SKKN Một vài suy nghĩ giúp học sinh lớp 4 rèn kỹ năng cảm thụ văn học

54 1.4K 1
SKKN Một vài suy nghĩ giúp học sinh lớp 4 rèn kỹ năng cảm thụ văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT VÀI SUY NGHĨ GIÚP HỌC SINH LỚP RÈN KỸ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC" PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục tiểu học bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, sở ban đầu quan trọng, đặt móng cho phát triển tồn diện người, đặt tảng cho giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục tiểu học hình thành cho học sinh tư tưởng, tình cảm, trí tuệ, thể chất kỹ mang tính đắn lâu dài để em học tiếp Trung học sở Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ mới, chất lượng giáo dục vấn đề số nội dung công tác ngành giáo dục Để đáp ứng nhu cầu xã hội, cần đến nhân tài, người có trí tuệ sắc bén, có bàn tay vàng, có kỹ đặc biệt, việc phát bồi dưỡng nhân tài việc làm thực cần thiết Ở tiểu học, việc bồi dưỡng học sinh trách nhiệm giáo viên nhà trường Trong hệ thống môn học tiểu học mơn Tiếng việt mơn học quan trọng, coi môn học công cụ để học tốt môn học khác Môn Tiếng việt gồm nhiều phân mơn, phần cảm thụ văn học phần nhằm phát triển tư cho học sinh, nhằm bồi dưỡng để em trở thành học sinh giỏi môn Tiếng việt Khi cảm thụ tác phẩm văn học, người không thức tỉnh mặt nhận thức mà rung động tình cảm Từ đó, người nảy nở ước mơ tốt đẹp, khơi dậy lực hành động, bồi dưỡng tâm hồn Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh nhằm hướng tới việc khám phá nghệ thuật tác phẩm Đó việc hướng dẫn học sinh bước nhận diện, làm quen, hiểu biết sáng tạo sản phẩm thẩm mĩ Với tác phẩm văn học, bồi dưỡng lực cảm thụ nhằm giúp em nhận biết nhanh nhạy xác tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm Giúp học sinh xác định nội dung tác phẩm, hình thành số kĩ sơ giản phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm Từ hình thành phát triển tình cảm, tâm hồn, nhân cách cho em Giúp em cảm nhận hay, đẹp văn chương sống…, môn Tiếng Việt xây dựng tâm hồn, nhân cách theo mục tiêu giáo dục đề chiến lược phát triển người Vấn đề bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp vấn đề khó, chưa nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Đây vấn đề phức tạp học sinh tiểu học tư trừu tượng hình thành phát triển, em tiếp nhận vấn đề tương đối vất vả Mà tiểu học lại chưa có phân mơn học riêng cho cảm thụ văn học, chủ yếu giáo viên phải bồi dưỡng lồng ghép thông qua phân môn môn Tiếng Việt Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn…Không thế, cảm thụ văn học đánh giá vấn đề khó giáo viên Thực tế cho thấy, khả cảm thụ văn học giáo viên học sinh cịn nhiều hạn chế Học sinh khơng tìm từ “chìa khố”, từ cốt lõi, ẩn chứa nội dung, dấu hiệu mang tính nghệ thuật văn Học sinh chưa phát được, chưa hiểu hết hay, đẹp từ, ngữ, ý thơ, câu văn…trong văn cụ thể Nếu có cảm nhận học sinh diễn đạt ý rườm rà cộc lốc chưa thể hết nội dung cảm nhận Đó ngun nhân chủ yếu dẫn đến lực cảm thụ văn học học sinh cịn nhiều hạn chế Chính vậy, tơi cho rằng, việc nghiên cứu, tìm tịi để tìm biện pháp hữu hiệu nhằm bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh bậc tiểu học việc làm thiết thực, góp phần thực đổi nội dung, phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Trong khuôn khổ SKKN trao đổi " Một vài suy nghĩ giúp học sinh lớp rèn kỹ cảm thụ văn học" thông qua phân môn Tập đọc PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm cảm thụ văn học Cảm thụ văn học trình nhận thức đẹp chứa đựng giới ngơn từ, hệ thống tín hiệu thứ hai lồi người Đó q trình tiếp nhận, hiểu cảm thụ văn chương, đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng phản ánh nghệ thuật, tính hình tượng văn chương Đây trình hoạt động nhận thức thẩm mỹ đặc biệt, phức tạp có tính sáng tạo Những tính chất đối tượng nhận thức tác phẩm văn học quy định Mỗi tác phẩm văn học mang vẻ đẹp toàn diện nội dung giá trị nghệ thuật Đó vẻ đẹp ngơn ngữ, hình thức nghệ thuật sử dụng tác phẩm Q trình nhận thức đẹp văn thơ trình nhận thức đẹp ngôn ngữ mà ngôn ngữ nghệ thuật Đặc trưng ngơn ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh, có sức biểu cảm có tính đa nghĩa Đặc trưng lực cảm thụ văn học lứa tuổi Tiểu học - Trước đến trường, HS tiểu học có vốn văn học định Đây khơng phải lần em tiếp xúc với hình tượng văn học Ngay từ nhỏ em nghe bố, mẹ, ông, bà kể chuyện cổ tích,truyện kể nhi đồng, nghe thuộc đồng dao, số ca dao, dân ca Dù chưa ý thức rõ rệt, em tiếp xúc với thơ, văn từ sớm, từ thuở ấu thơ lời bà, lời mẹ hát ru: Ví dụ: Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước, chim ca yêu trời Âm điệu ngào lời ru đưa câu ca đến với em, giúp em tiếp xúc với "thơ" cách hồn nhiên.Tình yêu sống đặt gắn bó hài hồ giới bao la, hình ảnh khăng định sức mạnh tình đồn kết tác giả dân gian khái quát hình thức câu thơ dễ thuộc, dễ nhớ, vào đời sống tâm hồn người lưu truyền từ đời sang đời khác Ngay cịn chưa biết chữ, lần đắm vào giới câu chuyện cổ tích kì diệu, trí tưởng tượng em phần hình dung nhớ số chi tiết Sở dĩ, em có cảm giác yêu nhân vật nhân vật khác, thích câu chuyện hay khơng thích câu chuyện em có " cảm nhận chủ quan" câu chuyện nghe - Đến bậc Tiểu học, lần em tiếp xúc với tác phẩm văn học chữ viết, chữ viết tiếp tục đưa em xa việc cảm thụ giới văn chương Mở trang sách Tiếng việt trường Tiểu học: học chữ, học vần, học tập đọc, làm văn, kể chuyện em thấy tự tin hơn, hứng thú với việc tự đọc đoạn văn, đoạn thơ có em thuộc lịng đoạn văn, đoạn thơ từ lúc Trường tiểu học trang bị cho em số tri thức rèn luyện số kĩ năng, lực cần thiết cho cảm thụ văn học Học sinh bắt đầu làm quen với thao tác, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật cuả tác phẩm Đó câu hỏi, tập yêu cầu phát ý đoạn văn, đoạn thơ, ý hay nội dung thơ, văn, tìm từ, ngữ "chìa khố" làm nên hay đẹp đoạn văn Học sinh trang bị số kiến thức hình tượng, ngơn ngữ nghệ thuật thông qua hệ thống câu hỏi, tập đọc Ở lứa tuổi Tiểu học, khả nhạy cảm, tinh tế cảm thụ em mang đặc thù riêng Tình cảm, tâm hồn em rấtt hồn nhiên, sáng dễ rung động trước kích thích, có kích thích thẩm mĩ Chẳng hạn : Học sinh lớp chuẩn bị nghỉ hè để năm học tới lên học lớp Hai, buổi học cuối cùng, em luyện đọc: Lớp Một ơi! Lớp Một! Nay phút chia tay Đón em vào năm trước Gửi lời chào tiến bước! Chào bảng đen cửa sổ Làm theo lời cô dạy Chào nơi ngồi thân quen Cô bên Tất cả! Chào lại Lớp Một ơi! Lớp Một Đón bạn nhỏ lên Đón em vào năm trước Chào giáo kính mến Nay phút chia ta Cơ xa chúng em Gửi lời chào tiến bước ( Gửi lời chào lớp Một - Hữu Tưởng ) Chia tay lớp Một, em trạng thái khó tả: vừa vui mừng khơn xiết nghỉ hè, lên lớp Hai; song nghỉ hè, phải chia tay cô giáo dạy mình, để sang năm đón HS lớp Một Ngập ngừng, lưu luyến, em chào cô giáo kính mến, đồng thời khơng qn chào bảng đen, cửa sổ, chỗ ngồi, đồ vật thân thiết gắn bó với Đọc thơ mà trào dâng nỗi niềm da diết, trào dâng nỗi xao xuyến, bồi hồi! Từ ví dụ cho ta thấy: từ nghe đến đọc, rõ ràng việc nghe hay đọc cách tuý, mà thực nghe có hiểu, đọc có hiểu, vừa nghe - hiểu vừa đọc - hiểu Hiện tượng dù dấu hiệu sơ khai nhất, em thực tham gia cảm thụ văn học đấy! Tuy nhiên, lứa tuổi tiểu học gặp khó khăn việc phát nội dung trừu tượng, khái quát số kĩ diễn đạt Đó tư lơgíc em chưa phát triển người trưởng thành - Trong cảm thụ văn học, học sinh tiểu học có đặc điểm riêng biệt, tạo nên lợi cảm quan tuổi thơ Đó nhạy cảm, sáng, hồn nhiên, chân thật, ngộ nghĩnh đáng quí em Trong mắt trẻ thơ, giới ln đầy tính ngạc nhiên Người ta thường nói tới "nhãn quan trẻ thơ" tức cách nhìn từ góc độ trẻ thơ Thật vậy, nhãn quan này, sống điều mẻ Ngay bình thường diễn hàng ngày, trẻ thơ đầy lạ, hấp dẫn Đó "tính ngạc nhiên" quan sát thể sống tuổi thơ "Tính ngạc nhiên" tất yếu cách nhìn trẻ Đó lần đầu tiên, em chứng kiến tất diễn ra, phát triển trước mắt "Tính ngạc nhiên" làm nên đặc trưng riêng biệt cho nhãn quan trẻ thơ: vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu, lại vừa cho ta thấy vẻ đẹp trung thực, sáng, cội nguồn tinh thần người Trong văn học trẻ em dành cho trẻ em, "tính ngạc nhiên" điều kiện thiếu tác phẩm Do vậy, cảm thụ văn học trẻ thơ phải ln chứa đầy "tính ngạc nhiên" Mục tiêu việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho HS tiểu học - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học giúp học sinh xác định nội dung tác phẩm - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học giúp học sinh nhận biết nhanh nhạy xác tín hiệu nghệ thuật tác phẩm -Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học giúp học sinh hình thành số kĩ sơ giản phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm - Bồi dưỡng lực cảm thụ văn học giúp học sinh hình thành phát triển tình cảm, tâm hồn nhân cách II CƠ SỞ THỰC TIỄN Về phía giáo viên: Nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh, năm gần đây, Bộ Giáo dục - Đào tạo liên tục đưa nhiều văn hướng dẫn, đạo chuyên môn nhằm cải thiện nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt, đặc biệt ý phần cảm thụ văn học Những việc làm là: đổi chương trình SGK, tập huấn chương trình thay sách, tổ chức hội thảo đổi phương pháp dạy học, tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm báo cáo khoa học nâng cao chất lượng môn học, triển khai chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Tuy nhiên, vết hằn in sâu cách nghĩ giáo viên quan niệm việc dạy cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học cách đồng loạt chưa cần thiết Mặc dù, có công việc giáo viên học sinh làm lớp, chất giúp học sinh cảm thụ văn học giáo viên Hoặc giáo viên đề cao vấn dề cảm thụ văn học, cho dạy cảm thụ văn học dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy nâng cao cho học sinh Từ việc chưa nhận thức được, nhận thức chưa đầy đủ vai trò quan trọng việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh nên phần giúp học sinh cảm thụ văn học thông qua phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn giáo viên dạy chưa có hiệu khơng dám nói hời hợt, qua loa Giáo viên chưa vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học mới, chưa tìm biện pháp dạy học hiệu để áp dụng vào việc rèn kỹ cảm thụ văn học cho học sinh Nếu có dạy cảm thụ văn học đa số giáo viên áp đặt cách cảm thụ cho học sinh, trò thừa nhận ý kiến thầy, cảm thụ lại điều mà thầy cảm thụ Mà biết việc cảm thụ người lớn có điểm giống có nhiều điểm khác so với cảm thụ trẻ…rõ ràng với cách làm chưa ổn Về phía học sinh: Để khảo sát toàn diện vấn đề nhận thức thực hành cảm thụ văn học học sinh lớp 4, tiến hành điều tra vấn 40 học sinh lớp 4A Khi điều tra vấn đề , tơi nhận thấy q trình cảm thụ văn học thông qua phân môn Tập đọc em gặp nhiều khó khăn Hầu hết em không nắm chất hoạt động cảm thụ văn học làm gì, học sinh khơng nắm kỹ cần thiết để cảm thụ văn nghệ thuật Tôi khảo sát đánh giá lực cảm thụ văn học học sinh, thu kết sau: Đề bài: Viết đoạn văn cảm thụ tập đọc Tre Việt Nam Tốt Khá Trung Yếu bình Nội dung đánh giá SL % SL % SL % SL % 7,5 15 24 60 17,5 Sự rung động có tính thẩm mĩ 7,5 17,5 18 45 12 30 Vốn ngôn ngữ 15 17,5 18 45 22,5 Khả diễn đạt theo ý 7.5 17,5 19 47,5 11 Vốn văn học HS 27,5 riêng Qua chất lượng làm học sinh, thấy vốn văn học học sinh tỉ lệ Trung bình chiếm đa số (60%) Yếu chiếm (17,5%), số em đạt Tốt có 7,5% 15% Hai khổ thơ cuối, vầng trăng gợi mở tâm hồn tuổi thơ, Bài thơ viết vào năm 1967, đất nước kháng chiến chống Mĩ Trăng không soi sáng sân nhà em mà cịn soi Giải phóng hành qn đường trận: "Hay từ đường hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân" Nước Việt Nam đẹp, quê hương đẹp "Đẹp vô Tổ quốc ta ơi" (Tố Hữu) Dưới vầng trăng sáng, đất nước ta thêm đẹp: "Trăng có nơi Sáng đất nước em" Đó niềm tự hào tình u đất nước quê hương "Trăng ơi…từ đâu đến?" thơ đẹp hay Giọng thơ nhẹ nhàng tao, tình yêu trăng dạt với tình yêu đất nước, quê hương Lời thơ sáng, hình tượng đẹp lạ Trăng trở thành mảnh tâm hồn tuổi thơ Xây dựng hệ thống tập nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4: Cùng với việc rèn kĩ đọc hiểu, đọc diễn cảm, đề xuất hệ thống tập, nhằm bồi dưỡng, nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh là: Dạng tập rèn kĩ đọc - hiểu Dạng tập rèn kĩ đọc diễn cảm Dạng tập rèn kĩ cảm thụ văn học Từ giúp giáo viên thiết lập quy trình dạy xen lồng với bồi dưỡng lực cảm thụ văn học tiết Tập đọc hay tiết luyện Tiếng việt, tiết Bồi dưỡng học sinh giỏi - phụ đạo học sinh yếu Hệ thống tập tơi đề xuất gồm có nhóm, nhóm tơi lại chia thành dạng nhỏ khác Với dạng phạm vi viết, đưa số tập minh họa Việc sử dụng hệ thống tập giúp giáo viên chủ động việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh thông qua phân mơn Tập đọc, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Khắc phục việc dạy cảm thụ văn học phụ thuộc hoàn toàn vào cảm thụ giáo viên, khắc phục việc học sinh hiểu Tập đọc chưa đúng, chưa đủ, việc cảm thụ chưa triệt để Tôi nghĩ rằng, việc làm quen với dạng, nhóm tập với số minh họa, giáo viên phải tự thiết kế cho hệ thống tập đầy đủ hơn, áp dụng cho học cụ thể Dưới số dạng tập giúp học sinh lớp cảm thụ văn học qua môn tập đọc, với dạng có kiểu tập sau: a Dạng 1: Bài tập kĩ đọc- hiểu cho học sinh: + Kiểu 1: Nhóm tập giúp học sinh đọc - hiểu cảm thụ nghĩa từ câu Chúng ta biết, từ thường có nhiều nghĩa, ngữ cảnh khác Ngơn ngữ văn nghệ thuật thường mang tính sáng tạo, giàu hình ảnh Một từ có nghĩa quen thuộc với học sinh, văn cảnh lại mang nghĩa khác hẳn mà học sinh chưa biết tới Trong trường hợp đó, từ tơi coi nghĩa bóng từ Ví dụ: Nhà thơ Hồng Trung Thơng viết: "Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá thành cơm" Từ "bàn tay" câu thơ, nghĩa học sinh hiểu phận thể người cịn mang nghĩa khác sức khỏe, nghị lực ý chí người Hay từ "sỏi đá" hiểu thông thường theo nghĩa từ điển "một thứ nguyên vật liệu sử dụng xây dựng" Cũng từ, hư từ có tác dụng nhấn mạnh, làm rõ nghĩa cho câu Các tập nhóm giúp học sinh phát nghĩa bóng từ, nghĩa phát sinh hay tiền giả định từ Tất nhiên đọc, khơng thể soi hết để tìm nghĩa bóng tất từ đây, tơi muốn nói đến từ chứa nghĩa bóng quan trọng chủ yếu câu, mà không hiểu nghĩa từ ảnh hưởng đến việc hiểu nội dung việc cảm thụ đọc Dữ kiện tập từ mang nghĩa hàm ngôn, lệnh tập lựa chọn cách hiểu nghĩa từ câu, xác định mục đích việc sử dụng từ, cụm từ Bài tập minh hoạ: Em khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời mà em cho (hoặ nhất) tập sau: Bài tập : Tác giả sử dụng từ “lặn” câu thơ “Nắng mưa từ ngày xưa/ Lặn đời mẹ đến chưa tan” với nghĩa là: a Giống từ “lặn” câu “con cị lặn lội bờ sơng” b Ý nói vất vả sống dồn lại làm mẹ ốm c Giống cá lặn nước (Mẹ ốm - TV4 - T1) + Kiểu 2: Bài tập giúp học sinh xác đinh nghĩa câu văn: Dữ kiện để xây dựng tập câu thông thường câu hội thoại đọc mang nhiều nghĩa, lệnh tập xác định nghĩa câu hoàn cảnh giao tiếp nghĩa câu mà tác giả đưa kết luận mà khơng có luận giúp học sinh hiểu kĩ, hiểu sâu nội dung học Bài tập minh hoạ: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời mà em cho (hoặc nhất) tập sau: * Vì tác giả viết: “Sa Pa q tặng diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta” a Vì phong cảnh Sa Pa thật đẹp b Vì phong cảnh Sa Pa biến đổi lạ kỳ, tạo cho Sa Pa vẻ đẹp độc đáo c Cả hai ý (Đường Sa Pa-TV4 Tập trang 102)) + Kiểu 3: Nhóm tập giúp học sinh xác định ý đoạn văn Văn nghệ thuật dùng làm ngữ liệu dạy đọc hiểu giúp học sinh cảm thụ thường có dung lượng vừa phải chia làm đoạn (đối với văn văn xuôi) chia thành khổ thơ (với văn thơ) Để tìm ý đoạn văn, đoạn thơ, người đọc thường phải sử dụng thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, phán đoán, lập luận… tức phải dựa vào nghĩa từ ngữ, câu đoạn để phân loại thành nhóm có chung chủ đề, dựa vào nhóm câu để phân tích tìm ý chung nhóm câu Dùng thao tác tổng hợp, tổng hợp ý nhóm câu thành ý chung cho đoạn, để từ rút ý chung dạng câu, mà cốt lõi phán đốn Nhưng có ý đoạn văn, khổ thơ lại thể cách tường minh đoạn hình thức câu chốt đoạn Câu hỏi tìm hiểu SGK phân môn Tập đọc lớp hạn chế kiểu câu hỏi: Tìm ý đoạn văn, khổ thơ văn Chủ yếu câu hỏi tìm hiểu dạng tổng hợp, yêu cầu cao học sinh, khơng có phần gợi ý hướng dẫn Vì vậy, tiết dạy diễn nặng nề, gây khó khăn cho học sinh, khơng phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Việc sử dụng hệ thống câu hỏi có nhiều lựa chọn tập đọc để giúp học sinh nhanh chóng tìm ý đoạn văn làm việc cần thiết giảm nhẹ áp lực công việc mà lại phát huy tính chủ động em học sinh, đưa em vào hoạt động học tập cụ thể, hấp dẫn thu hút em, tạo điều kiện thuận lợi để em hứng thú cảm nhận hay, đẹp đọc Dữ kiện tập đoạn văn tập đọc Lệnh tập xác định đoạn văn ý đoạn văn đọc Bài tập minh họa: Hãy khoanh chữ đặt trước ý mà em cho câu trả lời (hoặc nhất) tập sau: Bài tập : Các em đọc đoạn (từ “tôi lục tìm hết túi túi kia”….đến hết bài) Tác giả muốn nói: a Tấm lịng chân thành cậu bé thương xót ơng lão, tơn trọng ơng muốn giúp đỡ ông b Cậu bé lừa ông lão c Hồn cảnh đáng thương ơng lão (Người ăn xin - TV4 - T1 trang 30) + Kiểu 4: Nhóm tập giúp học sinh xác định nội dung Văn học giao tiếp nói chung văn học nghệ thuật nói riêng, có đích tác động Đích tác động văn nghệ thuật thường thể nội dung hàm ẩn, xúc cảm, tâm trạng tác giả, nghĩa liên cá nhân, mong muốn tác giả đặt vào người đọc thái độ, tình cảm, khát vọng Bên cạnh đó, văn nghệ thuật đem lại cho người đọc nhận thức, tìm cảm, thái độ, khối cảm thẩm mĩ, lịng ham thích đẹp, thiện…Tìm nơi dung xác định làm rõ đích tác động người viết Để xác định nội dung bài, học sinh phải trang bị hiểu biết tác giả, mục đích viết văn tác giả, hoàn cảnh xã hội mà tác giả sáng tác văn Người đọc phải phát xem kiện, nhân vật thể lí tưởng tác giả, trở thành cơng cụ để biểu đạt tư tưởng tác giả Yêu cầu tình cảm mà tác giả muốn thơng qua tác phẩm gửi đến người đọc Từ nghĩa từ, câu, ý đoạn văn văn bản, học sinh tổng hợp, chắt lọc (có thể phải suy luận) để tìm đại ý hay việc phát biểu cảm nghĩ, nhận xét, rút học từ tình tiết, kiện Câu hỏi, tập SGK vấn đề thường là: “Theo em, ý nghĩa thơ gì?” (Chuyện cổ tích lồi người - TV4 - T2 tr10); “Theo em, đẹp thể thơ gì?” (Khúc hát em bé lớn lưng mẹ TV4 - T2 - Tr48) Các câu hỏi có điểm chung là: Để trtả lời được, học sinh phải đọc kĩ, đọc đọc lại nhiều lần đọc, phát huy hết khả nănởc dụng cốn từ để trả lời câu hỏi Tuy nhiên, theo tơi, lực diễn đạt, khả sử dụng từ ngữ học sinh chưa tốt, có nhiều câu hỏi học sinh hiểu mà cách diễn đạt, trả lời Vì thế, bên cạch câu hỏi mà SGK đưa ra, giáo viên nên chuyển thành kiểu câu hỏi nhiều lựa chọn (dạng trắc nghiệm), câu hỏi điền thế…giúp học sinh nắm nhanh hơn, hiệu Dữ kiện dùng xây dựng nhóm tập tập đọc SGK Lệnh nhóm tập lựa chọn đại ý bài, hay từ ý đoạn học sinh rút nội dung Bài tập minh hoạ: Khoanh vào chữ đặt trước ý em cho (hoặc nhất) * Dựa vào ý khổ thơ mối quan hệ ý nghĩa khổ thơ ấy, em chọn nội dung thơ: a Bài thơ tràn đầy tình yêu mến người, trẻ em b Trẻ em cần yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ c Tất tốt đẹp giành cho trẻ em d Mọi vật sinh trái đất người, trẻ em, giành cho trẻ em tốt đẹp (Chuyện cổ tích lồi người - TV4 - T2) + Kiểu 5: Nhóm tập giúp học sinh xác định đích tác động văn Những câu hỏi, tập thể cụ thể xác định đích tác động đọc như: Bài tập: Theo em, văn thể tình cảm tác giả quê hương? a Rất yêu quê hương b Rất tự hào quê hương (Con chuồn chuồn nước - TV4 - T2) + Kiểu 6: Nhóm tập giúp học sinh hiểu biện pháp tu từ, cách dùng từ đặt câu, phát chi tiết hình ảnh có giá trị tập đọc Bài tập: Em đọc dòng thơ sau: Dịng sơng điệu áo xanh sơng mặc Nắng lên mặc áo lụa đào thướt may tha Chiều trôi thơ thẩn mây Trưa trời rộng bao la Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Các dòng thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? a So sánh b.Nhân hố Hãy gạch chân từ có sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? ( Dịng sơng mặc áo - TV4 tập2 trang 118) b Dạng 2: Bài tập rèn đọc diễn cảm cho học sinh: + Những yêu cầu việc đọc diễn cảm văn thuộc thể loại thơ, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn: - Đối với thơ: Cần ý đến vần, nhịp; đọc nhanh, đọc chậm; câu ngắn, câu dài; lên giọng, xuống giọng, ngân giọng… - Đối với truyện cổ tích: Chú ý phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật Giọng đọc cần khơi tính chất li kì, huyền bí - Đối với truyện cười: Giọng đọc vui tươi, hóm hỉnh, hài hước; ý tạo bất ngờ mang chất hài - Đối với truyện ngụ ngơn: Giọng đọc hóm hỉnh, thơng minh, sắc sảo, thể tính triết lí dày dạn kinh nghiệm sống + Hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn khả đọc diễn cảm văn nghệ thuật chương trình Tập đọc lớp 4: Đánh giá theo gợi ý sau đây: a Em đọc âm chuẩn chưa? b Em có đọc rõ ràng, âm lượng vừa đủ, hay to quá, nhỏ quá? c Em có đọc lưu loạt khơng? chưa lưu lốt ngắc ngứ, ấp úng lần? Lí lại vậy? d Em ý đến đắc trưng thể loại chưa? đọc thơ, em có ý đến ngữ điệu khơng? đọc truyện em có ý phân biệt giọng kể với giọng nhân vật không? e Khi đọc, em có biểu cảm xúc, tâm trạng tác giả, nhân vật thân khơng? f Nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, giọng nói em có phù hợp với nội dung đọc hay không? Hướng dẫn đánh sau: - Thực tốt yêu cầu a,b, c: Em xếp vào loại Trung bình (điểm 5, 6) - Thực tốt yêu cầu a,b,c,d: Em xếp vào loại Khá (điểm 7,8) - Thực tốt yêu cầu a,b,c,d,e: Em xếp vào loại Giỏi (điểm 9) - Thực tốt yêu cầu a,b,c,d,e,f: Em xếp vào loại Xuất sắc (điểm 10) + Bài tập hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm dòng thơ, khổ thơ Bài tập : Em cho biết cách ngắt nhịp dòng thơ sau (dùng/ để kí hiệu), gạch chân từ cần nhấn giọng đọc diễn cảm “…Mọi hơm mẹ thích vui chơi Hơm mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu nay…” (Trích Mẹ ốm - TV4 - T1 – tr19) c.Dạng 3: Dạng tập rèn kĩ cảm thụ cho học sinh: + Kiêủ 1: kiểu nhận biết biện pháp tu từ học văn, thơ: Loại tập giúp học sinh biện pháp tu từ sử dụng câu văn, câu thơ, cho học sinh hiểu dấu hiệu biện pháp tu từ để học sinh nhận cách xác Những biện pháp tu từ là: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, đảo ngữ Khi hướng dẫn học sinh nhận dạng biện pháp tu từ giáo viên phải minh hoạ ví dụ cụ thể Chẳng hạn dạy “Đường Sa Pa” ( Nguyễn Phan Hách – TV4 tập 1) yêu cầu học sinh từ lặp lại đoạn văn cuối Học sinh từ “ Thoắt cái” giáo viên nói cho học sinh hiểu điệp từ “thoắt cái” đầu câu lặp lại ba lần, gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng, nhấn mạnh thay đổi nhanh thời gian Bài tập: Gạch từ ngữ tác giả sử dụng biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “…Bè chiều thầm Như bầy trâu lim dim Gỗ lượn đàn thong thả Đằm êm ả” ( Trích Bè xuôi sông La TV4 - T2) + Kiểu 2: Luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ vào việc diễn đạt viết câu văn cho sinh động: Bài tập 1: Hãy sử dụng biện pháp nhân hoá để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gợi cảm: a, Mấy chim hót ríu rít cành b, Mặt trời mọc từ phía đơng, chiếu tia nắng xuống cánh đồng lúa xanh rờn Bài tập 2: Viết lại câu văn sau có dùng điệp ngữ nhằm nhấn mạnh gợi cảm xúc cho người đọc: a, Tôi yêu nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái luỹ tre thân mật làng b, Tôi lớn lên tình thương mẹ, bố, bà xóm giềng nơi tơi + Kiểu 3: Luyện tập bộc lộ cảm thụ văn học qua đoạn văn, đoạn thơ: Bài tập 1: Kết thúc Tre Việt Nam (TV4 – T1), nhà thơ Nguyễn Duy viết: Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh Em cho biết câu thơ nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt nhà thơ có độc đáo, góp phần khẳng định điều Bài tập 2: Trong Sầu riêng (TV4 -T2), nhà văn Mai Văn Tạo tả sầu riêng sau: Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ dáng giống kì lạ Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn xoài, nhãn Lá nhỏ xanh vàng, khép lại, tưởng héo Vậy mà trái chín, hương toả ngạt ngào, vị đến đam mê Hãy cho biết: Cách miêu tả nhà văn có điểm lạ? cách miêu tả giúp em nhận vẻ đẹp đáng trân trọng sầu riêng PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN I Kết quả: Trong trình dạy học áp dụng SKKN này.Để minh cho thành công SKKN khảo sát lớp 4A ( Lớp giảng dạy năm học 2011-2012, lớp năm áp dụng SKKN) So sánh với kết lớp 4B (lớp giảng dạy năm học 2010-2011,là lớp chưa áp dụng SKKN) Cả lớp đề t«i đ¸nh giá lực cảm thụ văn học học sinh, thu kết sau: Bảng 1: Kết đọc diễn cảm học sinh Lớp HS Nội dung đánh giá 4A 40 Giỏi Khá Trung Yếu bình SL % SL % SL % Đọc diễn 10 25 18 11 27,5 45 SL % 2,5 cảm 4B 38 Đọc diễn 13 12 31.8 18 47,3 7,9 cảm Bảng2: Kết bộc lộ cảm thụ học sinh qua viết (Đề bài: Viết đoạn văn cảm thụ tập đọc Sầu riêng(TV4 tập2)) Số Lớp HS Giỏi Khá Trung Yếu bình Nội dung đánh giá SL % 4A 40 Vốn văn học SL % SL % SL % 12 7,5 17,5 18 45 30 13 31.8 18 47,3 7,9 17,5 18 45 12 30 7,5 10,6 11 29 18 47,3 HS 4B 38 Vốn văn học 12 HS 4A 40 Sự rung động có tính thẩm mĩ 4B 38 Sự rung động có 13,1 tính thẩm mĩ 4A 40 Vốn ngơn ngữ 10 25 17 42,5 11 27,5 4B 38 Vốn ngôn ngữ 13 12 31.8 18 47,3 7,9 4A 40 Khả diễn đạt 22,5 13 32,5 15 37,5 7,5 theo ý riêng 4B 38 Khả diễn đạt 10,6 11 29 18 47,3 13,1 theo ý riêng Như thấy số lượng học sinh hiểu nội dung nghệ thuật đọc nâng cao rõ rệt Học sinh biết nhấn mạnh đọc từ gợi tả, gợi cảm, từ chìa khố bài, biết thể rung động thân thông qua giọng đọc diễn cảm.Đặc biệt viết phần bộc lộ cảm thụ HS, nhiều đọan viết hay thể cảm xúc thân, sử dụng ngơn từ, hình ảnh gợi cảm, diễn đạt rõ ràng sáng II Kết luận Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm đưa vấn đề: - Xác định sở lí luận vấn đề cảm thụ văn học đường bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học Trong làm rõ vấn đề cảm thụ văn học, đặc điểm hoạt động cảm thụ văn học nói chung cảm thụ văn học lứa tuổi tiểu học nói riêng, khái niệm lực, lực cảm thụ văn học, mục tiêu việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học lứa tuổi tiểu học thông qua phân môn Tập đọc; đồng thời xác định rõ tầm quan trọng cần thiết việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp - Tìm hiểu đánh giá thực trạng việc cảm thụ văn học học sinh việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học giáo viên cho học sinh trường tiểu học Từ kết điều tra cho thấy: Việc cảm thụ văn học học sinh chưa xác định cách mức, học sinh mơ hồ, hời hợt; giáo viên bồi dưỡng lực cảm thụ văn học cho học sinh chưa có hiệu Một nguyên nhân chủ yếu xác định giáo viên chưa tìm biện pháp hữu hiệu, chưa biết cách thu hút học sinh vào hoạt động học tập, giáo viên làm thay học sinh, giảng giải nhiều, học sinh hoạt động nên “cái” đọng lại học sinh không bao, dẫn đến học sinh ngại học “sợ” học cảm thụ - Để khắc phục khó khăn giáo viên học sinh dạy học bồi dưỡng lực cảm thụ văn học, phạm vi sáng kiến đưa hệ thống biện pháp tập cụ thể, giúp học sinh cảm thụ nội dung, nghệ thuật tập đọc, giúp học sinh tìm cách đọc đọc diễn cảm, đồng thời làm số tập bộc lộ cảm xúc qua tập đọc cách dễ dàng hơn, tạo sở cho việc bồi dưỡng lực cảm thụ văn học học sinh thuận lợi hiệu Trên kinh nghiệm tơi rút q trình dạy học rèn luyện kỹ viết cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn tập đọc Tơi mong nhận góp ý hội đồng khoa học , quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 20 tháng năm 2012 ... viên học sinh làm lớp, chất giúp học sinh cảm thụ văn học giáo viên Hoặc giáo viên đề cao vấn dề cảm thụ văn học, cho dạy cảm thụ văn học dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, dạy nâng cao cho học sinh. .. tác cảm thụ văn học cho học sinh biện pháp tốt để nâng cao hiệu cảm thụ văn học 4 Khuyến khích học sinh rung cảm nghệ thuật hoạt động dạy học tiết Tập đọc: Để nâng cao khả cảm thụ văn học cho học. .. hoạt động cảm thụ văn học làm gì, học sinh khơng nắm kỹ cần thiết để cảm thụ văn nghệ thuật Tôi khảo sát đánh giá lực cảm thụ văn học học sinh, thu kết sau: Đề bài: Viết đoạn văn cảm thụ tập đọc

Ngày đăng: 21/04/2015, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan