Bài Gương cầu lồi

22 795 0
Bài Gương cầu lồi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Em hy nhận biết gương phẳng trong hai gương dưới dây: I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: * Quan sát: C1: Bố trí thí nghiệm như minh họa. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh: 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? 2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Bài 7: Gương cầu lồi * Thí nghiệm kiểm tra: Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như minh họa, trong đó hai vật giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau. So sánh độ lớn ảnh của hai vật tạo bởi hai gương. Là ảnh ảo Là ảnh ảo Ảnh bằng vật Ảnh nhỏ hơn vật Đều là ảnh ảo Ảnh bằng vật Ảnh nhỏ hơn vật So sánh tính chất tạo ảnh của vật qua gương lồi và gương phẳng So sánh độ lớn của ảnh so với l n c ađộ ớ ủ vật qua gương Ảnh của vật qua gương có phải là ảo không Loại gương Gương cầu lồi Gương phẳng Giống nhau Tính chất tạo ảnh Khác nhau II – Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: * Thí nghiệm: Đặt một gương phẳng thẳng đứng như hình 6.2, xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước,vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn đằng sau III. Vận dụng: C3: Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? III – Vận dụng: C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Gương cầu lồi này giúp cho người lái xe phát hiện được phía bên kia của đường bị khuất có vật cản hoặc có xe chạy ngược chiều hay không. Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh thật, lớn bằng vật. CỦNG CỐ Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là: A. Mặt lõm của một phần mặt cầu. C. Mặt phẳng của gương phẳng. B. Mặt lồi của một phần mặt cầu. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn. C. Bằng nhau. B. Rộng hơn. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng. . biết tên gọi của gương trong các hình: Gương cầu lồi Gương phẳng Gương cầu lõm CÁCH QUAN SÁT ẢNH ẢO QUA GƯƠNG CẦU LỒI F O Cách quán sát ảnh ảo qua gương cầu lồi là đặt mắt trước gương đón chùm. ảnh của vật qua gương lồi và gương phẳng So sánh độ lớn của ảnh so với l n c ađộ ớ ủ vật qua gương Ảnh của vật qua gương có phải là ảo không Loại gương Gương cầu lồi Gương phẳng Giống. của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương

Ngày đăng: 21/04/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM H7.2

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan