Theo dõi tình hình bệnh truyền nhiễm, bệnh nội, ngoại sản thường gặp ở lợn, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại xã Việt Tiến- Việt Yên- Bắc Giang

41 626 0
Theo dõi tình hình bệnh truyền nhiễm, bệnh nội, ngoại sản thường gặp ở lợn, thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại xã Việt Tiến- Việt Yên- Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta phát triển ngày mạnh với nhiều quy mơ hình thức khác Chăn ni hộ gia đình, chăn ni theo kiểu trang trại, có số lượng gia súc ngày tăng Chăn ni ngày chiếm vai trị quan trọng nông nghiệp, nguồn thu nhập đáng kể người nơng dân, góp phần ổn định đời sống, kinh tế xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, với phát triển ngành chăn nuôi, gia tăng đàn gia súc, người chăn ni gặp khơng khó khăn dịch bệnh gây Vấn đề đặt với ngành chăn nuôi nước ta làm để khống chế, ngăn chặn làm giảm bớt tình trạng dịch bệnh Với ngành chăn nuôi lợn,gà bệnh truyền nhiễm vấn đề nan giải, gây tổn thất nặng nề kinh tế tập trung ý nhiều nhà khoa học Các bệnh truyền nhiễm xảy nhiều nguyên nhân khác như: điều kiện thời tiết, khí hậu, chuồng trại, điều kiện vệ sinh, chế độ nuôi dưỡng tác nhân bên ngồi Các ngun nhân trờn làm giảm sức đề kháng lợn, gà tạo điều kiện cho vi sinh vật có hại cho đường tiờu hoỏ, đường hô hấp… phát triển mạnh Để nắm bắt tình hình chăn ni lợn, số bệnh xảy đàn lợn, hộ gia đình xã Việt Tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, nhằm góp phần giảm bớt thiệt hại bệnh truyền nhiễm gây phát triển chăn nuôi địa phương, chúng tơi tiến hành đề tài: “Theo dừi tình hình bệnh truyền nhiễm, bệnh nội, ngoại sản thường gặp lợn, thử nghiệm số phác đồ điều trị xã Việt Tiến- Việt Yên- Bắc Giang” 1.2 Sự cần thiết tiến hành báo cáo - Chăn nuôi lợn mạnh xã - Điều tra tình hình chăn ni lợn xã Việt Tiến - huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang năm vừa qua có nhiều kết quả, nhiều tiến kỹ thuật áp dụng làm tăng hiệu chăn nuôi lợn - Bệnh đàn lợn thời gian vừa qua xảy nhiều mức độ nghiêm trọng 1.3 Điều tra 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Điều tra khâu quan trọng việc tìm hiểu sở sản xuất phương thức sản xuất cán nhân dân nơi thực tập Thơng qua điều tra ta nắm cách tồn diện tình hình kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác sản xuất sở để từ nắm bắt mặt thuận lợi khó khăn ngành chăn nuôi thú y, để đề phương hướng hoạt động thân thời gian thực tập sở nhằm phát huy ưu điểm vốn có, đồng thời khắc phục nhược điểm cịn tồn nghành chăn nuôi thu y sở mục đích đưa ngành chăn ni thú y xã ngày phát triển lên - Vị trí địa lý Việt Tiến xã đồng trung du bắc bộ, nằm phía tây huyện Việt Yên – Bắc Giang Xó cú địa bàn tương đối rộng, tổng diện tích đất đai 1134.02 xó cú thơn tiếp giáp theo địa giới hành xã gồm: Phía Bắc giỏp xó Ngọc Vân thuộc huyện Tõn Yờn Phía Nam giỏp xã Tự Lạn thuộc huyện Việt Yên Phớa Bụng giỏp xó Thượng Lan thuộc huyện Việt n Phía Tây giỏp xó Đoan Bái thuộc huyện Hiệp Hồ Xã có vị trí địa lý tiếp giáp với huyện: Hiệp Hoà Tõn Yờn xã: Ngọc Vân Đoan Bái, mặt khác xó cũn cú quốc lộ 37 chạy qua với chiều dài 3.5km nên có điều kiện thuận lợi để giao lưu buôn bán với cỏc vựng khỏc việc trao đổi tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi thú y, phục vụ cho phát triển nghành - Địa hình đất đai việc cải tạo chất đất vào phân hưu cơ, phân vi sinh chất thải nghành chăn nuôi trồng trọt nên chất đất ngày nông nghiệp, lâm nghiệp người dân biết ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phì nhiêu mầu mỡ Vì xuất trồng cao kéo theo chăn nuôi phát triển mức sống nhân dân đia phương ngày cải thiện.Việt Tiến xã Tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã là: 1134.02 Trong có: + 649.9ha diện tích đất nơng nhiệp + 198.6 diện tích đất phi nơng nghiệp + 385.52 diện tích đất sử dụng mục đích khác đất chưa sử dụng Mang đặc điểm đặc trưng vùng trung du đồi núi thấp xen kẽ với đồng bằng, địa hình cao thấp ko phẳng đồng ruộng bậc thang, chất đất dạng trung bình trình sản xuất - Sơng suối, thủy văn Quốc lộ 37 có 3.5 km đường chạy thẳng qua địa bàn xã Việt Tiến tuyến đường đem lại nhiều thuận lợi cho nhân dân xã Về việc phát triển ngành chăn nuụi.Bờn cạnh đem lại nhiều khó khăn cho việc kiểm sốt dịch bệnh tồn xã Hơn số trục đường thụn bê tơng hoỏ nờn thuận lợi cho việc lại người dân Như giao thông thuận lợi yếu tố góp phần làm thay đổi Về thuỷ lợi: Do đặc thù xã phát triển ngành trồng trọt, việc gieo trồng chăm sóc nông nghiệp gắn liền với công tác thuỷ lợi nên ngành thuỷ lợi quan tâm Sản phẩm nông nghiệp sản xuất nhiều dẫn đến thức ăn cho vật nuôi đa dạng phong phú 1.3.2 Điều kiện xã hội - Dõn cư, dõn tộc Việt Tiến xó cú đơng dân cư, theo số liệu thống kê tồn xó cú 2397hộ gia đình có 9374 nhân phân bố thôn xã người dân tộc kinh, mật độ dân số bình qn 850người/1km2 đó: Nam giới có 4763 người thỡ cú 2387 người độ tuổi lao động Nữ giới có 4611 người thỡ cú 2489 người độ tuổi lao động Dõn cư phân bố thành thôn sù phân bố dân cư cỏc thụn khụng đồng điều có thơn lớn thơn thơn 6, có thơn trung bình thơn 1,2,3,4,7,8 thơn nhỏ thơn có 326 người cũn thụn đơng dân cư thơn có 1667 người - Tình hình lao động, chất lượng nguồn nhõn lực Cỏc thôn có tập quán sinh hoạt giống khác song nhìn chung nhân dân xã có truyền thống cần cù lao đơng chịu khó nhanh tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nhờ mà xuất ngày tăng lên góp phần nâng cao thu nhập ổn định đời sống phát triển kinh tế dân sinh - Trình độ nhận thức Nhìn chung nhận thức nhân dân tương đối tốt: Qua đợt tiêm phòng dịch bệnh gia súc, gia cầm Người dân hưởng ứng tiêm phòng đầy đủ Tuy nhiên cịn số gia đình chưa có nhận thức tốt : Đó có số cá nhân hộ gia đình ngoan cố khơng chịu đem gia súc, gia cầm đến tiêm phòng tiêm phòng dại cho mốo Các ban ngành, tập thể xã hưởng ứng nhiệt tình Khi cú cỏc đợt tiêm phịng, quyền xã thông báo cho nhân dân biết số thụn cũn bắt buộc hộ gia đình phải tiêm phịng khơng tiêm phịng bị tiêu huỷ đàn gia súc, gia cầm - Văn hố, giáo dục Nhờ phát triển kinh tế xã hội mà đới sống văn hoá người dân ngày nâng cao, hoạt động xã hội xã Việt Tiến tổ chức ban ngành đoàn thể tham gia sơi nổi, nhiệt tình có hiệu Nhờ phát triển kinh tế xã hội mà đới sống văn hoá người dân ngày nâng cao, hoạt động xã hội xã Việt Tiến tổ chức ban ngành đoàn thể tham gia sơi nổi, nhiệt tình có hiệu Giáo dục đào tạo thường xuyên quan tâm cấp ngành trường Cơ sở giáo dục hoàn thành tốt tiêu nhiệm vụ năm học Quy mụ cỏc loại hình trường lớp, chất lượng giáo dục,tạo điều kiện phục vụ giảng dậy học tập bước nâng lên tỷ lệ học sinh độ tuổi đến trường đạt 100% Đến trường trung học sở trường tiểu học số trường nầm non xã đạt trường chuẩn quốc gia Vấn đề y tế xã Xó có trạm y tế với phòng khám bệnh đội ngũ cán y tế gồm1 bác sĩ, y sĩ có lực, trách nhiệm, nhiệt tình với cơng việc giỳp nhân dân địa phương cơng tác tiêm phòng khám chữa trị kịp thời Nên đời sống sức khoẻ nhân dân đảm bảo, xã khơng có dịch bệnh nghiêm trọng xẩy Vấn đề an ninh qn Tỡnh hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn xó luụn ổn định vụ việc tiêu cực giải sử lý kịp thời địa bàn có thành tính phong trào chống tội phạm tệ nạn xã hội huyện, đảm bảo địa bàn vững mạnh Về quân thực tốt nhiệm vụ xây dựng lực lượng quân hoàn thành tốt kế hoạch khám tuyển quân hàng năm, công tác tập huấn lực lượng dân quân tự vệ dự bị đụng viờn quân hội thao cơng tác sẵn sàng chiến đấu 1.3.3 Tình hình sản xuất - Sản xuất trồng trọt Xó có tổng diện tính đất gieo trồng 1463,36ha diện tích đất trồng lúa 884,56 ha, xuất lúa bình quân đạt 500 tạ/ha Bình quân lương thực đầu người 610 kg/người/năm Ngoài trồng lúa, người dân nơi cịn trồng giống nơng nghiệp khỏc như:ngụ, lạc, đậu tương, sắn, khoai, khoai tây, rau màu loại, góp phần khơng nhỏ việc nâng cao giá trị nghành nông nghiệp vùng - Sản xuất chăn ni Việt Tiến xã có phần lớn dân số làm nông nghiệp chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, ảnh hưởng chế thị trường phát triển khoa học kỹ thuật mà ngành chăn nuôi ngày đẩy mạnh bước trở thành ngành chăn ni vùng Trong xã nhân dân chăn nuôi chủ yếu giống gia súc gia cầm trõu, bũ, ngựa, lợn, gà, ngan, vịt , mốo Chăn nuôi trâu bị: Tổng đàn trâu bị tồn xã 1139 Thức ăn: chủ yếu tận dụng thức ăn từ nông nghiệp, chăn thả rông ,ở sườn mương bãi thả, bờ đê, bờ ruộng, thức ăn chủ yếu tận dụng từ nông nghiệp ngô, lạc, khoai lang, cám gạo, thức ăn cỏ, rơm rạ sử dụng phổ biến Nhìn chung chất lượng thức ăn cho trâu, bũ thấp người dân quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng thức ăn cho trõu, bũ nờn khả sinh trưởng, phát triển trâu bò chưa cao Giống: Ngày bà trọng Được nhập từ giống tốt trâu bị nhân dân chăn ni chủ yếu giống trâu nội, bò vàng việt nam, giống bị Lai Sind ni phổ biến loại giống có nhiều ưu điểm giống bị nội giống bị ngoại vừa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta vừa phù hợp với phương thức chăn ni hộ gia đình lại có khả chống bệnh tật cao đặc biệt nú cũn sinh trưởng phát triển nhanh suất cao, chất lượng thịt cao rút ngắn thời gian chăn nuôi giảm tiêu tốn thức ăn nú đáp ứng nhu cầu người chăn ni nờn nhân dõn vùng đưa vào chăn nuôi Chuồng trại: Mặc dự kiên cố ý thức vệ sinh chưa cao , chưa trọng quan tâm phần lớn họ tập trung vào sản xuất nơng nghiệp cần nhiều phân bón cung cấp cho ngành trồng trọt nên họ sử dụng nhiều chất độn chuồng làm cho chuồng nuôi lầy lội ẩm ướt không hợp nhu cầu vệ sinh thú y nên tình hình dịch bệnh xảy vào mùa mưa Nhưng bên cạnh đú cú hộ gia đình có ý thức xây dựng chuồng trại hợp lý yêu cầu vệ sinh thú y hạn chế phần dịch bệnh địa phương Chăm sóc ni dưỡng: Những hộ chăn ni lớn trọng cẩn thận cịn hộ chăn ni nhỏ lẻ chăm sóc nuôi dưỡng cũn kộm Do ý thức người dân chưa cao việc chăm sóc ni dưỡng tuỳ thuộc vào hộ gia đình , hộ chăn ni lớn trọng cẩn thận, cịn hộ chăn ni nhỏ chăm sóc ni dưỡng cũn kộm khụng cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên gây cho gia súc gầy yếu sức đề kháng thể yếu gây bệnh tật làm giảm sức sản suất, ảnh hưởng đến thu nhập gia đình Thu nhập từ chăn ni trâu bị: Việc chăn ni trâu bị phục vụ sản suất cày kéo cho ngành trồng trọt cung cấp lượng phân bún, nuôi sinh sản giết thịt Do giá trị sản phẩm thịt từ chăn ni trâu bị cao nên thu nhập chăn ni trâu bị tương đối cao so với ngành khác Vì cần có kế hoạch đầu tư hợp lý để thúc đẩy việc cải tạo nâng cao giống trâu bò, nâng cao chất lượng sản phẩm thịt cách đẩy mạnh công tác giống để nâng cao giá trị kinh tế từ chăn ni trâu bị, cần có biện pháp khắc phục dịch bệnh cách vệ sinh gia súc, chăm sóc ni dưỡng tốt, cần có lịch tiêm phịng cho gia súc có dịch bệnh xảy Chăn ni lợn Tổng đàn lợn toàn xã là: 6758 Lợn thịt : 5750 Lợn nái : 1231 Lợn đực : Thức ăn: Những hộ chăn ni lớn hầu hết cho ăn theo phương thức công nghiệp: cho ăn cám hồn tồn,những hộ chăn ni nhỏ lẻ tận dụng thức ăn từ sản phẩm nông nghiệp: ngô, khoai, sắn, cám gạo Ngồi cú số hộ gia đình trọng quan tâm nhiều đến vần đề dinh dưỡng thức ăn cho lợn, họ biết phối trộn thức ăn với để đảm bảo giá trị dinh dưỡng phần thức ăn cho đàn lợn làm cho đàn lợn lớn nhanh, tăng suất đảm bảo chất lượng thịt Song bên cạnh đú cú số hộ gia đình chăn nuôi theo phương thức công nghiệp sử dụng thức ăn chế biến sẵn chủ yếu chăn nuôi loại thức ăn hỗn hợp cám cò, Dapaco, Thiên Hợp để nâng cao sinh trưởng đàn lợn rút ngắn thời gian nuôi dưỡng nâng cao suất chăn nuôi, giảm bớt mức tiêu tốn thức ăn Giống: nhập giống tốt lợn nội ngoại, lợn ỉ, lợn Duroc, lợn yorkshire, lợn Landrace, lợn Pretrain giống lợn cao sản có giá trị kinh tế cao khả sinh trưởng cho lượng thịt cao, không đáp ứng lượng thịt xã mà xuất vùng lân cận nơi khác Công tác thụ tinh nhân tạo Chăn nuôi phát triển số đầu lợn đực giống không phát triển mạnh Nguyên nhân công tác thụ tinh nhân tạo phát triển mạnh Phần lớn nông dân mua tinh dịch thụ tinh cho lợn, chất lượng đàn lợn nâng lên mang lại hiệu kinh tế cao Để có đàn lợn có chất lượng tốt phải chọn lợn nái tốt kết hợp với giống đực tốt Sử dụng tinh dịch lợn Landrace tinh giống Đại Bạch chớnh Nú đảm bảo tỷ lệ thụ thai cao, lại cho suất cao, hộ áp dụng phương pháp đạt 87% tổng đàn lợn nái tồn xã Chuồng trại: Nuụi ớt thỡ mơ hình chuồng nhỏ, ni nhiều mơ hình trang trại Quy mô xây dựng chuồng trại chăn nuôi lợn phụ thuộc vào kinh tế hiểu biết hộ gia đình, đa phần chuồng trại xây dựng thoáng mát mùa hè ấm đụng, chuồng nuôi hợp vệ sinh có máng ăn, máng uống, có sân chơi để vật ni vận động tắm nắng giúp cho thể phát triển tốt, hạn chế dịch bệnh xảy Bên cạnh đú cú hộ gia đình bố trí chuồng ni chưa hợp vệ sinh, chưa có hệ thống thoát nước, phân hợp lý, làm tồn đọng gây nhiễm mơi trường bệnh kí sinh trùng xảy bệnh giun đũa, giun xoỏn vỡ chuồng nuôi ẩm ướt nên dễ xảy dịch bệnh Đây nguyên nhân làm cho mầm bệnh phát sinh, phát triển gây bệnh cho vật nuôi làm ảnh hưởng đến suất chăn ni Chăm sóc nuôi dưỡng : Đều trọng, hộ nuụi ớt thỡ vệ sinh cũn kộm, chưa đảm bảo ví dụ thức ăn bị ôi thiu mốc làm thức ăn chăn nuôi nên gây bệnh đường tiờu hoỏ , gây rối loạn đường tiờu hoỏ làm cho lợn chậm lớn, suất thấp Còn hộ chăn ni nhiều đáp ứng đầy đủ thức ăn nước uống khả sức đề kháng bệnh tật tương đối tốt Thu nhập từ chăn nuôi lợn: năm chăn nuôi lợn thu nhập cao so với nguồn thu nhập khác từ nông nghiệp, chủ yếu cung cấp thịt vùng suất sang vùng lân cận, ngành chăn nuôi lợn hộ gia đình thơn hưởng ứng phần tận dụng nguồn thức ăn dư thừa, 10 không tốn thời gian nhiều nên việc chăn nuôi lợn người dân địa phương nuôi với lượng tương đối lớn, hộ gia đình co điều kiện chăn ni số lượng lợn ni nhiều so với gia đình có điều kiện kinh tế thấp, khơng cần đòi hỏi vốn nhiều lại thu nhập cao nên người dân đầu tư vào ngành chăn nuôi lợn theo hộ gia đình Nên ta phải có kế hoạch đầu tư hợp lí ngành chăn ni lợn để nâng cao suất chất lượng sản phẩm thịt, nâng cao chất lượng giống để tăng thu nhập cao cho người dân, bên cạnh cần có biện pháp vệ sinh phòng dịch bệnh để hạn chế lây lan dịch bệnh làm ảnh hưởng đến việc chăn nuôi Chăn nuôi gia cầm Tổng đàn gia cầm tồn xã 64391 Thức ăn chăn ni: Những hộ chăn ni lớn, quy mơ lớn hầu hết cho ăn theo phương thức cơng nghiệp cịn hộ chăn ni nhỏ tận dụng thức ăn từ nơng nghiệp Tận dụng nguồn thức ăn sản phẩm phụ gia đình ngành trồng trọt như: ngơ, khoai, sắn, thóc gạo chủ yếu ni chăn thả hộ gia đình chăn ni nhỏ, cịn hộ gia đình chăn ni bán cơng nghiệp vừa tận dụng nguồn thức ăn có sẵn vừa sử dụng phần thức ăn công nghiệp sử dụng ngô để pha trộn thức ăn đậm đặc Một số hộ gia đình chăn ni theo hình thức công nghiệp với số lượng tương đối nhiều thức ăn chủ yếu chế biến sẵn có bán thị trường, hình thức địi hỏi vốn đầu tư nhiều đem lại hiệu kinh tế cao áp dụng với hộ gia đình có kinh tế giả Kỹ thuật chăn ni cao phòng chống dịch bệnh theo giai đoạn vật nuôi Giống: Nhập giống tốt, siêu trứng, chuyên thịt giống gà ri , vịt cỏ, ngan sen, giống gia cầm nhập nội có khả tăng trọng nhanh cã suất cao gà lương phượng , gà kabir, ngan pháp 27 Ivanụpxki(1864-1920)[14] phát vaccin phòng bệnh 28 PHẦN3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm tiến hành 3.1.1 Đối tượng Đàn lợn địa phương 3.1.2 Địa điểm Xã Việt Tiến - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang 3.1.3 Thời gian tiến hành Từ ngày 11/04/2011 đến ngày 19/06/2011 3.2 Nội dung thực - Theo dõi tình hình dịch bệnh đàn lợn địa phương - Hiệu số phác đồ điều trị áp dụng cho đàn lợn 3.3 Phương pháp thực - Quan sát trực tiếp kết luận bệnh dựa triệu trứng lõm sàng - Sử dụng số loại thuốc có bán thị trường để điều trị bệnh điển hình đàn lợn 29 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh số hộ xã Việt Tiến Bảng 4.1: Theo dừi tỉ lệ lợn mắc bệnh số hộ xã Việt Tiến- Việt Yên -Bắc Giang STT Địa điểm (thôn) Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Tổng Số hộ 12 11 13 10 84 Số lợn (con) 57 73 71 78 81 86 95 64 58 663 Số lợn bệnh (con) 19 48 39 58 37 40 26 15 291 Tỉ lệ (%) 33,33 65,75 54,92 74,35 45,67 46,51 27,36 23,43 15,5 Qua bảng số liệu theo dõi tỉ lệ mắc bệnh sè hộ xã Việt TiếnViệt Yên -Bắc Giang cho thấy: Tỉ lệ mắc bệnh thơn cao có đợt dịch tụ huyết trùng lợn làm chết nhiều lợn, mặt khác ý thức người dõn thụn vệ sinh phịng dịch bệnh chưa cao Thơn 2,3,5,8 khâu vệ sinh không đảm bảo làm cho lây lan dịch bệnh từ thụn khỏc Thôn 1,6,7,9 tỉ lệ lợn bệnh chiếm so với cỏc thụn khỏc tiêm phòng phòng bệnh cho lợn đảm bảo vệ sinh nên số lượng lợn bệnh giảm đáng kể Bảng 4.2 : Tỉ lệ bệnh thường gặp lợn STT Địa điểm (thôn) Số lợn bệnh Tỉ lệ bệnh thường gặp Bệnh truyền nhiễm Bệnh nội, ngoại khoa 30 Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn 19 48 39 58 37 40 26 15 Số lượng (con) 27 21 35 19 11 Tỉ lệ (%) 36,84 56,25 53,84 60,34 51,35 27,5 26,92 20,0 22,22 Số lượng (con) 12 21 18 23 18 29 19 12 Tỉ lệ (%) 63,15 43,86 46,15 39,7 48,64 72,5 73,07 80,0 77,8 Qua bảng kÕt bảng 4.2 cho thấy : Tỉ lệ lợn mắc bệnh truyền nhiễm thôn 2,3,4,5 cao cao thôn lợn mắc bệnh tụ huyết trùng làm chết nhiều lợn to khoẻ đàn Bệnh chết nhanh không phát kịp thời lợn chết ngay, bà khơng trọng đến vệ sinh phịng bệnh cho lợn Cỏc thơn cịn lại 1,6,7,8,9 tỉ lệ bệnh truyền nhiễm bệnh sảy số hộ gia đình bệnh dịch tả, đóng dấu, phó thương hàn… Bệnh nội, ngoại khoa không làm cho lợn chết mà ủ bệnh thời gian dài không chữa trị kịp thời thể bị suy nhược, còi cọc dẫn đến chết, bệnh chủ yếu gặp lợn bệnh sưng phù đầu lợn con, phân trắng lợn Ngoài số bệnh khác bệnh ghẻ, hội trứng tiêu chảy, viờm loét da Bảng 4.3: Kết thử nghiệm 1số phác đồ điều trị bệnh lợn Bệnh Tụ huyết trùng Thuốc cách dùng Phác đồ 1: Streptomycin:50ml Penicillin:20000UI Mg-calcciemFort 10ml/con Số lợn Số Tỉ lệ điều trị khỏi (%) (con) (con) 35 17 48,57 31 B.complex:5ml/con Phác đồ 2: kana-tialin: 50mg/kgTT Analgin :6ml/con Phác đồ 1: Anplo-TTS:1ml/1520kgTT Atropin :2ml/con Phõn trắng Phác đồ 2: lợn Enroploxt: 1ml/5-7kgTT VitaminB1: 2ml/con Atropin sulphat 0,1%:2ml/con Uống T.colivit Phác đồ 1: HN.coli:1ml/10kgTT Bogama:1ml/con Bệnh sưng B.comlex: 5ml/con phù đầu lợn VTM: 5ml/con Phác đồ 2: Hamcoli-S: 1ml/con B.comlex: 4ml/con Phác đồ 1: Kanamycin: 1ml/7-10kgTT kết kợp trợ sức trợ lực VTMC 5%: 3-5ml/10kgTT Phó thương B.complex: 3-4ml/10kgTT hàn Dịch tả Phác đồ 2: Genta-costrim1-2g/10kgTT Thuốc trợ lực: VTM B1,B12 Phácđồ1: Gentamycin4%: 1ml/10kgTT kết hợp thuốc trợ sức trợ lực Phác đồ 2: 73 57 78,0 38 32 84,21 18 38,9 25 11 44,0 32 HanmoliLA4% : Đóng dấu Hội chứng tiêu chảy Bệnh viêm tử cung Viêm loét da 1ml/6kgTT Phácđồ1: Penicilin:1.000.000UI Nước cất :5ml kết hợp truốc trợ sức: Cafờin Natri Benzoat 20% 5ml Anagin30%: 5ml VTMC 5% : 5ml VTMB1 2,5%: 5ml Phác đồ 2: Ampi-kana :1g/40kgTT Kết hợp VTMB1,VTMC Phác đồ 1: Erotril-50: ml/con VTM B1: 10ml/con Phác đồ 2: Nor-100 :1ml/6-7kgTT Phác đồ : Lincomycin: 20ml/con Vitamin C:20ml/con Penicilin + streptomycine: triệuUI+2gam Rửa dung dịch thuốc tớm 0.1% sunfanlamid va iodofrm (9 :1) 19 42,1 56 36 64,28 21 21 100 6 100 Qua bảng kết bảng 4.3 cho thấy: Bệnh truyền nhiễm: Số điều trị nhiều sè vối bệnh nội ngoại khoa, tỉ lệ khỏi bệnh sảy đột ngột không phát kịp thời ,một phần bà nông dõn không quan tõm tới việc vệ sinh phòng dịch bệnh Bệnh nội sản khoa: số lợn khỏi chiếm nhiều bệnh ngoại 33 khoa chữa khỏi hoàn toàn lên tới 100% Bảng 5: Kết tiêm phòng đàn lợn Địa điểm (thôn) Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Vaccin THT DT THT DT THT DT THT DT THT DT THT DT THT DT THT DT THT DT Ghi chú: số lợn theo dõi Số lợn Tỷ lệ tiêm tiêm phòng(%) 896 763 85,15 773 514 66,49 834 649 77,81 791 518 72,04 864 662 78,25 912 708 77,63 658 502 76,29 617 501 81,19 413 319 77,22 DT: Dịch tả THT : Tụ huyết trùng Qua bảng kết bảng 5: em thấy tình hình thực kế hoach tiêm phòng xã Việt Tiến- Việt Yên -Bắc Giang Kết qủa tiêm phòng đàn lợn cao Đặc biệt nhờ quan tâm nhà nước có hỗ trợ vaccin tiêm phịng cho lợn Nhờ mà nhân dân tích cực tiêm phịng Nhưng kết chưa cao tỉ lệ lợn thịt bán chiếm nhiều khụng tiờm ý thức người dân thấp việc tiêm vaccin phòng bệnh cho lợn có hộ gia đình khơng tham gia tiêm phịng sợ ảnh hưởng tới lợn 34 Trong có thơn thơn có tỷ lệ tiêm phịng cao cả, thấp thôn PHẦN KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 5.1 Kết luận Theo kÕt đề tài trình bày phần rút số kết lụõn sơ tình hình dịch bệnh đàn lợn xã Việt Tiến -Việt Yờn-Bắc Giang thời gian thực tập Đàn lợn xã Việt Tiến có xu hướng phát triển nhanh có thay đổi chất lượng Trong xó có nhiều hộ có quy mơ chăn ni tập trung lớn, chủ yếu nuôi lợn choai gột lợn thương phẩm Trên địa bàn xã, đàn lợn mắc bệnh truyền nhiễm như: Tụ huyết trùng lợn; phó thương hàn lợn, đóng dấu lợn Ngồi lợn cịn mắc nhiều loại bệnh: Hội chứng tiêu chảy, phân trắng lợn Bệnh ghẻ bệnh viờm loột da… Bệnh tụ huyết trùng lợn: Xảy rải rác quanh năm tập trung vào cỏc thỏng 5, 6, thỏng cú lượng mưa cao làm cho mầm bệnh phát sinh, phát triển gây bệnh tháng chuyển mùa từ tháng 10 đến tháng 12 nhiệt độ môi trường thay đổi làm giảm sức đề kháng vật Bệnh phó thương hàn: xảy rải rác cỏc thỏng năm tập trung vào tháng mùa đông đầu xuân khí hậu lạnh, ẩm, mưa phùn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào thể vật nuôi làm cho vật dễ cảm nhiễm với bệnh Lợn theo mẹ lợn vừa cai sữa Bệnh đóng dấu lợn tỷ lệ mắc cao Bệnh phân trắng lợn xảy nhiều rải rác quanh năm thường xảy lợn tháng tuổi 35 Hội chứng tiêu chảy: Bệnh xảy lứa tuổi, lợn từ đến tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao Trong q trình điều trị thực tế, chúng e tiến hành can thiệp điều trị cho đàn lợn mắc số bệnh đạt kết cao bệnh, phó thương hàn, đóng dấu lợn, hội chứng tiêu chảy, phân trắng lợn con, cao bệnh ngoại khoa khỏi 100% 5.2 Tồn Trong thời gian thực tập sở xã Việt Tiến em nhận thấy số tồn sau: * Về thân: - Tay nghề cịn hạn chế ,chưa có kinh nghiệm điều trị - Một số thắc mắc người dân em khơng giải đáp đầy đủ , cịn hạn chế - Một số ca bệnh khơng chủ động để theo dõi đầy đủ trình điều trị - Một số ca bệnh phức tạp em chưa chẩn đốn xác bệnh * Về địa phương: - Cán địa phương chưa thực tốt khâu tuyên truyền phòng bệnh đến nhân dân Do mà kết phịng bệnh chưa cao - Chưa có kế hoạch đầu tư phát triển từ chăn nuụi,việc nhập va nhập /một số giống lợn hạn chế - Việc vệ sinh phịng bệnh cịn hạn chế Do dịch bệnh xảy địa bàn gây nhiều thiệt hại cho ngành chăn nuôi 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Đặng Xuõn Bỡnh , Trần Thị Hạnh (2001), Xác định vai trò E.coli Clostridium perfringens bệnh tiêu chảy lợn con, Tạp chí KHKT thú y Bùi Đại (1974), Đại cương dịch tễ truyền nhiễm- NXB Nông nghiệp Đào Trọng Đại, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996) Bệnh lợn nái lợn - NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Đạo (1993) chọn loại typ E.coli phân lập từ lợn bệnh phân trắng Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1999) Thực hành điều trị thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột lợn Tạp chí KHKH thú y tập IV, số 1-1997 Nguyễn Vĩnh Phước, Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc – Đại học Nông Nghiệp I Hà nội – Nhà xuất Nông Nghiệp 1979 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bỏ Hiờn , Trần Thị Lan Hương (1997) Giáo trình vi sinh vật thú y NXB Nông nghiệp 10 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu Một số bệnh quan trọng lợn Hà Nội- 2004 II Tài liệu tiếng Anh 11 Fracattơroo(1483-1533)cú học thuyết mầm truyền nhiễm 37 12 Xiđenham(1620-1689) đề cập đến bệnh dịch hạch 13.Liuoenhoc(1676) phát kính hiển vi đơn giản mở đầu phát vi sinh vật 14 Ivanụpxki(1864-1920)[14] phát vaccin phòng bệnh Bắc Giang, ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên TS Nguyễn Văn Quang Hoàng Thị Bé DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TĂT STT Từ, cụm từ viết tắt PTH THT LMLM TT TW UBND Nghĩa từ, cụm từ viết tắt Phó thương hàn Tụ huyết trùng Lở mồm long móng Thể trọng Trung ương Úy ban nhõn dõn xã 38 39 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo trước hết em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy khoa Chăn Ni Thú y - Trường Đại học Nơng Lâm Thỏi Nguyờn trang bị cho em kiến thức chuyên ngành bổ ích suốt năm học tập vừa qua Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn T.S Nguyễn Văn Quang tận tình giúp đỡ hướng dẫn em trình thực tập báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán xã Việt Tiến bà địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực tập hồn thành báo cáo tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối em xin chúc tồn thể thầy giáo khoa Chăn Nuôi Thú y - Trường ĐH Nông Lâm Thỏi Nguyờn, cán xã Việt tiến, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang giúp đỡ nhiệt tình suốt trình thực tập Xin kính chúc tất người hạnh phúc thành công sống Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2011 Sinh viên Hoàng Thị Bé 40 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Sự cần thiết tiến hành báo cáo 1.3 Điều tra 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện xã hội 1.3.3 Tình hình sản xuất 1.3.4 Những thuận lợi khó khăn 13 1.4 Mục tiêu cần đạt báo cáo 14 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 2.1 Cơ sở lý luận 15 2.1.1 Một số bệnh thường gặp lợn 15 2.1.2 Một số thuốc kháng sinh thường dùng để điều trị .24 2.2 Kết qủa nghiên cứu nước nước 26 PHẦN3 28 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 28 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm tiến hành .28 3.1.1 Đối tượng 28 3.1.2 Địa điểm 28 3.1.3 Thời gian tiến hành 28 3.2 Nội dung thực 28 3.3 Phương pháp thực 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .29 4.1 Theo dõi tỷ lệ lợn mắc bệnh số hộ xã Việt Tiến 29 PHẦN KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Tồn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC C ÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 41 Bảng 1: Tình hình chăn ni xã Việt Tiến - Việt Yên - Bắc Giang thời gian thực tập .12 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 PHẦN3 28 PHẦN3 28 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 28 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .29 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .29 Bảng 4.1: Theo dừi tỉ lệ lợn mắc bệnh số hộ 29 xã Việt Tiến- Việt Yên -Bắc Giang 29 Bảng 4.2 : Tỉ lệ bệnh thường gặp lợn .29 Bảng 4.3: Kết thử nghiệm 1số phác đồ điều trị bệnh lợn .30 Bảng 5: Kết tiêm phòng đàn lợn 33 PHẦN KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 38 LỜI CẢM ƠN 39 ... Bảng 4.1: Theo dừi tỉ lệ lợn mắc bệnh số hộ 29 xã Việt Tiến- Việt Yên -Bắc Giang 29 Bảng 4.2 : Tỉ lệ bệnh thường gặp lợn .29 Bảng 4.3: Kết thử nghiệm 1số phác đồ điều trị bệnh lợn... Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số bệnh thường gặp lợn *Bệnh truyền nhiễm Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1979) [8] Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn bênh tụ huyết trùng, dịch tả, phó thương hàn, bệnh. .. đảm bảo vệ sinh nên số lượng lợn bệnh giảm đáng kể Bảng 4.2 : Tỉ lệ bệnh thường gặp lợn STT Địa điểm (thôn) Số lợn bệnh Tỉ lệ bệnh thường gặp Bệnh truyền nhiễm Bệnh nội, ngoại khoa 30 Thôn Thôn

Ngày đăng: 21/04/2015, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan