Sáng kiến kinh nghiệm Địa lý 7

18 823 12
Sáng kiến kinh nghiệm Địa lý 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH môn Địa lý THCS, thông qua sử dụng bản đồ Địa lý các châu a. đặt vấn đề Trong lĩnh vực giáo dục hiện nay việc đổi mới trơng trình và phơng pháp dạy học là cuộc cải cách lớn trong quá trình giáo dục, chính vì vậy các nhà nghiên cứu dạy học đã không ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lý luận dạy học hơn, đáp ứng nhu càu học tập ngày càng cao hơn. Vậy, việc đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc khẳng định trong nghị quyết TW IV khoá VII. Nghị quyết TW II khoá VIII là: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Nghĩa là học sinh tự khám phá trên cơ sở tự giác và tự do. Trong quá trình dạy học Địa lý, bản đồ đợc coi là một đồ dùng trực quan không thể thiếu đợc và đó đợc coi nh là cuốn sách giáo khoa thứ hai để thầy giáo và học sinh có điều kiện để khai thác các nguồn thông tin cũng nh mối quan hệ giữa các ớc hiệu trong bản đồ. để biết đợc điều đó, chúng ta phải dựa vào bản đồ để khai thác các kiến thức Địa lý và rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát trên bản đồ. Là giáo viên giảng dạy môn Địa lý ai cũng đều có thói quen giảng dạy và sử dụng bản đồ. Vì từ quan sát , phân tích hoặc khai thác những màu sắc và ớc hiệu trên bản đồ sẽ tìm ra kiến thức Địa lý, sẽ thấy đợc mối quan hệ giữa các yếu tố Địa lý trên bản đồ. Từ đó chúng ta thấy đợc qui luật của Địa lý tự nhiên. Nh vậy , hớng dẫn học sinh quan sát bản đồ để tìm ra nội dung kiến thức của một bài học là một trong những biện pháp chủ động, tích cực, tìm tòi kiến thức đối với bộ môn Địa lý. Bản đồ là đồ dùng dạy học cơ bản đối với việc truyền thụ kiến thức trên lớp của giáo viên, là một công cụ đắc lực để lĩnh hội kiến thức Địa lý một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng và nhớ lâu hơn. Cũng chính loại bản đồ này đ- ợc thầy, trò sử dụng trên lớp để dạy và học bài mới hoặc kiểm tra các kiến thức cũ nh vị trí, địa hình, sông ngòiThì học sinh sẽ dễ dàng trình bày và nắm bài vững chắc hơn. T hực trạng hiện nay hầu nh đa số học sinh không thích học môn Địa lý vì các em cho rằng phải ghi nhớ quá nhiều các điều kiện tự nhiên, kinh tế , xã hội trên thế giới. Tuy nhiên cũng không ít giáo viên còn cha thật quan tâm tới việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi tổ chức và hớng dẫn học sinh hoạt động với bản đồ. Giáo viên còn đóng vai trò đơn thuần là ngời truyền thụ kiến thức, là ngời độc quyền sử dụng các bản đồ. Nên học sinh thụ động tiếp thu kiến thức. Điều này ảnh hởng tới chất lợng dạy học Địa lý trong nhà trờng. Xuất phát từ vấn đề trên tôi mạnh dạn đa ra kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả đổi mới Phơng Pháp Dạy Học môn Địa lý THCS , thông qua sử dụng bản đồ Địa lý các châu B. nội dung cơ bản và biện pháp thực hiện I.nội dung cơ bản. Là một giáo viên dạy bộ môn Địa lý nói chung (lớp 7 nói riêng), ng- ời giáo viên phải nắm chắc đợc quy trình của việc sử dụng bản đồ. Coi bản 1 1 N©ng cao hiƯu qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n §Þa lý THCS, th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u ®å kh«ng ph¶i lµ minh ho¹ mµ chÝnh nã lµ ngn kiÕn thøc míi ®Ĩ khai th¸c.ChÝnh v× vËy trong ®Ị tµi N©ng cao hiƯu qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n“ §Þa lý THCS , th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u ” t«i mn tr×nh bµy mét sè kinh nghiƯm nhá cđa b¶n th©n vỊ nh÷ng vÊn ®Ị c¬ b¶n sau: 1. Các kế hoạch hướng dẫn học sinh ôn tập và bổ sung những màu sắc ước hiệu của bản đồ. 2. Trong giờ giảng cần khai thác các kiến thức trên bản đồ . 3 . Sử dụng bản đồ để nêu câu hỏi trong quá trình giảng dạy. 4. Phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ của học sinh. II. biƯn ph¸p thùc hiƯn Bản đồ là bộ phận khăng khít không thể tách rời môn Đòa lý trong nhà trường. Bởi vì, môn Đòa lý học trong nhà trường chọn lọc và trình bày những tri thức đòa lý bằng ngôn ngữ tự nhiên mà còn phản ánh chung bằng ngôn ngữ bản đồ làm cho việc phản ánh thực tế Đòa lý sinh động và đầy đủ hơn giúp cho việc nhận thức thực tế dễ dàng hơn. Chính vì vậy môn Đòa lý học trong nhà trường luôn gắn bó với bản đồ như hình với bóng . Để có thể tiến hành sử dụng bản đồ có hiệu quả trong quá trình giảng dạy Đòa lý tự nhiên các châu, bản thân tôi có những biện pháp sau : 1.Các kế hoạch hướng dẫn học sinh ôn tập và bổ sung những màu sắc ước hiệu của bản đồ: a. Nhắc lại những màu sắc và ước hiệu chủ yếu của bản đồ treo tường khi dạy bài đầu tiên về Đòa lý tự nhiên các châu : Ngay từ bài đầu của Đòa lý tự nhiên các châu, giáo viên giành ra khoảng 10 phút đầu (kiểm tra bài cũ) để giới thiệu lại (ôn tập) những màu sắc ước hiệu trên bản đồ để các bài sau học sinh dễ dàng nhận biết được các ước hiệu hơn. 2 2 N©ng cao hiƯu qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n §Þa lý THCS, th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u Ví dụ : Độ cao, thấp của đòa hình, sự phân bố lượng mưa nhiều hay ít, dòng biển, các loại gió, các loại khoáng sản … Ngay sau khi giảng dạy nội dung bài học đầu tiên, giáo viên phải hướng dẫn học sinh về nhà học thuộc và làm quen với các ước hiệu của bản đồ in trong sách giáo khoa (ước hiệu của bản đồ tự nhiên Châu Phi : Đòa hình, khoáng sản …) Để phục vụ cho bài học vừa học, đồng thời học ước hiệu của bản đồ “ thiên nhiên Châu Phi” về “ lượng mưa, hướng gió và các miền khí hậu” để phục vụ cho bài sau. u cầu đối với giáo viên rất cao ở tất cả mọi hoạt động, mọi khâu trong q trình soạn bài, lên lớp đòi hỏi phải có sự đầu tư nhiều để hướng dẫn học sinh học thc tÊt c¶ c¸c íc hiƯu cđa b¶n ®å, mơc ®Ých nh»m khai th¸c kiÕn thøc ®ỵc dƠ dµng h¬n: Ví dụ : Các ước hiệu, các đòa danh, các khu vực trên bản đồ . tại sao chúng có ở khu vực đó mà không có ở khu vực khác , điều kiện tự nhiên nào đã làm cho chúng xuất hiện và chúng có mối quan hệ như thế nào b. Có kế hoạch hướng dẫn học sinh bổ sung những ước hiệu Đòa lý cần thiết của bản đồ : Khi giảng đến những biểu tượng, khái niệm cụ thể của chương trình Đòa lý tự nhiên các Châu nên cần bổ sung kiến thức mới về bản đồ. Ví dụ : Khi đề cập đến các nội dung :dòng sông chết trong sa mạc , hồ nước mặn , đảo san hô… Hướng dẫn học sinh nắm vững và nhớ được những ước hiện này trên bản đồ. c. Có kế hoạch hướng dẫn học sinh biết cách phân biệt nhiệt độ và lượng mưa của một khu vực, một quốc gia để xác đònh được kiểu khí hậu : Qua bài 28 thực hành (phần 2) phân tích nhiệt độ và lượng mưa , giáo viên giới thiệu các ước hiệu của biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. + Nhiệt độ: Đường biểu diễn màu đỏ là đường biểu diễn của nhiệt độ cao,nhiệt độ thấp ở một số đòa điểm của Châu Phi. Ví dụ : + Nhiệt độ trên 20 0 C tháng nóng. Từ 10 – 20 0 C tháng mát (hay ấm đối với xứ lạnh) Từ 5 – 10 0 C tháng lạnh (hay mát đối với xứ lạnh) Từ - 5 đến + 5 0 C tháng rét (hay lạnh ít ở xứ lạnh) 3 3 N©ng cao hiƯu qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n §Þa lý THCS, th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u Dưới -5 0 C tháng quá rét. + Lượng mưa: Biểu diễn bằng các cột mưa màu xanh hoặc đường biểu diễn màu xanh, thể hiện lượng mưa cao , thấp của các tháng trong năm. Ví dụ : Lượng mưa trên 100 mm : Tháng mưa ( TB năm 1.200  2.500 mm ) Từ 50  100 mm : Tháng khô( TB năm 600  1.200 mm ) Từ 25 50 mm : Tháng hạn ( TB năm 300  600 mm ) Dưới 25 mm tháng kiệt, chỉ có vùng bán hoang mạc và hoang mạc (TB năm dưới 300 mm ). Dựa vào nhiệt độ và lượng mưa học sinh xác đònh các kiểu khí hậu của từng khu vực hoặc của một quốc gia cần biết. 2. Trong giờ giảng cần khai thác các kiến thức trên bản đồ : a/ Sự thật bản đồ không phải chỉ là đồ dùng trực quan , cũng không phải chỉ là một phương tiện để minh hoạ kiến thức mà chính là nội dung của sách giáo khoa được ghi lại bằng ước hiệu . Ví dụ : Khi giảng về “ thiên nhiên Châu Phi” có sông ngòi Châu Phi, giáo viên vừa khai thác trên bản đồ vừa giảng . Nhìn lên bản đồ tự nhiên Châu Phi ta thấy sông ngòi Châu Phi rất ít (chỉ có một sông dài nhất) có hướng chảy từ Nam lên Bắc đổ ra biển Đòa Trung Hải . Phần lớn các sông bắt nguồn từ sơn nguyên, dãy núi cao đổ ra biển, đại dương. b/ Quá trình sử dụng bản đồ để khai thác truyền thụ kiến thức trên cơ sở bản đồ trong quá trình ï tự học về sau : Sử dụng bản đồ để giảng dạy, những thao tác chỉ bản đồ kết hợp với những lời giảng giải của mình đều là thao tác khuôn mẫu, nhằm hướng dẫn học sinh biết cách đọc và sử dụng bản đồ ngay trong khi nghe giảng bài mới ở lớp. Từ đó tạo điều kiện cho bản thân học sinh có thể tự tiến hành học tập bộ môn Đòa lý bằng bản đồ ở lớp cũng như ở nhà. Chương trình Đòa lý tự nhiên các châu ở cấp II không chỉ cung cấp cho học sinh biết vò trí, giới hạn của khu vực hoặc quốc gia tiếp giáp biển, 4 4 N©ng cao hiƯu qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n §Þa lý THCS, th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u đại dương, châu lục nào , diện tích bao nhiêu… mà còn cho biết các dạng đòa hình núi và đồng bằng cao hay thấp, phân bố ở vùng nào, khí hậu có đặc điểm gì …Và giúp cho các em phân tích (giải thích) được từng sự vật, từng hiện tượng đòa lý đang học trong mối quan hệ biện chứng với những hiện tượng Đòa lý khác của khu vực và từ những sự vật hiện tượng đã biết . Ví dụ : Nhìn vào bản đồ tự nhiên của một châu lục , chẳng những thấy được sông ngòi của châu lục đó, mà còn dựa vào các yếu tố vò trí và đòa hình để phán đoán ra những đặc điểm khái quát về khí hậu. Dựa vào đặc điểm đòa hình còn có thể lý giải hướng chảy của sông ngòi và dựa vào các đặc điểm khái quát về khí hậu có thể giải thích được mạng lưới sông ngòi và phán đoán được những nét lớn về thủy chế của con sông đó . Khi sử dụng bản đồ để khai thác và truyền thụ kiến thức tôi đã có những “ thao tác mẫu” nhằm hình thành cho học sinh biết cách đọc mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố tự nhiên trên bản đồ . Như qua vò trí, đòa hình các em thấy được mối quan hệ với khí hậu . Ví dụ : + Vò trí: Châu Phi nằm cân xứng với đường xích đạo, giữa hai đường chí tuyến nên khí hậu Châu Phi nóng và khô bậc nhất thế giới. - Dòng biển lạnh chạy qua hình thành hoang mạc ven biển. + Đòa hình: Phía đông Châu Phi với các sơn nguyên và dãy núi chắn gió từ biển vào làm khí hậu đã nóng lại nóng hơn nên hình thành hoang mạc…Qua đó , thấy được tổng thể tự nhiên của khu vực đó. Nói cách khác, các nội dung trong một bài học và nội dung của mỗi bài học trong từng chương đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bản đồ cũng thể hiện đầy đủ mối liên hệ chặt chẽ ấy, cần tranh thủ mọi điều kiện dùng mọi biện pháp như nêu câu hỏi kiểm tra, câu hỏi phát vấn đặc biệt thông qua thao tác giảng dạy của mình để giúp các em nắm được cách dùng bản đồ (đọc và khai thác bản đồ) với đúng ý nghóa thực chất của nó. Ví dụ : Để giới thiệu khái quát khí hậu Bắc Mó giáo viên vừa giảng, vừa chỉ bản đồ cho học sinh thấy : Bắc Mó được trải qua nhiều vó độ (chỉ) 5 5 N©ng cao hiƯu qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n §Þa lý THCS, th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u Từ vòng cực Bắc đến 10 0 bắc vó tuyến . Hình dạng lãnh thổ giống như một tam giác khổng lồ (chỉ ). Phần đáy của tam giác lại ở phía Bắc (chỉ) Có một phần nhỏ lãnh thổ lấn lên phía Bắc vòng cực và đi xuống phía Nam (chỉ) cđa đường chí tuyến Bắc . => Toàn bộ lãnh thổ Bắc Mó nằm giữa đường vòng cực và chí tuyến Bắc cho nên tính chất cơ bản của khí hậu Bắc Mó là ôn đới . 3. Sử dụng bản đồ để nêu câu hỏi trong quá trình giảng dạy: Do bản đồ là một công cụ để khai thác và truyền đạt kiến thức , là phương tiện để dẫn dắt học sinh tìm ra những nội dung chủ yếu của bài tập, có thể nói hầu như mọi kiến thức cơ bản của bài giảng đòa lý đều có trên bản đồ này hay bản đồ khác . Vì vậy, trong quá trình giảng dạy cần chú ý đến biện pháp phát vấn trên cơ sở quan sát bản đồ. Làm được như vậy chẳng những giúp học sinh nắm vững nội dung bài học một cách dễ dàng mà còn tăng cường rèn lưyện kó năng đọc bản đồ và bồi dưỡng khả năng tư duy §òa lý. Ngoài ra , trong quá trình sử dụng bản đồ để giảng dạy bộ môn Đòa lý ở cấp II , bản thân tôi còn kết hợp phương pháp so sánh với việc phân tích bản đồ để truyền thụ nội dung kiến thức của bài giảng và dùng biện pháp so sánh nhằm giúp các em dễ dàng thấy được những đặc điểm, bản chất của sự vật hiện tượng Đòa lý của bài học đã đặt ra. Ví dụ : + Khi giới thiệu bờ biển Châu Phi cần đối chiếu so sánh với bờ biển Châu âu để khắc sâu hơn nữa tính chất ít khúc khuỷu của bờ biển Châu Phi. + Khi giảng về đòa hình Châu Âu , nên yêu cầu học sinh so sánh những màu sắc thể hiện các loại đòa hình miền Đông Âu với Tây Âu để từ đó thấy được : miền Đông Âu bằng phẳng bình nguyên rộng lớn, còn miền Tây Âu nhiều đồi núi, bình nguyên nhỏ hẹp ven biển. Có thể nói bất cứ một kiến thức cơ bản nào của chương trình Đòa Lý các châu cũng đều phải có đồ dùng trực quan để giảng dạy. Những đồ dùng để phục vụ cho chương trình Đòa lý các châu không phải chỉ là các 6 6 N©ng cao hiƯu qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n §Þa lý THCS, th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u bản đồ, mà còn có cả tranh ảnh, những hình ảnh trong sách giáo khoa… Mà ngay cả những đồ dùng tưởng như chỉ phục vụ cho yêu cầu thực hành cũng trở thành những đồ dùng dạy học chủ yếu của một số nội dung nhất đònh. 4. Phương pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ của học sinh: §Ĩ N©ng cao hiƯu qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n §Þa lý THCS ,“ th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u ” khi học về vò trí Đòa lý của một châu lục( một khu vực, một Quốc gia …) nếu các em chỉ nghe giáo viên mô tả, mà không có bản đồ thì rất khó lónh hội và ghi nhớ kiến thức . Nhưng nếu được tự mình xác đònh trên bản đồ vò trí đòa lý (điểm cực bắc, cực nam, cực đông, cực tây) hoặc danh giới tiếp giáp (biển, đại dương, châu lục nào tiếp cận …) Học sinh sẽ hiĨu được ngay và nhớ lâu hơn đồng thời rÌn được kỹ năng sử dụng bản đồ của học sinh nh sau: - Xác định được vị trí địa lý, giới hạn kích thước, địa hình, ước hiệu của các đối tượng địa lý trên bản đồ. - Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ để khắc sâu kiến thức, để thấy mối quan hệ qua lại giữa các thành phần tự nhiên (vị trí, địa hình, khí hậu, thực và động vật… ). Ví dụ: Khi học bài 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU Học sinh quan sát hình 51.1 xác định và nhận xét: + Vị trí địa lý, giới hạn, kích thước, địa hình, bờ biển… + Từ vị trí và địa hình có mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên của từng mơi trường. 5. MINH HỌA BÀI DẠY ĐỊA LÝ 7 Bài 26 : THIÊN NHIÊN CHÂU PHI A/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Sau bài học, học sinh cần : - Biết được đặc điểm về vò trí đòa lý, hình dạng lục đòa , đặc điểm đòa hình và khoáng sản Châu Phi . 2/ Kỹ năng : - Đọc và phân tích lược đồ tự nhiên để tìm ra vò trí đòa lý. 7 7 N©ng cao hiƯu qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n §Þa lý THCS, th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u - Xác đònh một số vùng biển , đại dương quanh Châu Phi , một số dạng đòa hình, sông, hồ lớn của Châu Phi . 3/ Th¸i ®é : Cã tinh thÇn hỵp t¸c ,nghiªn cøu t×m hiĨu ®ãng gãp ý kiÕn. B/ Chuẩn bò của thầy và trò : 1.Gi¸o viªn: - Bản đồ tự nhiên Châu Phi - Bản đồ tự nhiên thế giới hoặc bản đồ các môi trường đòa lý. - Tranh ảnh cảnh quan môi trường - Các phiếu học tập. 2. Häc sinh: §äc tríc bµi. C/ Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y vµ häc . 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc sÜ sè:7A : 7B : 2. KiĨm tra bµi cò: ? X¸c ®Þnh vÞ trÝ, giíi h¹n c¸c ch©u lơc vµ ®¹i d¬ng trªn b¶n ®å thÕ giíi? 3. Bµi míi: Giới thiệu bài: Học sinh xác đònhcác châu lục đã học ở bài trước. Giáo viên : Mỗi châu lục có một đặc điểm riêng về vò trí, điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế- xã hội… Để biết các châu lục có đặc điểm như thế nào tìm hiểu sang chương IV : CHÂU PHI Để biết được Châu Phi có đặc điểm tiêu biểu gì về thiên nhiên và con người . Tìm hiểu qua bài “ Thiên nhiên Châu Phi” . Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1 : Cả lớp - GV : Giới thiệu cách xác đònh vò trí đòa lý Châu phi trên bản đồ (điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây). ? Quan sát hình 26.1 cho biết : ? Châu Phi tiếp giáp với biển, đại dương, châu lục nào? - HS lên bảng xác đònh và nêu tiếp giáp với biển đại dương châu lục. - GV bổ sung và rút ra ý nghóa kênh đào Xuy-ê. ? Nhận xét gì về diện tích hình dạng Châu Phi? 1/ Vò trí đòa lý : - Ch©u Phi ®ỵc bao bäc bëi §¹i T©y D¬ng, Ên §é D- ¬ng, biĨn §á vµ §Þa Trung H¶i. - Diện tích trên 30 triệu km 2 đứng thứ ba trên thế giới 8 8 N©ng cao hiƯu qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n §Þa lý THCS, th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u - GV : So sánh với các châu lục khác (châu , Âu, Mó ) để HS thấy Châu Phi đứng thứ ba trên thế giới - HS : Xác đònh đường xích đạo, chí tuyến bắc, chí tuyến nam trên bản đồ. - GV : Chuẩn xác kiến thức ? Châu Phi thuộc môi trường nào ? Khí hậu ra sao? ( tìm hiểu bài sau ) ? Quan sát lược đồ hình 26.1 có nhận xét gì về đường bờ biển Châu Phi?So sánh với đườngbờ biển Châu Âu? - GV bổ sung : tạo ra ít vònh đảo, bán đảo. - ? Xác đònh các dòng biển ? Nơi có dòng biển nóng và dòng biển lạnh chạy qua hình thành môi trường nào? ( học ở bài sau) Hoạt động 2 : Cặp/nhóm . ? Quan sát hình 26.1 hãy: ? Nêu các dạng đòa hình Châu Phi? Dạng đòa hình nào chủ yếu? KL : Đòa hình Châu Phi như thế nào? ? HS xác đònh sơn nguyên, bồn đòa trên bản đồ và nêu sự khác nhau giữa sơn nguyên , cao nguyên và bồn đòa ? ? HS xác đònh các dãy núi , đồng bằng Châu Phi? ? có nhận xét gì về các dãy núi và đồng bằng ? ? HS dựa vào màu sắc so sánh đòa hình phía đông và phía tây Châu Phi ? Híng nghiªng chÝnh cđa ®Þa h×nh ch©u Phi? - Hình dạng: Hình khối mập mạp. - Đường xích đạo đi qua giữa châu lục. - Phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến. - Đường bờ biển ít bò cắt xẻ. 2/ Đòa hình và khoáng sản a/ Đòa hình : - Rất đơn giản: toàn bộ là khối cao nguyên khổng lồ với độ cao 750m có sơn nguyên bồn đòa xen kẻ. - Núi cao rất ít . - Đồng bằng thấp , nhỏ hẹp. - Hướng nghiêng của đòa hình : Cao đông nam, thấp dần về phía tây bắc. 9 9 N©ng cao hiƯu qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n §Þa lý THCS, th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u ? Liên hệ đòa hình Việt Nam ? ? HS xác đònh sông, hồ Châu Phi trên bản đồ? Sông nào dài nhất , hồ nào lớn nhất? ? Có nhận xét gì về sông, hồ Châu Phi? -Thảo luận nhóm : - HS nêu khoáng sản của Châu Phi xác đònh trên bản đồ các khoáng sản. - GV bổ sung : Sự phân bố khoáng sản . ? khoáng sản Châu Phi có đặc điểm như thế nào? Tập trung nhiều ở khu vực nào? - GV bổ sung tạo điều kiện cho nam Phi phát triển công nghiệp, gồm những ngành nào ( bài kinh tế sẽ học) b/ Khoáng sản : - Rất phong phú , đặc biệt là kim loại q hiếm ( vàng, kim cương) 4. Cđng cè: 1/ Xác đònh vò trí đòa lý Châu Phi ? 2/ Xác đònh các dãy núi , sơn nguyên, bồn đòa, sông, hồ lớn ở Châu Phi. 3/ Cho biết khoáng sản Châu Phi phân bố như thế nào? 5. H íng dÉn vỊ nhµ: - Làm bài tập 2 sách GK - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Suy nghó xem vò trí đòa lý, bờ biển, đòa hình có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Châu Phi. - Häc bµi, chn bÞ bµi 27. III. KÕT QU¶ Với tâm huyết dạy thực tốt m«n §Þa lý b»ng c¸ch N©ng cao hiƯu“ qu¶ ®ỉi míi PPDH m«n §Þa lý THCS , th«ng qua sư dơng b¶n ®å §Þa lý c¸c ch©u” và qua thực tế giảng dạy m«n §Þa lý trong mấy năm vừa qua, t«i thÊy sư dơng thiÕt bÞ d¹y häc nh b¶n ®å khiÕn cho tiÕt d¹y cđa gi¸o viªn ®¹t kÕt qu¶ cao. §Ỉc biƯt sư dơng khai th¸c kiÕn thøc míi cïng kÕt hỵp víi kªnh ch÷ trong s¸ch gi¸o khoa gióp häc sinh hiĨu bµi h¬n, n¾m ch¾c kiÕn thøc míi h¬n, hiĨu ®ỵc mèi quan hƯ gi÷a c¸c sù vËt, hiƯn tỵng thùc tÕ ®êi sèng vµ gi¶i thÝch nã. Sè häc sinh yªu thÝch m«n häc §Þa lÝ nhiỊu h¬n Bªn 10 10 [...]... Lý luận dạy học của trờng phổ thông ĐANILÔP- MA và XCATKIN MM 5/ Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên môn Địa lý chu kỳ 3 Bộ giáo dục và bộ nội vụ 5/ Sách giáo khoa Địa L 7 6/ Sách giáo viên Địa Lý 7 16 16 1 2 2 2 3 Trang 4 6 7 7 11 12 13 13 14 14 Nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH môn Địa lý THCS, thông qua sử dụng bản đồ Địa lý các châu 17 7/ Các tài liệu khác : Tài liệu học thay sách lớp 6 ,7, 8,9 môn Địa lý. .. môn Địa lý hơn cụ thể là: Về mặt kĩ năng học sinh đã sử dụng tơng đối thành thạo các kĩ năng địa lý nh : Quan sát , mô tả , phân tích , nhận xét và trình bày các đối tợng địa lý, biết vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu thiên nhiên môi trờng xung quanh , bổ sung kiến thức địa lý cho mình Giải thích đợc các hiện tuợng tự nhiên Rèn luyện cho học sinh khả năng thu thập , xử lý , tổng hợp thông tin địa. .. Trong giờ giảng cần khai thác kiến thức trên bản đồ Sử dụng bản đồ để nêu câu hỏi trong quá trình giảng dạy Phơng pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ của học sinh Minh hoạ bài dạy Địa lý 7 Kết quả Kết luận Điều kiện áp dụng Vấn đề còn hạn chế Hớng tổng kết tiếp Kết luận chung tài liệu nghiên cứu 1/ Lý luận dạy học địa lý phần đại cơng Nguyễn Dợc 2/ Lý luận dạy học địa lý phần cụ thể Phan Huy Xu... bại đau lòng, nhng tôi đã đúc rút cho bản thân mình nhiều kinh nghiệm quý giá, giúp cho quá trình giảng dạy của tôi Và đối với tôi, việc tích luỹ một vài kinh nghiệm quý giá, qiúp ích cho quá trình giảng dạy của tôi Và đối với tôi việc tích luỹ vài kinh nghiệm về Nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH môn Địa lý THCS , thông qua sử dụng bản đồ Địa lý các châu là điều tôi tâm đắc Dù cũn khụng ớt thiu sút v... bộ môn địa lý ở các nhà trờng THCS còn cha thu hút học sinh học tập say mê nh các môn Toán, Văn iv hớng tổng kết tiếp Nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH môn Địa lý THCS , thông qua sử dụng bản đồ Địa lý các châu phần nào đã vạch ra một phơng pháp dạy có hiệu quả, song môn Điạ lý không phải là môn học dễ, nó kết hợp kiến thức của nhiều môn học, có tự nhiên,có xã hội, có toán học,sinh học, vật lý học trong... ở hai lớp 7A và 7B Đối với lớp 7A, tôi dạy theo yêu cầu cơ bản của vấn đề tổ chức và hớng dẫn học sinh hoạt động với bản đồ Địa lý các châu nh đã nêu trên Lớp 7B cũng dạy theo yêu cầu cơ bản của lớp 7A ở trên, tuy nhiên còn một số hạn chế Sau ú tụi tin hnh kho sỏt cht lng ca HS bng vic cho cỏc em làm một bài kiểm tra khảo sát Qua chm bi tụi thu c kt qu c th nh sau: Lớp Điểm(%) 7A 39 hs 7B 41 hs 1-2... mong cỏc bn ng nghip tip tc nghiờn cu Vi bn thõn, sỏng kin kinh nghim c hon thin hn, tụi s tip tc ỏp dng, nghiờn cu b sung v hon thin nhng im cũn non yu ca kinh 13 Nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH môn Địa lý THCS, thông qua sử dụng bản đồ Địa lý các châu 14 nghim vi mc ớch mong mun tỡm ra c phng phỏp ti u cú th ỏp dng cho ging dy bộ môn Địa lý cú hiu qu cao nht V Kết luận chung i vi giáo viên dạy văn,... những thông tin kinh tế, văn hoá xã hội trong và ngoài nớc mà môn Địa lý đem lạilà một nguồn vui lớn, say mê với đời, với sự nghiệp dạy môn Địa lý của chúng tôi Sau một thời gian giảng dạy áp dụng theo kinh nghiệm trên tôi thấy dờng nh có sự chuyển biến rõ rệt Trớc hết , tôi có cảm nhận rằng : Học sinh yêu thích hơn khi học môn Địa lý, chỉ là những lời nói rất chân thành, ngây thơ của học sinh nhng... thí nghiệm để giải thích mối quan hệ của sự vật, hiện tợng; từ đó thêm say mê, yêu thích học Địa lí, yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc 6/ i vi giỏo viờn phi l ngi yờu ngh, nhit tỡnh trong cụng vic, cú nh vy ngi GV mi dnh nhiu tõm huyt chun b chu ỏo cho tit dy góp phần nâng cao chất lợng cho dạy và học Địa lý trong nhà trờng II IU KIN P DNG Sáng kiến mang tên Nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH môn Địa lý. .. môn Địa lý THCS, thông qua sử dụng bản đồ Địa lý các châu 11 cạnh việc rèn luyện các kĩ năng Địa lí còn tạo cho học sinh tính tự giác làm việc độc lập, thích quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu các sự vật, hiện tợng; khắc phục những khó khăn, phát huy đợc thuận lợi, ý thức bảo vệ môi trờng xác định cho mình hớng phấn đấu trở thành công dân tốt, sống có ích Nm hc 2009 2010 va qua, c phõn cụng dy Địa Lý 7 . phõn cụng dy Địa Lý 7 ở hai lớp 7A và 7B. Đối với lớp 7A, tôi dạy theo yêu cầu cơ bản của vấn đề tổ chức và hớng dẫn học sinh hoạt động với bản đồ Địa lý các châu nh đã nêu trên. Lớp 7B cũng dạy. chất lợng cho dạy và học Địa lý trong nhà tr- ờng. II. IU KIN P DNG Sáng kiến mang tên Nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH môn Địa lý THCS , thông qua sử dụng bản đồ Địa lý các châu tôi đã trình. Địa lý THCS, thông qua sử dụng bản đồ Địa lý các châu tài liệu nghiên cứu . 1/ Lý luận dạy học địa lý phần đại cơng . Nguyễn Dợc. 2/ Lý luận dạy học địa lý phần cụ thể . Phan Huy Xu và Mai Phú

Ngày đăng: 21/04/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan