Khảo sát một số chỉ tiêu lâm sàng, huyết học và khả năng sinh sản của đàn nái sinh sản sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (porcine reproductive and respiratory syndrome) tại một số trang trại vùng phụ cận hà nội”

86 349 0
Khảo sát một số chỉ tiêu lâm sàng, huyết học và khả năng sinh sản của đàn nái sinh sản sau khi mắc hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (porcine reproductive and respiratory syndrome) tại một số trang trại vùng phụ cận hà nội”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome – PRRS) hay gọi bệnh “Tai xanh”, bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm lợn Bệnh có tốc độ lan nhanh đàn lợn lứa tuổi với tỷ lệ ốm tỷ lệ loại thải cao gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi nhiều quốc gia giới Về lịch sử, bệnh phát lần giới Mỹ vào năm 1987, sau nhanh chóng xuất nước có chăn nuôi lợn phát triển Canada năm 1987, Nhật Bản năm 1989 Đức năm 1990 Cho đến nay, bệnh xảy thành ổ dịch lớn nhiều nước thuộc châu Mỹ, châu Âu châu Á, gây thiệt hại lớn kinh tế cho quốc gia Ở Việt Nam, lần phát huyết dương tính với Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản đàn lợn nhật từ Mỹ năm 1997 (Tô Long Thành, 2007)[30] Sau nhiều năm khơng có dịch, đến đầu tháng năm 2007, lần dịch bệnh bùng phát dội tỉnh Hải Dương, sau lan nhanh sang tỉnh lân cận Hải Phịng, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang Quảng Ninh Cho đến dịch bệnh bùng phát rộng khắp ba miền nước, gây thiệt hại nặng nề kinh tế vấn đề an sinh xã hội cho địa phương Theo Cục Thú y (2008) [10], kể từ ngày 12/3/2007 đến ngày 22/8/2008, nước có 1.273 xã có dịch với số lợn ốm lên tới 379.263 con, số lợn bị chết tiêu huỷ 320.139 con, tổng thiệt hại lên tới hàng trăm tỷ đồng Nhằm khống chế kiểm soát bùng nổ dịch bệnh, ngày 15/7/2008, Bộ trường Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định số 80/2008/QĐ-BNN việc phịng chống Hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản Theo định này, lợn ổ dịch bị tiêu huỷ hoàn toàn, đồng thời thực nghiêm ngặt biện pháp vệ sinh tiêu độc, kiểm soát vận chuyển giết mổ, Tuy nhiên, tình trạng chung nhiều quốc gia khác giới, biện pháp áp dụng chưa đem lại hiệu mong đợi (Bùi Quang Anh cs, 2008) [4] Dịch bệnh xảy diễn biến phức tạp gây thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi lợn quốc gia Trước thực trạng đó, nhằm hiểu rõ tiêu lâm sàng, huyết học khả sinh sản đàn lợn nái sinh sản nuôi trang trại vùng phụ cận Hà Nội mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại ni, để có thêm sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp xử lý, giảm bớt thiệt hại dịch bệnh PRRS gây đàn lợn nái Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát số tiêu lâm sàng, huyết học khả sinh sản đàn nái sinh sản sau mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome) số trang trại vùng phụ cận Hà Nội” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài - Khảo sát số tiêu lâm sàng nhóm lợn nái sinh sản sau mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại ni Từ cung cấp thêm sở khoa học cho việc chẩn đoán bệnh - Xác định tiêu sinh hoá máu lợn nái sinh sản sau mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi Cung cấp thêm sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp khống chế bệnh hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam - Khảo sát khả sinh sản đàn nái sinh sản sau mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trước diễn biến phức tạp thiệt hại lớn mà Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản gây đàn lợn nhiều quốc gia giới, nhiều vấn đề liên quan đến dịch bệnh nghiên cứu dần sáng tỏ Đặc biệt vấn đề nguyên nhân, chế gây bệnh, triệu chứng, bệnh tích phương pháp chẩn đốn, phịng ngừa dịch bệnh 2.1 Một số hiểu biết Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Cho đến nay, trải qua 22 năm kể từ lần phát Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản đàn lợn Mỹ, dịch bệnh lan tràn lưu hành nhiều quốc gia để lại nhiều hậu nghiêm trọng kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn giới Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (Porcine reproductive and respiratory syndrome - PRRS) ghi nhận lần giới vào năm 1987 Mỹ vùng bắc bang California, bang Iowa Minnesota Năm 1988 bệnh lan sang Canada Sau bệnh xuất Đức năm 1990, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ Anh năm 1991 Pháp năm 1992 Bệnh bùng phát gây rối loạn hô hấp, sinh sản lợn lứa tuổi với triệu chứng chủ yếu bỏ ăn hàng loạt, hắt hơi, sổ mũi, tăng tần số hô hấp, thở khó, há mồm để thở Lợn thường có tỷ lệ chết cao, lợn lớn tỷ lệ chết thấp thường bị bội nhiễm thêm loại vi khuẩn gây bệnh khác, đặc biệt vi khuẩn gây bệnh hệ hô hấp (Phạm Gia Ninh biên dịch, 2000) [25] Kể từ xuất nay, bệnh gọi với nhiều tên khác Thời gian đầu chưa xác định nguyên nhân nên người ta đặt tên gọi cho dịch bệnh Bệnh bí hiểm lợn (Mystery swine disease – MDS); số tác giả khác vào bệnh tích tai gọi bệnh Tai xanh (Blue Ear disease – BED); vào hậu dịch bệnh gây gọi Hội chứng hô hấp sảy thai lợn (Porcine endemic abortion and respiratory syndrome – PEARS) Đến năm 1992, Hội nghị Quốc tế hội chứng tổ chức Minesota (Mỹ), tổ chức Thú y giới (OIE) thống tên gọi Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn (Porcine reproductive and respiratory syndrome - PRRS) Kể từ nay, tên trở thành tên gọi thức bệnh Về tình hình diễn biến dịch giới cho thấy, từ năm 2005 trở lại đây, có 25 nước vùng lãnh thổ thuộc tất châu lục giới có dịch Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lưu hành (trừ châu Úc Newzeland) Do vậy, khẳng định Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản nguyên nhân gây tổn thất lớn kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn nhiều quốc gia giới (Nguyễn Bá Hiên cs, 2007) [13] Tại Việt Nam, Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản phát đàn lợn nhập từ Mỹ vào tỉnh phía Nam năm 1997, kết kiểm tra huyết học cho thấy 10/51 lợn giống nhập có huyết dương tính với Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản Theo báo cáo Cục Thú y quốc gia, kể từ tháng 3/2007 đến nay, nước dịch tai xanh bùng phát thành đợt lớn: * Đợt dịch thứ diễn từ ngày 12/3/2007 đến 15/5/2007 Đây lần dịch Tai xanh bùng phát đàn lợn nước ta Bắt đầu Hải Dương sau lây lan nhanh phát triển mạnh 146 xã, phường thuộc 25 huyện, thị xã tỉnh Đồng sơng Hồng, Hải Dương, Hưng n, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang Hải Phòng Số lợn mắc bệnh 31.750 con, số lợn chết xử lý 7.296 * Đợt dịch thứ hai diễn từ ngày 25/06/2007 Dịch bắt đầu xuất tỉnh Quảng Nam, từ dịch lây lan 178 xã, phường 40 huyện, thị xã thuộc 14 tỉnh, thành phố Cà Mau, Long An, Bà Rịa – Vũng Tàu, Khánh Hồ, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Tổng số lợn ốm 38.827 con, số chết xử lý 13070 Như vậy, năm 2007, dịch Tai Xanh xuất 324 xã, thuộc 65 huyện 19 tỉnh, thành phố Tổng số lợn mắc bệnh 70.577 con, số chết phải tiêu huỷ 20.366 * Đợt dịch thứ ba diễn từ ngày 28/03/2008 đến 20/05/ 2008 Dịch xuất nhiều xã thuộc 10 tỉnh Miền bắc trung Hà Tĩnh, Lâm Đồng, Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Thanh Hố, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình Thái Nguyên Số xã, phường có dịch 821 xã, 59 phường huyện, thị với tổng số lợn mắc bệnh 271.439 con, số chết phải tiêu huỷ 270.393 * Đợt dịch thứ tư diễn từ ngày 04/6/2008 đến ngày 22/8/2008 Trong đợt này, dịch bệnh xảy lẻ tẻ 128 xã 38 huyện thị 17 tỉnh thành thuộc ba miền Bắc, Trung, Nam với quy mô nhỏ so với đợt trước Số lợn ốm 37.247 con, số lợn chết tiêu huỷ 29.383 Năm 2009, dịch PRRS xảy lẻ tẻ nhiều nơi Theo thống kê Cục Thú y, dịch bệnh xảy 14 tỉnh, thành phố nước Dù tình hình dịch bệnh có giảm so với năm 2008, nhiên, dịch vẩn xảy làm 7030 bị mắc bệnh phải tiêu hủy 5847 Như vậy, qua thông tin nêu thấy rằng, thiệt hại mà Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn gây vơ to lớn Nó không gây thiệt hại nặng nề kinh tế mà qua thực tiễn Việt Nam cho thấy để lại nhiều hậu nghiêm trọng khác môi trường an sinh xã hội, vùng nông thôn, nơi người dân phải sống chủ yếu dựa vào chăn nuội lợn Trong khoa học Thú y, việc nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh đặc tính sinh học nguyên nhân gây bệnh công việc đầu tiên, đặt tiền đề cho nghiên cứu khác bệnh biện pháp phòng chống dịch bệnh Nhằm đáp ứng u cầu đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố ngun nhân đặc tính sinh học nguyên nhân gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Năm 1990, nhà khoa học Viện Thú Y Lelystad – Hà Lan tìm nguyên nhân gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn loại vi rút có cấu trúc vỏ bọc dạng chuỗi đơn ARN, thuộc giống Arterivi rút, họ Arteriviridae, Nidovirales Do để ghi nhận cơng lao nhà khoa học Viện Thú y Lelystad, người ta đặt tên cho vi rút gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản vi rút Lelystad Dựa vào phân tích cấu trúc gen, người ta xác định vi rút gây Hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản có nhóm Nhóm I gồm vi rút thuộc chủng châu Âu (tên gọi phổ thông vi rút Lelystad) gồm nhiều (4) phân nhóm (subtyope) xác định Nhóm II gồm vi rút thuộc dòng Bắc Mỹ (với tên gọi VR – 2332) Sự khác cấu trúc chuỗi nucleotide vi rút thuộc hai chủng khoảng 40%, ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch bảo hộ chéo hai chủng (Bùi Quang Anh cs, 2008) [4] Qua nghiên cứu giải mã gen vi rút Mỹ Trung Quốc cho thấy, mẫu vi rút gây bệnh tai xanh Việt Nam có mức tương đồng aminoaxít từ 99 – 97,7% so với chủng vi rút gây bệnh Tai xanh thể độc lực cao Trung Quốc bị 30 axit amin Điều cho thấy chủng vi rút gây bệnh Tai xanh nước ta thuộc dịng Bắc mỹ, có độc lực cao giống Trung Quốc Nghiên cứu chất chứa vi rút, nhà khoa học xác định, vi rút Hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản có dịch mũi, nước bọt, phân, nước tiểu lợn mắc bệnh mang trùng phát tán môi trường Ở loại lợn mẫn cảm, vi rút có thời gian tồn thải ngồi mơi trường tương đối dài: lợn mang trùng triệu chứng lâm sàng, vi rút phát nước tiểu 14 ngày, phân khoảng 28 – 35 ngày, huyết khoảng 21 – 23 ngày dịch hầu họng khoảng 56 – 157 ngày, tinh dịch sau 92 ngày; đặc biệt lợn mắc bệnh sau hồi phục 210 ngày phát vi rút máu Ở lợn bệnh lợn mang trùng vi rút chủ yếu tập trung phổi, hạch amidan, hạch Lympho, lách, tuyến ức huyết bệnh phẩm cần lấy để gửi chẩn đoán, xét nghiệm phịng thí nghiệm Các nghiên cứu cấu trúc vi rút cho thấy, vi rút Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản có hình cầu, có vỏ bọc ngồi với đường kính Virion 45 – 55 nm, Nucleocapsid có đường kính từ 30 – 35 nm, ARN vi rút, với gen phân tử ARN sợi đơn dương, có đặc điểm chung nhóm Arterivi rút Sợi ARN có kích thước khoảng 15 kilobase, có ORF (Open Reading Frame) mã hố cho Protein cấu trúc Tuy nhiên có phân tử Protein có khả trung hồ kháng thể bao gồm phân tử Glycoprotein, phân tử Protein màng (M) Protein vỏ nhân vi rút (N) , hoạt động trung hòa xảy mạnh với protein có khối lượng phân tử 45,31 25 KD (Tô Long Thành, 2007) [30]; M Spagnoulo – Weaver cs, 1998) [53] Ngoài khác biệt phân nhóm Lelystad VR- 2332, người ta chứng minh có biến dị di truyền mạnh type phân lập, khẳng định qua phân tích trình tự nucleotid amino axít khung đọc mở (ORFs) Trình tự amino axit VR 2332 so với LV 76% (ORF2), 72% (ORF3), 80% (ORF4 5), 91% (ORF6) 74% (ORF7), phân tích trình tự cho thấy vi rút tiến hố đột biến ngẫu nhiên tái tổ hợp gen (Jun Han cs, 2006) [48] Nghiên cứu sức đề kháng vi rút Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, nhiều nhà khoa học khẳng định Vi rút Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản tồn năm nhiệt độ lạnh từ – 20 0C đến -700C; điều kiện 40C vi rút sống tháng Cũng giống loại vi rút khác vi rút Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản đề kháng với nhiệt độ cao: 370C chịu 48 giờ, 560C bị giết sau (Nguyễn Bá Hiên cs, 2007) [13], (Tô Long Thành, 2007) [30] Với hố chất sát trùng thơng thường mơi trường có pH axít, vi rút dễ dàng bị tiêu diệt Ánh sáng mặt trời, tia tử ngoại vô hoạt vi rút nhanh chóng Với pH mơi trường: Vi rút gây bệnh Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bền vững pH từ 6,5 – 7,5; nhiên tính gây nhiễm giảm pH < 6,0 > 7,65 (Bùi Quang Anh cs, 2008) [4] Khả gây bệnh đặc tính sinh học quan trọng mầm bệnh, phụ thuộc nhiều vào độc lực cao khả gây bệnh lớn ngược lại Các kết nghiên cứu khả gây bệnh Vi rút Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản cho thấy: Vi rút gây bệnh Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản gây bệnh cho lợn, lợn tất lứa tuổi cảm nhiễm, lợn lợn nái mang thai thường mẫn cảm Lồi lợn rừng mắc bệnh, coi nguồn dịch thiên nhiên (Tô Long Thành, 2007)[30] Về mặt độc lực, người ta thấy Vi rút gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản tồn dạng: Dạng cổ điển: có độc lực thấp, dạng lợn mắc bệnh có tỷ lệ chết thấp, từ – 5% tổng đàn Dạng biến thể độc lực cao: gây nhiễm chết nhiều lợn Người động vật khác khơng mắc bệnh, nhiên lồi thuỷ cầm chân màng, vịt trời (Mallard duck) lại mẫn cảm với vi rút Vi rút gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản nhân lên lồi động vật nguồn reo rắc mầm bệnh diện rộng khó khống chế (E.Albina, 1997)[43] Đối với bệnh truyền nhiễm, đường truyền lây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc độ lây lan quy mô dịch bệnh Các kết nghiên cứu đường truyền lây bệnh cho thấy, Vi rút gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản chủ yếu truyền lây qua hai đường truyền lây trực tiếp truyền lây gián tiếp Các đường truyền lây trực tiếp vi rút gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản quần thể lợn bao gồm lợn nhiễm bệnh tinh dịch bị nhiễm Vi rút Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản phát từ nhiều loại chất tiết chất thải lợn bệnh bao gồm: máu, tinh dịch, nước bọt, phân, thở ra, sữa sữa đầu Sự truyền lây theo chiều dọc xảy suốt giai đoạn đến giai cuối thời kỳ mang thai báo cáo Truyền lây theo chiều ngang báo cáo qua tiếp xúc trực tiếp thú nhiễm bệnh thú mẫn cảm truyền lây qua tinh dịch từ lợn đực nhiễm bệnh Truyền lây gián tiếp chủ yếu qua dụng cụ, thiết bị chăn nuôi như: thức ăn, nước uống, ủng, giầy dép, quần áo bảo hộ, thùng bảo quản lạnh, kim tiêm,… phương tiện vận chuyển có mang vi rút Hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản đường lây lan học tiềm Vi rút theo gió xa tới km, vi rút có khả phát tán rộng thông qua việc vận chuyển lợn ốm, lợn mang trùng Trong đường lây nhiễm kể đường lây nhiễm qua thụ tinh nhân tạo nguy hiểm chăn nuôi lợn, công tác thụ tinh nhân tạo phổ biến nay, cơng tác kiểm dịch tinh dịch, vận chuyển tinh dịch có nhiều bất cập Vận chuyển, mua bán lợn bệnh vùng có dịch Nếu đực giống bị nhiễm bệnh tính lần khai thác tinh nhân tạo lây bệnh cho 40 – 50 lợn nái (Nguyễn Văn Thanh, 2007) [29] Nhằm làm sáng tỏ chế hình thành tổn thương thể lợn bệnh, nhiều nghiên cứu chế gây bệnh cho thấy Sau xâm nhập vào thể lợn, đích công Vi rút Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản đại thực bào Đây tế bào có receptor phù hơp với cấu trúc hạt vi rút, vi rút hấp thụ thực trình nhân lên tế bào phá huỷ Một tỷ lệ lớn tế bào đại thực bào phế nang phổi bị vi rút xâm nhiễm sớm (Nguyễn Bá Hiên cs, 2007) [13] Lúc đầu, vi rút gây Hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản kích thích tế bào này, sau ngày vi rút giết chết chúng, virion giải phóng ạt xâm nhiễm sang tế bào khác Ở giai đoạn đầu trình xâm nhiễm vi rút gây Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản, hiệu giá kháng thể chống lại loại vi rút vi khuẩn không liên quan khác thể lợn tăng cao kích hoạt đại thực bào hệ thống miễn dịch Điều dễ gây nhầm lẫn việc đánh giá mức độ miễn dịch bệnh truyền nhiễm thể lợn Có thể nói thể gây bệnh Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản tương tự chế gây bệnh AIDS người Gumboro gà Nếu có vi rút Hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản xâm nhập vào thể lợn lợn khơng có biểu triệu chứng có hàng loạt loại vi khuẩn khác sẵn có quan xâm nhập từ bên vào sau hệ thống miễn dịch thể bị suy giảm, hoạt động gây bệnh làm cho thể lợn bệnh xuất hàng loạt triệu chứng bệnh kế phát 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Triệu An (1978), Đại cương sinh lý bệnh, NXB Y học, Hà Nội Vũ Triệu An (1997), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội, trang 41 Bùi Quang Anh, Nguyễn Văn Long (2007), “Một số đặc điểm dịch tễ Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (lợn tai xanh) tình hình Việt Nam”, Diễn đàn khuyến nơng công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Bùi Quang Anh, Hồng Văn Năm, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn(PRRS), NXB Nơng nghiệp, trang 7- trang21 Đặng Vũ Bình (2002), “Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi " NXB Nơng Nghiệp Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005) “ Khả sản suất số hợp lai đàn lợn ni XN chăn ni Đồng Hiệp, Hải Phịng” tạp chí KHKT Nơng Nghiệp tập 3, số 4/2005 Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (1996) NXB đồ, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995) “ Năng suất sinh sản đàn lợn nái Landrace Jorleslire nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây “ Kỷ yếu kết nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi Thú y (1991-1995), trường đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1976), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10.Cục Thú y(2008), “Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc gia cầm năm 2007 phương hướng 2008” 72 11.Cục Thú y(2/2009), “Báo cáo kết điều tra tình hình bệnh tai xanh đàn lợn Việt Nam” 12.Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tân (2007), “Chẩn đoán Vi rút gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp dàn heo(PRRS) kỹ thuật RT-PCR”, Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIV, Số 2/2007, trang 5- trang 12 13.Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), “ Một số hiểu biết vi rút gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trang 01- trang 10 14 Thái Quốc Hiếu, Nguyễn Việt Nga, Lê Minh Khánh, Trần Quang Tri, Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân (2006), “Khảo sát sức sinh sản heo nái dương tính với Hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản(PRRS) Dịch tả heo hộ chăn nuôi gia dình huyện chợ Gạo – Tiền Giang”, Khoa học kỷ thuật Thú y, Tập VIII số 3- năm 2006, tr5 - tr11 15 Thái Quốc Hiếu, Lê Minh Khánh, Nguyễn Văn Hân, Hồ Quỳnh Mai, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, Nguyễn Phước Ninh, Trần Thị Bích Liên(2007), “Ảnh hưởng Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản đến khả bảo hộ bệnh dịch tả heo”, Khoa học kỷ thuật Thú y, tập XIV, số 4, trang 84-85 16 Phạm Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2003), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, NXB y học, tr15 – tr112 17 Phạm Sỹ Lăng, Văn Đăng Kỳ (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn”, Diễn đàn khuyến nông công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng năm 2007 18 Trần Bích Liên, Nguyễn Thị Kiều Anh, Trần Thị Dân, Nguyễn Thị Phương Ninh, Nguyễn Ngọc Tuân (2007), “Khảo sát biến động 73 kháng thể mẹ truyền heo nái nhiễm vi rút PRRS”, Khoa học kỷ thuật Thú y, Tập XIV, số 2/2007, tr5-10 19.Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính (1995) “ Thức ăn dinh dưỡng gia súc”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Mai(2004), Sinh lý bệnh động vật người, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 21.Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm biên dịch, Sổ tay dịch bệnh động vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 183 22.Hồ Văn Nam (1982), “Chẩn đốn bệnh khơng lây gia súc”, NXB Nông nghiệp Hà Nội 23.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Ngọc Thạch (1966), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB nông nghiệp, Hà Nội 24.Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007), “Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 25.Lê Văn Năm (2007), “Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc Đồng Bắc Việt Nam” Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 64-tr77 26.Hồ Thị Nga, Trần Thị Dân(2008), “Khảo sát sinh lý, sinh hóa máu heo nuôi thịt nhiễm vi rút gây rối loạn hô hấp sinh sản bổ sung βglucan phần” Khoa học Thú y, Tập XV, số 3, tr15-20 27 Đàm Văn Phải (2008), “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn-PRRS”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 74 28 Phạm Ngọc Thạch cs (2007), “Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr25-tr34 29 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp”, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu gây lợn 10/2007, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 30 Tô Long Thành (2007), “Hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp lợn”, Tạp chí Khoa học Thú y, tập XIV, số 3, tr81-tr89 31 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2008), Chẩn đốn bệnh Thú y, NXB Nơng nghiệp, tr124-tr159 32 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33.Vũ Đình Tơn (2008), Bài giảng Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản dành cho học viên Cao học 34 Phùng Thị Vân (2001) “ Các giống mới, tổ hợp lai “, Hội thảo vấn đề kinh tế kĩ thuật chăn nuôi xuất khẩu, NXB Nông nghiệp Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Archie Hunter (1996), Handbook on animal diseases, Macmillan Education LTD, p 183 36 Burch Reina Alemany, Maso Enric Espuna Pujadas Pere Riera, Roca Nacis Saubi (1999), Attenuated strain of the vi rút causing the porcine reproductive respiratory syndrome (PRRS), and vác xines, http://patents.ic.gc.ca/cipo/cpd/en/patent/2216436/summary.html 37 Bush J.A., N.I berlin, W.N.Jensen, A.B bill, G.E Cart Wright and M.M 75 Wintrobe (1995), Erythocyte life Span in Graving Swin as Determined by glycine J Exp.Med 38 Bzowska, Dawidle, Ptale (1997) “ Pig breeding “ Animal breeding Ales tracts Vel 39 Calvert Jay G, Sheppard Michael G (2007), Infectious cDNA clone of North American porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) vi rút and uses thereof http://v3.espacenet.com/textdoc? db=epodoc&idx=US2007116720&F=0 40 Colin T and Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell science LTD, 91-130 41 Craf and cs (1994), Statistical observations tinvoling weight, Hemoglobin and the profortion of white blood cells in pig J.Am, Vet MA 42 Kokesu Y., Dial G D.King (1998), "Influence of various factors in farrowing rate on farms using early weaning" Animal Breeding Abstract, 66 ref, 1165 43 E Albina (1997), Epodemiology of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) Elsesiver, p109-316 44 Eichhorn G., J.W Frost (1997) Study on the Suitability of Sow Colostrum for the Serological Diagnosis of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS), Journal of Veterinary Medicine Series B – Infectious Diseases and Veterinary Public Health 45 J.J Zimmerman, K – J.Yoon, RW Wills, S.L Swenson (2000), General overview of PRRV: A perspective from the United States Veterinaty miccrobiology, http://www.elsevier.com 46 Joo Han Soo (1997), Low pathogenicity PRRS live vi rút vác xinnes and methods of preparation http://www.freepatentsonline.com/EP0833661.html 76 therepj 47 Joo Han Soo Mende Eugenio P (2007), Method for the preparation of PRRS vi rút and Proteins of and diagnostic test kits for detecting them http://www.wipoint/pctdb/en/wo.jsp?wo= 2007006031 48 Jun Han, Yue Wang, Kay S.Faaberg (2006), Conplete genome alalysis of RFLP 184 isolated of porcine repproductive and respiratory syndrome vi rútes University of Minnesota http://www.Elsevier.com/locate/vi rútes 49 Lee, G.J and Haley, C.S (1995) “ Comparative farrowing to waening performance in Meishan and Large White pigs and treir croses “ Animal Science 60 50 Luke D (1953), the differential Leukocyte count in the normal pig, Jcomp, path and therap 51 Lunney Joan K.B Rowland (2007), Immune Parameters May Signal Why Same Pigs Clear PRRS vi rút, Na cordioli tional Hog Farmer 52 Mabry, Cubberson, (1997) “Effect of lactation length on weaning to first Serrivice 53.M Spagnulo – Weaver, I.W Walker, F McNeilly, V.Calvert, D.Graham, K.Burns, B.M.Adair, G.M.Allan (1998), The reverse reproductive and respiratory syndrome: Comparission with vi rút isolation and serolory syndrome: Comparision with vi rút isolation and serology, Veterinary microbiology http//:www.elsevier.com 54.Pensart Maurice, Nauwynk hans (2008), Nucleic acid encoding polypeptide involved in cellularentrance of PRRS vi rút, http://www.wikipatents.com.ca/2453115.html 55 Pert K,F.Frei, A.Herz (1964) Osmotic jragility of red blood cell of young and malture Domestic and laboratary Awmal.J.Vet.Res 56 Riera Pujadas Pere, Espuna Maso Enric Alemany burch Reina, Saubi Roca Narcis (1997), New attenuated strain of the vi rút causing the 77 porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS), vác xines and diagnostic kits derived jrom the same and procedures for the ontaining of the same http://patents.is.gc.ca/cipo.cpd/en/patent/221636/summary.html 57 Segales.J, M Domigo, M Balasch, G.I.Solano, C.Pijoan, (1998), Ultrastructural – Study of Porcine Alveolar Macrophages Infected in – Vitro with Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (Prrs) vi rút, with and Without Haemophilus – Parasuis, Journal of Comparative Pathology 58.Tummarrule.P, Lundeheim, Einarsson, S and Palien, A.M (2000) “ Reproductive performace of parebred Swedish Landrace and Swedish Jorkshire “ Animal – 2000” 59.Van Nieuwstadt, Antonie Paul, Langeveld Jan, Meulenberg Janneke (2002), PRRSV antigenic sites identifying peptide sequences of PRRS vi rút for use in vác xines or diagnostic assays http://www.freepatentsonline.com/6495138.html 60.Wood C.M (1986), Compring various ultrasonic devices and backfat prober Virginia Polytechnic instate and State University, pp 17-18 61.X.J Meng (2000), Heterogeneity of porcine reproductive and respiratory syndrome vi rút: implications for curent vaccine efficacy and fjuture vaccine development, Veterinary Microbiology http://www.elsevier.com/licate.vi rútes 62.Yamada Y., Nakamura M (1998 ) "Effect of full feeding and restriced feeding on the reproductive peformance in the gilts and the sows", Animal Breeding Abstracts,66 ref,2673 78 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  LÊ HÀ GIANG KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, HUYẾT HỌC VÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN NÁI SINH SẢN SAU KHI MẮC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome) TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI VÙNG PHỤ CẬN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC THẠCH HÀ NỘI - 2009 80 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Lê Hà Giang i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Ngọc Thạch, người hướng dẫn khoa học giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Nội – Chẩn – Dược độc chất, khoa Thú y, Viện đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, kỹ thuật viên phòng xét nghiệm huyết học bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ Tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm chẩn đoán Thú y Trung ương, Chi cục Thú y tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây(cũ), Bắc Ninh, chủ trang trại chăn ni lợn, phịng kỹ thuật Cơng ty C.P Việt nam tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Lê Hà Giang ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài .2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số hiểu biết Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn .3 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .18 2.3 Một số hiểu biết huyết học 21 2.4 Các tiêu suất sinh sản khả sinh sản lợn nái 24 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 26 ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Địa điểm 33 3.2 Đối tượng nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.4 Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 35 3.4.1 Nguyên liệu nghiên cứu 35 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Sự biến động số lượng đàn nái sinh sản trước, sau đợt dịch bệnh Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản trại bố trí thí nghiệm .37 iii 4.2 Kết theo dõi biểu lâm sàng đàn lợn nái sinh sản mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi 40 4.3 Thân nhiệt, tần số hô hấp tần số tim mạch nhóm lợn nái sinh sản mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi 41 4.3.1 Thân nhiệt, tần số hô hấp tần sơ tim mạch nhóm lợn nái mang thai mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi .42 4.3.2 Thân nhiệt, tần số hô hấp tần sô tim mạch nhóm lợn nái ni mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản năm giữ lại nuôi .43 4.4 Một số tiêu sinh hóa máu lợn nái sinh sản mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi .45 4.4.1 Số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu nhóm lợn nái sinh sản mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi 46 4.4.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng hồng cầu lợn nái nuôi mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi 51 4.4 Công thức bạch cầu nhóm lợn nái sinh sản mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi .55 4.5 Một số tiêu sinh hóa máu lợn nái nuôi mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi trang trại vùng phụ cận Hà Nội 59 4.6 Khả sinh sản đàn nái sinh sản sau mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi .65 5.1 Kết luận .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PRRS : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRSV : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Vi rút PCR : Polycine chain reaction RT-PCR : Real tinme - polycine chain reaction IPMA : Inmmunoperoxidase monolayer asssay OIE : Office International des Epizoooties H.E : Hematoxylin eosin sGOT : Serum glutamic oxaloacetic transaminase AST : Asspartate transaminase sGPT : Serum glutamic pyruvic transaminase ALAT : Alanine aminotransferase TBHC : Thể tích trung bình hồng cầu Hb : Hemoglobin HC : Hồng cầu BCTT : Bạch cầu trung tính AT : Ái toan AK : Ái kiềm H.L : Hàm lượng PQ : Phế quản NN : Nông nghiệp cs : Cộng LDV : Lactat dohydro genase vi rút EAV : Equine vi rút SHFV : Simian hemorrhagic fever vi rút Hb : Hemoglobin v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Biến động số lượng đàn nái sinh sản trước, sau đượt dịch bệnh Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản trại bố trí thí nghiệm 38 Bảng 4.2 Các biểu lâm sàng đàn nái sinh sản mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi 41 Bảng 4.3 Thân nhiệt, tần số hô hấp tần số tim mạch lợn nái mang thai khỏe (điều tra trước dịch) sau đợt dịch Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản 42 Bảng 4.4 Kết theo dõi thân nhiệt, tần số hô hấp tần số tim mạch lợn nái nuôi khỏe trước dịch, dịch sau đợt dịch Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản 44 Bảng 4.5 Kết qủa nghiên cứu số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu nhóm lợn nái ni giữ lại ni sau đợt dịch Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản 48 Bảng 4.6 Một số tiêu đánh giá chất lượng hồng cầu lợn nái nuôi mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi 53 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu công thức bạch cầu lợn nái nuôi mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi 57 Bảng 4.8 Một số tiêu sinh hóa máu lợn nái ni mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi 63 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu khả sinh sản đàn nái sinh sản mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi 67 vi ... sát số tiêu lâm sàng, huyết học khả sinh sản đàn nái sinh sản sau mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome) số trang trại vùng phụ cận Hà Nội” 1.2 Mục... KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Nhằm khảo sát số tiêu lâm sàng, huyết học khả sinh sản đàn nái sinh sản mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi Chúng rôi tiến hành theo dõi tiêu số trang trại chăn... tần số hô hấp, tần số tim mạch đàn lợn nái sinh sản số trang trại mắc Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản giữ lại nuôi 3.3.2 Khảo sát số tiêu huyết học (số lượng hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu, lâm

Ngày đăng: 21/04/2015, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan