 2006, 2007 (5.572 - 5.715 ha), năm 2008 diện tích trồng đậu tương giảm cịn 5.176 ha, suất đậu tương thấp từ 8,3 tạ/ha (2005) đạt 9,4 tạ/ha (2007, 2008) Huyện Bắc Hà có 679 trồng đậu tương vùng (trung tâm huyện vùng thượng huyện) chiếm 6,6% đất trồng hàng năm Đậu tương Xuân chủ yếu trồng chân ruộng vụ lúa, đậu tương vụ Thu trồng đất nương ngơ Năm 2005 2006 diện tích ổn định đạt 800 ha, năm 2007 2008 diện có xu hướng giảm dần, đến năm 2008 cón 679 Năng suất có xu hướng tăng dần cịn thấp đạt tạ/ha (năm 2005 2006), đạt tạ/ha năm 2008 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Gồm 10 giống đậu tương giống DT84 sử dụng làm giống đối chứng Bảng 2.1 Nguồn gốc giống đậu tương sử dụng làm vật liệu nghiên cứu STT Tên giống Cơ quan tạo giống DT84 (Đối chứng) Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam ĐNV5 Viện Nghiên cứu ngô ĐT26 Viện Cây lương thực thực phẩm DT2001 Viện Di tryền Nông nghiệp Việt nam ĐVN10 Viện Nghiên cứu ngô VX93 Viện Cây lương thực thực phẩm ĐVN11 Viện Nghiên cứu ngô ĐVN6 Viện Nghiên cứu ngô Đ9804 Viện Cây lương thực thực phẩm 10 ĐVN9 Viện Nghiên cứu ngô 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Tại huyện Bắc Hà - Tỉnh Lào Cai, Thí nghiệm trồng đất ruộng lúa vụ (vụ Xuân), đất bãi (vụ Thu) - Thời gian nghiên cứu: Năm 2009 năm 2010 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả sinh trưởng giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương thí nghiệm 5 - Đánh giá chất lượng hạt thông qua hàm lượng protein lipit vụ xuân năm 2010 - Xây dựng mô hình thử nghiệm vùng đại diện cho vùng sản xuất đậu tương huyện Bắc Hà có đánh giá người dân 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCB) gồm 10 cơng thức lần nhắc lại Trong sử dụng giống DT84 làm giống đối chứng (Giống trồng phổ biến địa phương) Diện tích thí nghiệm : 8,5 m2 (5m x 1,7m) Tổng diện tích thí nghiệm: 255m2/vụ (khơng kể rãnh dải bảo vệ) Trong đó: Cơng thức 1: DT84 (Đối chứng) Công thức 2: ĐNV5 Công thức 3: ĐT26 Công thức 4: DT2001 Công thức 5: ĐVN10 Công thức 6: VX93 Công thức 7: ĐVN11 Công thức 8: ĐVN6 Công thức 9: Đ9804 Công thức 10: ĐVN9 2.3.3 Quy trình kỹ thuật Quy trình kỹ thuật tuân theo: Giống đậu tương - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng - tiêu chuẩn ngành 10TCN 339: 2006 (Ban hành theo định số 1698QĐ/BNN - KHCN ngày 12 tháng năm 2006 Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn) [15] - Thời vụ gieo trồng: + Vụ Thu: Gieo ngày 22/7/2009 + Vụ Xuân: Gieo ngày 01/02/2010 2.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 2.4.1 Các tiêu sinh trưởng - Các giai đoạn sinh trưởng + Ngày hoa: Là ngày có 50% số cây/ơ có hoa nở (quan sát tồn số ô) 6 + Tổng thời gian sinh trưởng: Tính từ ngày gieo đến có khoảng 95% số cây/ có vỏ chuyển sang màu nâu màu đen (quan sát toàn số ơ) - Các đặc điểm hình thái + Màu sắc thân (thân xanh, thân tím), dạng thân (thân đứng, thân nửa đứng thân ngang) quan sát thời kỳ hoa rộ + Màu sắc hoa (hoa tím, hoa trắng) quan sát thời kỳ hoa rộ + Màu sắc rốn hạt (trắng, xám, nâu, đen, đen khơng hồn tồn) + Kiểu sinh trưởng (sinh trưởng vơ hạn hay hữu hạn), quan sát đa số ô + Chiều cao (cm): Đo từ đốt mầm đến đỉnh sinh trưởng thân (chọn 10 mẫu/ơ, lấy hàng liên tục hàng luống, trừ đầu hàng) + Số cành cấp (cành): Đếm số cành mọc từ thân 10 mẫu/ơ + Số đốt/thân (đốt): Đếm số đốt/thân 10 mẫu/ơ + Đường kính thân (mm): Đo phần thân mầm 10 ô hàng tính trung bình 2.4.2 Đánh giá khả chống chịu + Khả chống chịu sâu bệnh Khả chống chịu sâu bệnh đánh giá theo thang điểm quy phạm khảo nghiệm giống đậu tương 10TCN 339: 2006 [15] - Sâu (Lamprosema indicata) %: Tỷ lệ số bị cuốn/trên tổng số điều tra, Điều tra trước lúc thu hoạch 10 theo phương pháp điểm chéo góc - Bệnh lở cổ rễ (Rizoctonia Solani Kunh)%: Tỷ lệ số bị bệnh/tổng số điều tra, Điều tra toàn sau mọc ngày + Tính chống đổ Điều tra tồn trước thời kỳ thu hoạch Phân cấp: - Không đổ điểm (hầu hết đứng thẳng) - Nhẹ, điểm (75% số đổ rạp) 2.4.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất - Số chắc/cây: Đếm số tính trung bình 7 - Số hạt quả: Đếm số hạt tính trung bình - Số hạt, hạt, hạt, hạt, đếm số hạt, hạt, hạt, hạt tính trung bình + Khối lượng 1000 hạt (g) + Năng suất lý thuyết Số chắc/cây x số hạt chắc/quả x P1000 x số cây/m2 NSLT = tạ/ha 10000 + Năng suất thực thu (NSTT) (tạ/ha): Thu riêng hạt khơ ơ, tính suất tồn độ ẩm 12% quy suất/ha, lấy chữ số sau dấy phẩy (có tính bù lấy mẫu) 2.4.4 Phân tích số tiêu sinh hóa dịng đậu tương thí nghiệm - Phân tích chất lượng hạt: + Phân tích hàm lượng Protein hạt phương pháp Kjendhal + Phân tích hàm lượng Lipit hạt phương pháp Soxhlet 2.4.5 Xây dựng mơ hình thử nghiệm - Giống thử nghiệm ĐT26, ĐVN6, ĐVN5, giống đối chứng DT84 trồng phổ biến địa phương - Diện tích 5.260 m2 diện tích trồng giống đối chứng - Số hộ tham gia thử nghiệm hộ (4 hộ/vùng) - Thời vụ: vụ Xuân năm 2010 - Xây dựng mơ hình trình diễn vùng trồng đậu tương phổ biến huyện: + Vùng trung tâm huyện thơn Sín Chải xã Na Hối huyện Bắc Hà Diện tích: giống ĐT26 7200 m2, giống ĐVN6 840 m2, giống ĐVN5 560 m2, giống DT84 540 m2 không nhắc lại Ngày gieo 05 tháng 02 năm 2010 + Vùng thượng huyện thơn Lùng Phình, xã Lùng Phình, huyện Bắc Hà Diện tích giống ĐT26 760 m2, giống ĐVN6 600 m2, giống ĐVN5 500 m2, giống DT84 740 m2 không nhắc lại Ngày gieo 08 tháng 02 năm 2010 - Biện pháp kỹ thuật áp dụng: Các giống xây dựng mơ hình gieo trồng, chăm sóc theo quy trình chung đậu tương - Các tiêu phương pháp theo dõi + Năng suất hạt khô (tạ/ha): Cân khối lượng hạt khô thực thu diện tích mơ hình quy suất tạ/ha + Đánh giá lựa chọn giống phương pháp cho điểm, tổ chức đánh giá tiêu, tiêu chí riêng biệt, tổng hợp số điểm, xác định giống có tổng số điểm cao giới thiệu cho sản xuất 2.5 Phân tích xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm thập, xử lý phân tích sở sử dụng phầm mềm IRRISTAT 5.0 8 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giống đậu tương thí nghiệm 3.1.1 Một số đặc điểm thực vật học giống đậu tương thí nghiệm Một số đặc điểm sinh vật học 10 giống đậu tương tham gia thí nghiệm trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Đặc điểm thực vật học giống đậu tương thí nghiệm Loại Tên giống hình sinh trưởng Dạng Mầu thân Mầu hoa Màu Màu vỏ rốn hạt hạt DT84 (Đ/C) Hữu hạn Đứng Tím Tím Vàng Vàng ĐNV5 Hữu hạn Đứng Tím Tím Vàng Nâu ĐT26 Hữu hạn Đứng Xanh Trắng Vàng Nâu DT2001 Hữu hạn Đứng Tím ĐVN10 Hữu hạn Đứng VX93 Hữu hạn ĐVN11 TT Tím Vàng Đen Xanh Trắng Vàng Nâu Đứng Xanh Trắng Vàng Nâu Hữu hạn Đứng Tím Tím Vàng Nâu ĐVN6 Hữu hạn Đứng Tím Tím Vàng Vàng Đ9804 Hữu hạn Đứng Xanh Trắng Vàng Vàng 10 ĐVN9 Hữu hạn Đứng Tím Tím Vàng Nâu Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy, giống đậu tương tham gia thí nghiệm có dạng hình sinh trưởng hữu hạn, thân đứng, thân giống có màu tím (DT84, ĐVN5, DT2001, ĐVN11, ĐVN6 ĐVN9 xanh (ĐT26, ĐVN10, VX93, Đ9804), giống có thân tím hoa màu tím, thân xanh hoa màu trắng Hầu hết giống đậu tương tham gia thí nghiệm có vỏ hạt màu vàng, rốn hạt màu vàng (DT84, ĐVN6, Đ9804), rốn hạt nâu (ĐVN5, ĐT26, ĐVN10, VX93, ĐVN11 ĐVN9) màu đen (DT2001) 3.1.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển giống đậu tương Xác định thời gian sinh trưởng phát triển giống sở để bố trí thời vụ xác định cấu trồng thích hợp cho vùng mùa vụ Thời gian sinh trưởng giống dài hay ngắn tùy thuộc vào đặc điểm di truyền giống, điều kiện chăm sóc điều kiện ngoại cảnh, thời gian chiếu sáng nhiệt độ, vậy, thời gian sinh trưởng giống thường gắn với vùng vụ định Trong thí nghiệm theo dõi giai đoạn sinh trưởng chủ yếu đậu tương giai đoạn hoa giai đoạn chín Kết theo dõi thể bảng số 3.2 Bảng 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển giống đậu tương thí nghiệm vụ Thu 2009 vụ Xuân 2010 Bắc Hà TT Tên giống Từ gieo đến hoa (ngày) Từ gieo đến chín (ngày) Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Thu DT84 (Đ/C) 42 37 95 82 ĐNV5 47 38 93 76 ĐT26 46 41 95 78 DT2001 41 41 88 85 ĐVN10 47 41 100 86 VX93 46 41 96 85 ĐVN11 46 41 95 83 ĐVN6 45 39 100 82 Đ9804 52 46 135 95 10 ĐVN9 42 41 95 77 * Giai đoạn từ gieo đến hoa Hoa đậu tương thường bắt đầu hình thành từ đốt thân thứ đến đốt thứ trở lên Thời gian nở hoa đậu tương dài hay ngắn phụ thuộc vào đặc tính giống thời vụ gieo trồng Khi bắt đầu hoa thời kỳ đậu tương bước vào giai đoạn sinh trưởng sinh thực, tức giai đoạn phát triển quan sinh sản như: hoa, quả, hạt Tuy vậy, quan sinh trưởng tiếp tục phát triển mạnh, đậu tương cần nhiều dinh dưỡng giai đoạn này, nốt sần hình thành mạnh tăng cường khả cố định đạm, cung cấp phần lớn lượng đạm cho cây, đến hoa lúc chiều cao cây, diện tích đạt cực đại Giai đoạn định đến số lượng hoa nở, số quả/cây, ảnh hưởng lớn đến suất quần thể trồng Thời kỳ đậu tương mẫn cảm với yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, độ ẩm Đậu tương hoa sớm hay muộn chủ yếu giống định, nhiên giống chịu ảnh hưởng lớn điều kiện ngoại cảnh tác động đặc biệt giống phản ứng chặt với ánh sáng Vì tìm hiểu thời gian hoa giống thời vụ trồng có ý nghĩa quan trọng Qua kết theo dõi thí nghiệm vụ Xuân năm 2010 vụ Thu năm 2009 chúng tơi có nhận xét sau: 10 Nhìn chung tất giống có thời gian từ gieo đến hoa vụ Xuân dài vụ Thu + Vụ Xuân: Các giống đậu tương tham gia thí nghiệm có thời gian hoa dao động từ 41 – 52 ngày, giống DT2001 thời gian từ gieo đến hoa ngắn 41 ngày, ngắn giống đối chứng, giống ĐVN9 có thời gian từ gieo đến hoa tương đương với giống đối chứng (42 ngày) Các giống lại thời gian từ gieo đến hoa dài đối chứng, biến động từ 45 - 52 ngày, giống Đ9804 có thời gian từ gieo đến hoa dài (52 ngày) + Vụ Thu: Các giống thí nghiệm hoa sớm vụ Xuân, biến động từ 37 - 46 ngày, thí nghiệm giống ĐVN5 có thời gian từ gieo đến hoa tương đương đối chứng (DT84: 37 ngày) Các giống lại hoa muộn đối chứng, giống Đ9804 hoa muộn (46 ngày sau gieo) * Giai đoạn từ gieo đến chín (thời gian sinh trưởng) Thời gian sinh trưởng tính từ gieo đến chín hồn tồn chuyển sang màu vàng, vàng rụng hết, thủy phần hạt khoảng từ 1520% Tổng thời gian sinh trưởng tiêu quan trọng, sở để bố trí thời vụ trồng xây dựng công thức luân canh hợp lý cho đậu tương phát triển điều kiện thuận lợi để đạt suất cao Số liệu bảng 3.2 cho thấy thời gian sinh trưởng giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân dài vụ Thu, biến động từ 88 - 135 ngày Hầu hết giống thuộc nhóm chín trung bình, trừ Đ9804 có thời gian sinh trưởng dài (135 ngày) Vụ Thu giống đậu tương thí nghiệm có thời gian sinh trưởng biến động từ 76 - 95 ngày, thuộc nhóm chín sớm (ĐVN5, ĐT26, ĐVN11, ĐVN6 ĐVN9) tương đương thời gian sinh trưởng giống đối chứng (DT84: 82 ngày) Các giống cịn lại có thời gian sinh trưởng trung bình 3.1.3 Đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm Đường kính thân, số đốt thân, số cành cấp I, chiều cao cây… việc để phân biệt giống tiêu liên quan chặt chẽ đến suất, tiêu biểu bên ngồi qua mức độ sinh trưởng, mức độ thích nghi giống điều kiện ngoại cảnh cụ thể Vì qua đặc điểm hình thái bên ngồi cho ta thấy khả sinh trưởng giống dự đốn phần khả cho suất giống Nhìn chung giống đậu tương có dạng hình đốt ngắn, thân to, xanh đậm giống có khả sinh trưởng tốt, cho suất cao Ngược lại giống thân cao, lông dài, vàng, thân nhỏ giống sinh trưởng yếu, dễ bị đổ, khả cho suất thấp Kết theo dõi đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm thể bảng 3.3 11 Bảng 3.3 Một số đặc điểm hình thái giống đậu tương thí nghiệm TT Chỉ tiêu Tên giống Chiều cao (cm) Số cành cấp I/cây (cành) Số đốt/thân (đốt) Đường kính thân (mm) Vụ Xuân DT84 (Đ/C) 62,93 2,53 13,23 5,6 ĐNV5 67,27 3,20 13,10 6,4 ĐT26 54,77 2,83 13,43 6,5 DT2001 58,63 3,50 11,97 5,6 ĐVN10 74,93 3,80 12,80 6,9 VX93 52,63 5,47 12,63 6,8 ĐVN11 42,83 3,80 11,67 5,4 ĐVN6 52,67 4,10 11,50 5,5 Đ9804 86,33 2,17 15,20 8,4 10 ĐVN9 47,43 3,03 12,53 5,6 Cv (%) 2,5 21,5 3,9 5,0 LSD 05 2,56 1,2 0,85 0,54 Vụ Thu DT84 (Đ/C) 57,73 2,33 11,03 4,5 ĐNV5 60,37 2,83 12,10 5,4 ĐT26 52,10 2,40 12,33 6,0 DT2001 54,63 3,20 10,87 4,6 ĐVN10 69,97 3,60 11,87 6,1 VX93 48,27 5,10 11,23 6,5 ĐVN11 37,83 3,60 10,50 4,4 ĐVN6 47,03 3,20 10,00 4,7 Đ9804 80,80 1,70 14,60 7,1 10 ĐVN9 42,40 2,37 11,00 4,6 Cv (%) 1,4 17,5 3,0 2,6 LSD 05 1,34 0,92 0,60 0,24 12 - Chiều cao cây đậu tương tính từ vệt mầm đến đỉnh sinh trưởng thân lúc thu hoạch Chiều cao có liên quan chặt chẽ với số tiêu nơng học như: số thân khả chống đổ Chiều cao quy định yếu tố di truyền, nhiên giống trồng điều kiện thời tiết kỹ thuật canh tác khác chiều cao khác Ngồi yếu tố di truyền, có số nguyên nhân làm cho chiều cao cao như: bón phân thiếu cân đối đặc biệt bón thừa đạm, mưa nhiều kéo dài, trồng mật độ dày, thiếu ánh sáng Chiều cao lớn thường gặp giống cao sản, chiều cao tỷ lệ thuận với đường kính thân thực cho suất cao Đa số giống có khả chống đổ tốt giống có chiều cao thấp, rễ khỏe, đường kính thân to Trong điều kiện gieo trồng dày vươn cao dễ bị lốp đổ, sâu bệnh phát triển, số hoa Trồng thưa số cành nhiều, nhiều mật độ đơn vị diện tích khơng đảm bảo làm giảm suất Số liệu bảng 3.3 cho ta thấy vụ Xuân chiều cao giống đậu tương thí nghiệm cao vụ thu, biến động từ 42,83 - 86,33 cm Trong thí nghiệm giống ĐVN5, ĐVN10 Đ9804 có chiều cao cao đối chứng (DT84: 62,93 cm) Các giống cịn lại có chiều cao thấp giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Vụ Thu giống đậu tương thí nghiệm có chiều cao biến động từ 37,83 cm - 80,8 cm, sai khác chiều cao có xu hướng vụ xn Trong thí nghiệm giống ĐVN5, ĐVN10 Đ9804 có chiều cao cao đối chứng (DT84 57,73 cm) Các giống lại có chiều cao thấp đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% - Số cành cấp I: Thời kỳ phân cành tính từ có 1- kép kết thúc lúc bắt đầu nở hoa Tốc độ sinh trưởng thân thời gian đầu thời kỳ tương đối chậm, xuất lớp rễ thứ nụ hoa bắt đầu tăng nhanh, thời kỳ mầm hoa bắt đầu phân hoá Thời kỳ quan trọng, sở thân sinh trưởng tốt, cành phát triển nhiều, sinh trưởng nhanh mầm hoa phân hố nhiều Nhưng thân sinh trưởng mạnh lại ức chế mầm hoa phân hoá chậm lại Thời kỳ nốt sần bắt đầu hình thành Sau mọc khoảng 15 ngày có kép nốt sần hình thành khả cố định N tăng lên Điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho thời kỳ nhiệt độ: 22 - 25 oC, ẩm độ đất: 70 - 80% yêu cầu ánh sáng đầy đủ để sinh trưởng phát triển khỏe Có thể nói thời kỳ mấu chốt để có đậu tương thân to, đốt ngắn, rễ ăn sâu mầm hoa nhiều 13 Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy nhìn chung số cành cấp I giống đậu tương thí nghiệm gieo trồng vụ Xuân nhiều vụ Thu, biến động từ 2,17 - 5,47 cành Trong thí nghiệm giống ĐVN10, ĐVN11, ĐVN6 VX93 có số cành cấp I nhiều đối chứng (DT84: 2,53 cành) Trong VX93 có số cành nhiều (5,47 cành) mức tin cậy 95%, giống cịn lại có số cành cấp I tương đương đối chứng Vụ Thu số cành cấp I có xu hướng giảm, biến động từ 1,7 - 5,1 cành, thí nghiệm giống ĐVN10, ĐVN11 VX93 có số cành cấp I nhiều đối chứng (DT84: 2,33 cành), giống VX93 có số cành cấp I nhiều (5,1 cành) chắn mức tin cậy 95% - Số đốt/thân tỷ lệ thuận với số thân chính, số lại có tương quan chặt chẽ với suất, đốt nơi hình thành nên chùm hoa Tuy nhiên đậu tương chiều dài đốt lớn khơng có lợi cho việc làm tăng suất, đốt dài cao thân yếu dễ bị đổ Chiều dài đốt thay đổi tuỳ theo điều kiện trồng trọt, trường hợp thiếu dinh dưỡng, thiếu ẩm, khô hạn số đốt chiều dài đốt giảm Số đốt/thân đặc điểm di truyền giống định, nhiên chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, ẩm độ, dinh dưỡng Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy số đốt/thân giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân nhiều vụ Thu, dao động từ 11,5 - 15,2 đốt Trong thí nghiệm giống Đ9804 có số đốt/thân nhiều (15,2 đốt) nhiều giống đối chứng mức tin cậy 95%, giống DT2001, ĐVN11, ĐVN6 có số đốt/thân đối chứng (11,5 - 11,97 đốt) mức tin cậy 95% Các giống cịn lại có số đốt/thân tương đương đối chứng (DT84: 13,23 đốt) Vụ Thu số đốt/thân biến động từ 10 - 14,6 đốt Trong thí nghiệm giống ĐVN5, ĐT26, ĐVN10, Đ9804 có số đốt/thân nhiều giống đối chứng Trong giống Đ9804 có số đốt/thân nhiều (14,6 đốt), giống ĐVN6 có số đốt/thân đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các giống cịn lại có số đốt/thân tương đương với giống đối chứng (DT84: 11,03 đốt) Qua kết nghiên cứu trên, thấy chiều cao cây, số đốt/thân phụ thuộc nhiều vào đặc tính giống điều kiện ngoại cảnh, kết phù hợp với nghiên cứu Plazinic (1987) [42] - Đường kính thân giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân có xu hướng lớn vụ Thu, biến động 5,4 - 8,4mm Trong thí nghiệm giống ĐVN5, ĐT26, ĐVN10, VX93 Đ9804 có đường kính thân lớn giống đối chứng 14 (DT84: 5,6mm) giống Đ9804 có đường kính thân lớn (8,4mm) chắn mức độ cậy 95% Các giống lại có đường kính thân tương đương đối chứng (DT84:5,6mm) Vụ Thu đường kính thân giống tham gia thí nghiệm dao động từ 4,4 - 7,1mm Giống Đ9804 có đường kính thân lớn (7,1mm) lớn giống đối chứng Các giống cịn lại có đường kính thân tương đương với giống đối chứng (DT84: 4,5mm) mức tin cậy 95% 3.1.4 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm năm 2009 - 2010 huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai Sâu bệnh nguyên nhân chủ yếu làm giảm suất trồng, gây thất thu hoàn toàn Sự phát sinh, phát triển phá hại sâu bệnh trở ngại lớn sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất đậu tương nói riêng Với xu thâm canh tăng vụ nay, tạo điều kiện môi trường tốt cho sâu bệnh phát sinh, phát triển lây lan từ vụ sang vụ khác Đậu tương thuộc loại thân thảo, hàm lượng đạm đậu tương tương đối cao nên đậu tương đối tượng nhiều loại sâu bệnh làm ảnh hưởng đến suất phẩm chất hạt đậu tương Mặt khác nước ta lại nước có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm nên thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh phát triển Theo thống kê FAO, cố định yếu tố khác riêng sâu bệnh làm giảm 25% suất đậu tương Trong thời vụ trồng đậu tương vụ Xuân vụ sâu phá hoại nhiều nhất, đặc điểm khí hậu tương đối thích hợp cho sâu phát sinh, phát triển Để phòng trừ phát sinh, phát triển sâu, có nhiều phương pháp sử dụng, biện pháp phịng trừ tổng hợp (IPM) có hiệu an toàn Biện pháp bao gồm: Phương pháp giới, phương pháp hoá học, sử dụng thiên địch sử dụng giống chống chịu Trong phương pháp trên, phương pháp sử dụng giống chống chịu mang lại hiệu nhất, vừa giảm mức thấp phá hoại sâu bệnh, vừa góp phần làm tăng suất, giảm nhiễm mơi trường, giảm chi phí sản xuất, góp phần đảm bảo sức khoẻ cho người lao động Qua dõi sâu bệnh giống đậu tương thí nghiệm chúng tơi thấy thời tiết Bắc Hà khơng thuận lợi cho sâu bệnh phát triển chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn (>10oC) loại sâu lá, bệnh sương mai, lở cổ rễ xuất với tỷ lệ thấp không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất Kết theo dõi tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm trình bày bảng 3.4 15 Bảng 3.4 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống đậu tương thí nghiệm Chỉ tiêu STT Tên giống Vụ Xuân Lở cổ rễ (% số bị bệnh) Sâu (% số bị hại) Vụ Thu Chống đổ (điểm) Lở cổ rễ (% số bị bệnh Sâu (% số bị hại) Chống đổ (điểm) DT84 (Đ/C) 2,1 1,7 1,3 1,2 2 ĐNV5 2,2 2,6 1,2 2,3 ĐT26 1,4 2,3 1,1 2,1 DT2001 3,5 4,8 3,4 4,3 ĐVN10 1,9 4,3 1,4 3,4 VX93 2,4 6,4 2,2 5,3 ĐVN11 3,6 2,1 3,3 1,7 ĐVN6 1,7 3,1 1,3 2,1 Đ9804 1,5 1,6 1,1 1,4 10 ĐVN9 1,4 1,8 1,2 1,6 Số liệu bảng 3.4 cho thấy giống đậu tương thí nghiệm năm 2009 - 2010 xuất số loại sâu, bệnh chủ yếu sau: - Bệnh lở cổ rễ: Đây bệnh ngày trở nên nghiêm trọng vùng sản xuất đậu tương Chế độ canh tác dùng thuốc trừ cỏ nguyên nhân dẫn đến bệnh phát triển mạnh Vết bệnh có màu nâu đỏ xuất vùng vỏ sát mặt đất Vết đỏ phát triển rộng, bao quanh thân làm cho bị chết Ở vùng đất ẩm ướt, độ ẩm khơng khí cao, bệnh tồn hoa, đậu Phần rễ cọc rễ phụ thường chết, đất khô bị bệnh héo, chết thêm rễ, rễ khả cung cấp nước cho đất khơ Bệnh làm giảm suất 42 - 48% Nhiệt độ 26 - 320C, độ ẩm đất >70% pH>6,6 điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển Nấm gây bệnh Rhizoctonia solani Kunehn, vùng nhiệt đới, ẩm ướt R,solani gây hại lá, hạt Trần Văn Điền, 2007 [5] Số liệu bảng 3.4 cho thấy vụ Xuân thời tiết (nhiệt độ, ẩm độ) thuận lợi cho 16 bệnh lở cổ rễ xuất nhiều vụ Thu, tỷ lệ bị hại biến động từ 1,4 3,6%, vụ Thu tỷ lệ bị hại biến động từ 1,1 - 3,3% Trong thí nghiệm giống DT2001 ĐVN11 có tỷ lệ bị hại cao kể thời vụ (vụ Xuân: 3,5 3,6%; vụ Thu: 3,3 - 3,4%) Tuy nhiên tỷ lệ hại bệnh thấp không ảnh hưởng đến mật độ cây/ô suất sau - Sâu (Lamprosema Indicata Fabr): Sâu phổ biến vùng trồng đậu tương Sâu phá hại bánh tẻ từ có thật, phá hoại mạnh vào thời kỳ hoa vào Đặc điểm sâu sâu non lúc nhỏ gặm biểu bì mặt lá, từ tuổi sâu nhả tơ gập gập dính với nằm bên ăn chất xanh Sâu phá hại làm hỏng lá, giảm diện tích quang hợp dẫn đến ảnh hưởng đến suất Kết theo dõi cho thấy giống đậu tương thí nghiệm bị sâu thấp, tỷ lệ bị hại vụ tương đương (vụ Xuân 1,6 - 6,4% vụ Thu 1,2 - 5,3%) Trong VX93 giống phân cành nhiều nhất, giống có số bị hại cao kể thời vụ (vụ Xuân 6,4%, vụ Thu 5,3%) - Khả chống đổ tiêu quan trọng liên quan đến chiều cao cây, số đốt, số cành, đường kính thân Những giống thân thấp đường kính thân lớn khả chống đổ tốt Ngược lại giống thân cao, đường kính thân nhỏ khả chống đổ Trong sản xuất đậu tương tượng đổ làm suất giảm đáng kể Những bị đổ khơng cho thu hoạch làm cho hoa rụng nhiều ảnh hưởng đến suất Đánh giá khả chống đổ giống đậu tương tiến hành đánh giá theo phương pháp thang điểm từ 1-5 Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy giống ĐVN5 khả chống đổ vụ, đánh giá thang điểm 4, đổ mức nặng (50 - 75% số bị đổ rạp) Giống ĐVN10 khả chống đổ trung bình (25 - 50% số bị đổ rạp) vụ đánh giá điểm Các giống lại có khả chống đổ tốt đối chứng (DT84: điểm 2) đánh giá thang điểm (khơng đổ) Do Bắc Hà huyện vùng cao có chế độ nhiệt thấp nên sâu bệnh phát sinh phát triển gây hại Nhìn chung qua hai vụ giống đậu tương thí nghiệm bị sâu bệnh hại mức độ thấp khả chống đổ tương đối tốt 3.1.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương 3.1.5.1 Các yếu tố cấu thành suất Qua theo dõi thí nghiệm yếu tố cấu thành suất, thu kết bảng 3.5 17 Bảng 3.5 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương thí nghiệm Chỉ tiêu TT Số chắc/cây (quả) Hạt chắc/quả (hạt) KL1000 hạt (gr) Giống Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Thu Vụ Xuân Vụ Thu DT84 (Đ/C) 24,37 22,30 2,30 2,14 163,77 161,20 ĐNV5 29,13 24,40 2,13 1,96 163,33 159,00 ĐT26 27,43 25,27 2,53 2,54 175,27 173,33 DT2001 16,53 15,73 2,67 2,40 201,27 197,63 ĐVN10 24,23 20,63 1,93 1,93 186,43 184,47 VX93 27,93 23,17 2,02 1,97 144,07 142,83 ĐVN11 19,63 20,10 2,32 1,85 197,77 194,73 ĐVN6 27,30 23,73 1,91 1,84 207,43 203,23 Đ9804 21,10 23,70 2,34 1,94 164,37 161,50 10 ĐVN9 19,73 20,00 2,38 1,97 185,40 182,60 Cv% 8,5 4,1 6,6 0,9 0,5 0,5 LSD05 3,45 1,52 0,25 0,31 1,62 1,60 - Số Ở vụ Xuân số chắc/cây giống đậu tương thí nghiệm nhiều vụ Thu, biến động từ 16,53 - 29,13 quả/cây Trong thí nghiệm giống ĐVN5, ĐT26, VX93 ĐVN6 có số nhiều (27,13 - 29,13 quả), nhiều đối chứng Giống DT2001, ĐVN11 ĐVN9 có số chắc/cây đối chứng chắn độ tin cậy 95% Các giống cịn lại có số chắc/cây tương đương với đối chứng (DT84: 24,37 quả) Vụ Thu số chắc/cây biến động từ 15,73 - 24,4 quả/cây Trong thí nghiệm giống ĐVN5 ĐT26 có số chắc/cây nhiều đối chứng mức tin cậy 95%, giống VX93, ĐVN6 Đ9804 có số chắc/cây tương đương với đối chứng (DT84: 22,3 quả/cây) sai khác khơng có ý nghĩa Các giống cịn lại có số chắc/cây đối chứng mức tin cậy 95% - Số hạt chắc/quả giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân có xu 18 hướng nhiều vụ Thu Vụ Xuân số hạt chắc/quả biến động từ 1,91 - 2,67 hạt Trong thí nghiệm giống ĐT26 DT2001 có số hạt chắc/quả nhiều (2,53 2,67 hạt), nhiều đối chứng mức tin cậy 95%, giống ĐVN10, ĐVN6 VX93 có số hạt chắc/quả tương đương đối chứng (DT84: 2,3 hạt) Các giống cịn lại có số hạt chắc/quả đối chứng mức tin cậy 95% Vụ Thu số hạt trên/quả biến động từ 1,84 - 2,54 hạt Trong thí nghiệm giống ĐT26 có số hạt chắc/quả đạt 2,54 hạt, nhiều đối chứng mức tin cậy 95% Các giống cịn lại có số hạt chắc/quả tương đương với đối chứng (DT84: 2,14 hạt) - Khối lượng 1000 hạt (P1000hạt) có mối tương quan thuận với suất, P1000 hạt cao có khả cho suất cao, P 1000 hạt chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: đặc tính di truyền giống, biện pháp kỹ thuật, điều kiện chăm sóc, thời tiết khí hậu Kết theo dõi thí nghiệm cho thấy: P 1000 hạt vụ Xuân biến động từ 144,07 - 207,43g, thí nghiệm VX93 có P1000 hạt thấp (144,07g), thấp đối chứng mức tin cậy 95%, giống ĐVN5 Đ9804 có P1000 hạt tương đương với đối chứng (DT84: 163,77g) Các giống cịn lại có P1000 hạt cao đối chứng mức tin cậy 95% Trong giống ĐVN6 có P1000 hạt đạt cao (207,43g) cao chắn so với giống khác Vụ Thu P1000 hạt giống đậu tương thí nghiệm có xu hướng thấp vụ Xn, biến động từ 142,83 - 203,23g Vụ giống ĐVN5 VX93 có P1000 hạt thấp đối chứng mức tin cậy 95%, giống Đ9804 có P1000 hạt tương đương đối chứng (DT84:161,2g) Các giống cịn lại có P1000 hạt cao đối chứng mức tin 95%, giống ĐVN6 có P1000 hạt cao (203,23g) chắn so với giống thí nghiệm 3.1.6 Năng suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm Năng suất tiêu quan trọng để đánh giá giống trước đưa vào sản xuất Năng suất đánh giá phương diện suất lý thuyết suất thực thu Năng suất đậu tương kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất như: số chắc/cây, số hạt chắc/quả, khối lượng 1000 hạt mật độ cây/đơn vị diện tích Các yếu tố khác tùy thuộc vào giống, thời vụ trồng, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác Thí nghiệm chúng tơi tiến hành điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật canh tác giống Do suất cao hay thấp chủ yếu giống quy định Kết theo dõi suất giống đậu tương thí nghiệm trình bày bảng 3.6 19 Bảng 3.6 Năng suất giống đậu tương thí nghiệm STT Chỉ tiêu Giống NSLT NSTT Vụ Xuân (tạ/ha) Vụ Thu (tạ/ha) Vụ Xuân (tạ/ha) Vụ Thu (tạ/ha) DT84 (Đ/C) 30,29 26,92 17,6 14,6 ĐNV5 33,39 26,61 19,0 13,7 ĐT26 40,20 38,89 22,1 16 DT2001 29,28 26,15 17,5 12,9 ĐVN10 28,82 25,75 16,8 13,3 VX93 26,87 22,81 16,5 11,2 ĐVN11 29,73 25,39 16,6 12,2 ĐVN6 35,63 31,00 19,7 15,0 Đ9804 26,82 25,94 16,2 10,7 10 ĐVN9 28,73 25,14 16,8 13,6 Cv% 8,5 4,0 4,7 4,8 LSD 05 4,4 1,90 1,43 1,10 - Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết tiêu tổng hợp, kết cuối trình sinh trưởng phát triển đậu tương Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm cho suất giống đậu tương điều kiện trồng trọt định Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy vụ Xuân suất lý thuyết giống đậu tương thí nghiệm cao vụ Thu, biến động từ 26,82 tạ/ha - 40,2 tạ/ha (vụ Xuân) từ 22,81 tạ/ha - 38,89 tạ/ha (vụ Thu) Trong thí nghiệm giống ĐT26 có yếu tố cấu thành suất đạt từ đến tốt, giống có suất lý thuyết cao kể vụ (vụ Xuân 40,2 tạ/ha vụ Thu 38,89 tạ/ha), tiếp đến giống ĐVN6 (vụ Xuân 35,63 tạ/ha vụ Thu 31 tạ/ha), giống có suất lý thuyết cao đối chứng chắn mức tin cậy 95% Các giống cịn lại có suất tương đương đối chứng kể thời vụ DT84: 30,29 tạ/ha (vụ Xuân) 26,92 tạ/ha (vụ Thu) Kết phù hợp với kết nghiên cứu Banadjanegra Umar (1988) [25] suất đậu tương có tương quan thuận với số chắc/cây P000 hạt - Năng suất thực thu (NSTT) suất thực tế thu đơn vị diện tích điều kiện trồng trọt cụ thể 20 Số liệu bảng 3.6 cho thấy suất thực thu giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân cao vụ Thu Vụ Xuân biến động từ 16,2 - 22,1 tạ/ha, thí nghiệm giống ĐT26 ĐVN6 có suất thực thu cao đối chứng chắn mức tin cậy 95%, giống cịn lại có suất thực thu tương đương đối chứng (DT84: 17,6 tạ/ha) Vụ Thu suất thực thu giống biến động từ 10,7 - 16 tạ/ha, vụ giống ĐT26 cho suất thực thu cao (16 tạ/ha) cao đối chứng chắn mức tin cậy 95%, giống ĐVN5, ĐVN6 ĐVN9 có suất thực thu tương đương đối chứng Các giống cịn lại có suất thực thu thấp đối chứng mức tin cậy 95% 3.2 Hàm lượng Protein Lipit giống đậu tương thí nghiệm Protein Lipit tiêu quan trọng việc đánh giá phẩm chất hạt họ đậu nói chung đậu tương nói riêng Phân tích hàm lượng Protein Lipit giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2010, kết trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lượng Protein Lipit giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân năm 2010 Chỉ tiêu STT Tên mẫu Protein (%) Lipit (%) DT 84 (Đ/C) 37,42 15,97 ĐNV 35,59 15,53 DT 26 35,78 16,42 DT 2001 34,98 15,17 ĐVN 10 37,04 15,77 VX 93 37,04 15,77 ĐVN 11 34,80 15,34 ĐVN 34,40 15,81 Đ 9804 34,17 15,45 10 ĐVN 33,14 15,29 Phân tích tiêu thấy hàm lượng Protein giống đậu tương thí nghiệm biến động từ 33,14 - 37,42% Tất giống đậu tương thí nghiệm có hàm lượng Protein thấp đối chứng (DT84: 37,42%) Hàm lượng Lipit giống tương đương biến động từ 15,17 - 16,42% Nhìn chung hàm lượng Protein Lipit giống đậu tương thí nghiệm mức trung bình 3.3 Mơ hình trình diễn đậu tương huyện Bắc Hà, Lào Cai Qua vụ thí nghiệm chúng tơi thấy giống đậu tương có triển vọng: giống 21 ĐT26 giống có suất thực thu cao (22,1 tạ/ha vụ Xuân 16 tạ/ha vụ Thu), cao đối chứng kể vụ (1,4 - 4,5 tạ/ha) Tiếp đến giống ĐVN6 vụ Xuân có suất cao giống đối chứng 2,1 tạ/ha, vụ Thu suất tương đương với giống đối chứng Giống ĐVN5 có suất tương đương với đối chứng vụ có đặc điểm ưu việt như: thời gian sinh trưởng ngắn, màu sắc hạt đẹp Do chọn giống để xây dựng mơ hình thử nghiệm vụ xn năm 2010 vùng sản xuất đậu tương huyện: Vùng trung tâm vùng thượng huyện 3.3.1 Năng suất thực thu giống đậu tương tham gia mơ hình vụ xn vùng huyện Bắc Hà Mơ hình xây dựng vụ Xn đất vụ lúa cho vùng huyện Năng suất thực thu mơ hình thử nghiệm thu trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Năng suất giống đậu tương mơ hình thử nghiệm vụ xn 2010 TT I Tên hộ gia đình Giống Tại vùng trung tâm huyện Lý Thị Hạnh ĐT26 Sền Diu Pà ĐVN6 Vàng Văn Phong ĐVN5 DT84 Lý Văn Nam (Đ/C) II Tại vùng thượng huyện Giàng Thị Say ĐT26 Vàng Văn Diu ĐVN6 Giàng Seo PLấu ĐVN5 DT84 Lý Văn Sẩu (Đ/C) III Trung bình vùng Giống ĐT26 Giống ĐVN6 Giống ĐVN5 Giống DT84 (Đ/C) Năng suất (tạ/ha) Chênh lệch so với đ/c 2.660 720 840 560 18,2 16,6 16,0 3,5 1,9 1,3 540 14,7 - 2.600 760 600 500 17,8 16,1 15,3 2,3 1,5 740 13,8 - 1.480 1.440 1.060 1.280 18,0 16,4 15,7 14,2 3,8 2,2 1,5 - Diện tích (m2) 22 Số liệu bảng 3.8 cho thấy suất trung bình giống đậu tương thử nghiệm mơ hình dao động từ 15,7 - 18 tạ/ha, cao đối chứng (DT84: 14,2 tạ/ha), giống ĐT26 đạt suất cao (18 tạ/ha), cao so với giống đối chứng 3,8 tạ/ha Trong suất giống đậu tương thử nghiệm vùng trung tâm huyện cao vùng thượng huyện, biến động từ 16 - 18,2 tạ/ha (DT84: 14,7 tạ/ha) Vùng thượng huyện từ 15,3 - 17,8 tạ/ha (DT84: 13,8 tạ/ha).Trong giống ĐT26 suất đạt cao kể vùng (17,8 - 18,2 tạ/ha) 3.3.2 Đánh giá người dân giống tham gia mơ hình trình diễn vùng huyện, Để lựa chọn giống có đặc tính ưu việt chúng tơi xây dựng tiêu chí đánh giá giống có tham gia người dân phương pháp cho điểm để giúp họ lựa chọn xác định giống tốt cho sản xuất Qua thăm dò ý kiến người dân việc lựa chọn giống mà ưa thích, dựa vào đặc điểm hình thái, thời gian sinh trưởng, yếu tố cấu thành suất suất, thu kết bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết đánh giá giống đậu tương thử nghiệm Chỉ tiêu Số điểm giống tham gia đánh giá giống ĐT26 giống giống giống ĐVN6 ĐVN5 DT84(Đ/C) Tổng (điểm) Màu sắc, hình dạng hạt 24 25 32 23 100 Khả chống chịu (Sâu, bệnh chống đổ) 35 26 15 24 100 Các yếu tố cấu thành suất suất 35 25 20 20 100 Khả nhân rộng 32 28 20 20 100 Cộng tổng 126 104 87 87 Số liệu bảng 3.9 cho thấy giống ĐT26 người dân cho điểm cao (126 điểm, xếp thứ nhất) giống có ưu điểm thời gian sinh trưởng trung bình, suất cao, khả chống chịu với điều kiện bất lợi tốt Tiếp đến giống ĐVN6 (104 điểm, xếp thứ hai) giống suất không cao giống ĐT26 lại có ưu điểm nhiều chắc, hạt to, suất cao đối chứng Giống ĐVN5 suất tương đương với giống đối chứng lại có ưu điểm màu sắc hạt đẹp, thời gian sinh trưởng ngắn phù hợp với tăng vụ vùng thượng cao (tránh hạn vào vụ Xuân, tránh rét vào vụ Thu) nên người dân lựa chọn giống đối chứng 23 Trong giống đậu tương thử nghiệm, giống ĐT26 đánh giá cao cả, có suất cao khả chống chịu tốt Hiện giống người nông dân nơi lưu giữ phổ biến sản xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết thí nghiệm so sánh 10 giống đậu tương vụ Xuân năm 2010, vụ Thu 2009, có số kết luận sau: - Các giống đậu tương tham gia nghiên cứu có thời gian sinh trưởng biến động 88– 135 ngày, thuộc nhóm chín trung bình dài ngày (Đ9804, ĐVN10, ĐVN6) vụ Xuân, thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng ngắn (ĐVN5, ĐVN9, ĐT26) trung bình vụ thu - Các giống đậu tương thí nghiệm bị nhiễm sâu bệnh lở cố rễ thấp kể thời vụ (sâu lá: 1,2 - 6,8%; bệnh lở cổ rễ: 1,1 - 3,6%) Hầu hết giống có khả chống đổ tốt (trừ ĐVN5 ĐVN10) - Trong giống đậu tương thí nghiệm, giống ĐT26 đạt suất cao đối chứng kể thời vụ (22,1 tạ/ha vụ Xuân 16 tạ/ha vụ Thu), giống ĐVN6 suất vụ Xuân đạt 19,7 tạ/ha cao đối chứng, vụ thu tương đương với đối chứng Các giống cịn lại có suất tương đương đối chứng (vụ Xuân), tương đương thấp đối chứng (vụ Thu) - Các giống đậu tương tham gia thí nghiệm có hàm lượng Protein Lipit mức trung bình, Protein dao động từ 33,14 – 37,42%, hàm lượng Lipit dao động từ 15,17 – 16,42% - Kết mơ hình thử nghiệm vùng đại diện vùng trung tâm vùng cao huyện Bắc Hà, kết cho thấy giống đạt suất thực thu cao DT84, giống ĐT26 giống đạt suất cao vùng nhân dân ưa thích đánh giá cao giống tham gia mơ hình thử nghiệm (126 điểm) Kiến nghị Đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật ĐT26 để bổ sung vào cấu giống huyện Bắc Hà ... tế cho người dân tỉnh Lào Cai nói chung tồn huyện Bắc Hà nói riêng, chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống đậu tương, huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai” Mục đích,... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giống đậu tương thí nghiệm 3.1.1 Một số đặc điểm thực vật học giống đậu tương thí nghiệm Một số đặc điểm sinh vật học 10 giống. .. Xác định giống đậu tương có khả sinh trưởng, phát triển tốt, cho suất cao, chất lượng tốt để bổ sung vào cấu giống huyện 2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trưởng khả chống chịu giống đậu tương

Ngày đăng: 21/04/2015, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2. Hàm lượng Protein và Lipit của các giống đậu tương thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan