thảo luận Tín dụng Ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

23 561 0
thảo luận Tín dụng Ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án Kinh tế chính trị Phần I: Phần mở đầu Chủ nghĩa hội muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải có một nền kinh tế tăng tưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu XHCN về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH phải được xây dựng trên cơ sở những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ. Cơ sở vật chất kỹ thuật đó phải tạo được một năn suất lao động cao. CNH chính là quá trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Việt Nam đi lờn xã hội chủ nghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản xuất mới được xác lập chưa được hoàn thiện. Vì vậy quá trình CNH – HĐH chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Mỗi bước tiến lên của quá trình CNH – HĐH là một bước tăng cường cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đã và đang phát triển mạnh mẽ trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát triển rất nhanh chóng, những thuận lợi và khó khăn về khách quan và chủ quan, có nhiều thời cơ và nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen lẫn nhau tác động lẫn nhau, vì vậy đất nước ta phải chủ động năm lấy thời cơ phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH, tạo ra thế và lực mới để vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững. Mét trong những tiền đề để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đó là tiền đề: “Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả”. CNH – HĐH đòi hỏi vốn rất to lớn mà chủ yếu là nguồn vốn trong nước. Nguồn vốn nước ngoài tuy có vai trò quan trọng giỳp cỏc nước nghèo khó khăn trong thời kỳ đầu, nâng cao trình độ quản lý và công nghệ. Tuy nhiên mặt trái là không nhỏ: Các nước đi vay phải chấp nhận phục thuộc bị bóc lột, tài nguyên bị khai thác nợ nước ngoài tăng lên. Do đó nguồn vốn trong nước giữ vai trò quyết định, là nhân tố bên trong đảm bảo cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và phát triển cao. Từ một điểm xuất phát thấp bước vào CNH – HĐH, khả năng huy động vốn cho quá trình xoá bỏ cơ chế quản lý cũ, tăng trưởng kinh tế, kềm chế lạm 1 Đề án Kinh tế chính trị phát là rất bị hạn chế, mà vốn vẫn là chỡa khoỏ, là điều kiện cơ bản hàng đầu để thực hiện CNH – HĐH. Vì vậy đòi hỏi phải có một khoản vốn đầu tư lớn cho xây dựng cơ sở hạ tầng. Trong điều kiện nước ta hiện nay đang còn gặp rất nhiều khó khăn và yếu kém, thì nguồn vốn huy động từ các NHTM sẽ cung cấp một lượng vốn lớn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, vốn tiền tệ trong quá trình tuần hoàn sản xuất và tái sản xuất xã hội luôn tồn tại mâu thuẫn: Đó là trong cùng một lúc thì chủ thể kinh tế này tạm thời dư thừa một khoản vốn tiền tệ trong khi các chủ thể khác lại có nhu cầu cần bổ sung vốn. Nếu trình trạng này không được giải quyết thì quá trình sản xuất có thể bị ngưng trễ ở chủ thể này trong khi vốn đang nằm im ở chủ thể khác. Và kết quả là nguồn lực xã hội không được sử dụng một cách có hiệu quả nhằm đảm bảo tốt thực hiện công cuộc CNH – HĐH đất nước. Để thoả mãn yêu cầu chuyển nhưỡng vốn phức tạp đú chớnh là các hoạt động của các Ngân hàng hiện nay. Bằng cách đó tín dụng là chiếc cầu nối liền nhu cầu tiết kiệm với nhu cầu đầu tư xã hội. Thấy được vai trò và ý nghĩa to lớn của hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng nên em đã chọn đề tai: “Tín dụng Ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”. Để thực hiện được đề án này em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy giáo Nguyễn Văn Ký. Em xin chân thành cảm ơn cô. 2 Đề án Kinh tế chính trị Phần II : Nội DUNG CHƯƠNG I : cơ sở lý luận I/ Những vấn đề chung về tớn dụng : 1. Khái niệm : TÝn dụng là hình thức vậ động của vốn cho vay ,nó phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả gốc lẫn lợi tức . 2. Bản chất Quan hệ tín dụng bắt ngườn từ mối quan hệ cung và cầu về vốn giữa người đi vay và bngười cho vay.trong các doanh nhiệp .do đặc điÓm chu chuyển vốn nên trong từng thời kỳ thường xuyên cú một bộ phận vốn nhàn rỗi , chẳng hạn vốn dùng để trả lương nhưng hưa đến kỳ trả lương ,vốn mua nguyên vật liệu nhưng chưa đÕn kỳ mua …cần dược sử dụng để sinh lời .trong khi đó một số doanh nghiệp lại muốn cú vụn để thanh toán ,mở rộng và hiện đại hoá doanh nghiệp nhưng chưa tích luy vốn kịp .tương tự như vậy .trong dân cư và trong các tổ chức xã hội cũng có số tiền nhàn rỗi cần sinh lêi nên có khả năng cho vay .ro rành là trong cùng một thời điÓm ,nơi thì chưa sử dụng nơi lại cần vốn nhưng mà chưa có vốn .mâu thuẫn đó được giải quyết thông qua quan hệ tín dụng. Hoạt động tín dụng gồm hai quá trình là tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng hay còn gọi là huy động vốn và cho vay. Quỹ tín dụng có đặc trưng cơ bản là mục đích sử dụng nó nhằm thoả mãn nhu cầu vốn tạm thời cho sản xuất và đồi sống ;được biểu hiện vật chất vừa dưới dạng hành hoá . vừa duới dạng tiền tệ ,và nó vận đọng theo nguyên tắc hoàn trả và có lợi tức. Quan hệ tín dụng tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá do tinh chất của phương thức sản xuất xã hội khác nhau nên tín dụng cũng mang những bản chất cơ bản khác nhau .trong nền kinh tế quá độ lên CNXH các quan hệ tín dụng khi cho vay tiền đều phải thu lợi tức ,có vay có trả nhưng không chỉ vì mục đích lợi tức mà còn chủ yếu vỡ cỏc mục tiêu phát triển mạnh mẽ nền sản xuất xã hội theo Định hướng XHCN, từng bước thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân nhất là quan hệ tín dụng thộuc thành phần nhà nước .tình 3 Đề án Kinh tế chính trị hình cho vay nặng lãi, bóc lột, bất bình đẳng xã hội xa lạu với bản chất quan hệ tín dụng dưới chủ nghĩa xã hội (CNXH) 3. Đặc điÓm a. Phân phối của tín dụng mang tính hoàn trả Đõy là đạc đIểm quan trọng nhất của hoạt động tín dụng .Hoạt động tín dụng làm nảy sinh làm xuất hiện sự vận động ,ddocj lập tương đối giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn vay .khi người sư dụng vốn vay chuyển vốn vay cho người đi vay ,người đi vay không được quyền sở hữu vốn vay mà chỉ dược sử dụng vốn vay trong thồi gian nhất định ,sau đó phải hoàn trả lại vốn đó cho người cho vay .quyền sở hữu vốn vay không thay đổi TÝnh hoàn trả không tự nó xuất hiện mà dùa vào quá trình vật chất và tính tuần hoàn của vốn .quá trình vận động tín dụng được thể hiện qua các giai đoạn sau: 1. Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay 2. Sử dụng tớn dụng 3. Hoàn trả tớn dụng b Trong hoạt động của tín dụng co sự vận động đặc biệt của giá cả Vốn là một loại hàng hoá có giá trị và giá trị sử dông ,được mua bán trên thị trương vốn. Nhưng khác với loại hàng hoỏ thông thường ,gớa cả phán ánh và xoay quanh giá trị của hàng hoá , giá cả của vốn tớn dụng ,lãi xuất thì phản ánh giá trị sử dụng vốn trong thời gian nhất định .Bởi vậy giá cả của vốn tín dụng được coi là giá cả đặc biệt. Quan hệ tín dụng dươi chủ nghĩa xã hội ngoài đặc điÓm chung như trờn cũn cú đặc điÓm lớn là :có nhiều quan hệ tín dụng khác nhau với những nguũn lợi tức khác nhau phản ánh nền kinh tế nhiều thành phần. Các quan hệ tín dụng này vừa hợp tác ,vừa cạnh tranh với nhau trong nền kinh tế nhiều thành phần. Các quan hệ tín dụng này vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau trong nền kinh tế có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Dây cũng là lĩnh vực đánh dấu gay gắt đòi hỏi quan hệ tín dụng thuộc kinh tế nhà nước phải không ngừng lớn mạnh để đảm bảo vai trò chủ đạo trong quan hệ tín dụng của toàn xã hội 4. Các hình thức của tín dụng a. Phân theo tính chất của quan hệ tín dụng thỡ tớn dụng có hai hình thức là tớn dụng thương mại và tính dụng ngân hàng . 4 Đề án Kinh tế chính trị TÝn dụng thương mại là việc mua bán chịu hàng hoá dịch vụ với kỳ hạn nhất định. Nã là hình thức vay nợ lẫn nhau giữa người mua và nguời bán, nhưng đối tượng vay nợ không phải bằng tiền mà bằng hàng hoá hoặc dịch vụ. ĐÓ khắc phục tình trạng chiếm dông vốn lẫn nhau giữ giá trị của vốn trong trường hợp lạm phát hoặc cú lói nhất định thì người bán hàng hoá hoặc dịch vô với giá bán chịu thường cao hơn giá bán tiền ngay.Khi bán chịu ngươì mua phải viết cho người bán một giấy nhận nợ gọi là kỳ phiếu thương mại. Khi đên hạn người bán căn cứ vào kỳ phiêu mà thu nợ. Trong trường hợp người bán cần tiền trước thời hạn có thể đem kỳ phiếu đến các ngân hàng thương mai thực hiện chiết khấu kỳ phiếu để nhận được tiền theo quy định chung. TÝn dụng thương mại có ưu điÓm là nó góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế nhờ giảm chi phí giao dịch do không phải qua khâu trung gian mà qua quan hệ trực tiếp giữa ngươi đi vay và người cho vay. Đõy la hình thức cần thiết trong nền kinh tế thị trường nhưng không phải là hình thức khuyến khích vì tình trạng mua bán chịu nếu diễn ra nhiều thành hệ thống dễ dẫn đến việc người mua không trả được nợ , cả hệ thống đổ vỡ dễ dẫn đến rối loạn thị trường. TÝn dung ngân hàng (làm rõ ở mùa sau) b/Phõn theo chủ thể của quan hệ tín dụng thì chia tín dụng thành hai loại là tín dụng nhà nước và tín dụng tập thể. Tín dụng nhà nước là quanhệ tín dụng giữa nhà nước và các tổ chức kinh tế trong nước, giữa nhà nước với tầng líp dân cư, giữa nhànước với chính phủ nước khác. Nhà nước vừa là người đi vay vừa là người cho vay trong đó thì nhà nước là người đi vay là chủ yếu. Tín dụng nhà nước được thực hiện thông qua việc nhà nước phát hành công trái bằng thóc, tiền, vàng để dân vay khi ngân sách nhà nước thiếu hụt hoặc thông qua vay chính phủ nước ngoài dưới hình thức tiền tệ. Tín dụng nhà nước có mức độ an toàn cao, các công cụ huy động vốn có độ thanh khoản cao.Hỡnh thức tín dụng này không chỉ bù đắp bội chi ngân sách, mà còn là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, góp phần điều chỉnh lạm phát, điều hoà lưu thông tiền tệ, thực hiện chính sách của nhà nước.Tớnh hiệu quả của hình thức này phụ thuộc vào việc thực hiện đúng đắn nguyên tắc tự nguyện giữa nhà nước và người cho vay.Muốn vậy phải đảm bảo lãi suất tín dụng của nhà nước phù hợp với lãi suất ngân hàng, thời gian trả phải đảm bảo đúng thời hạn ghi trên công trái hoặc giấy nhận nợ, phương thức thanh toán đơn giản, thuận tiện cho người vay. 5 Đề án Kinh tế chính trị Tuy nhiờn, tính tín dụng nhà nước nếu có mức độ huy động không hợp lý thì có thể dẫn đến tình trạng chen lấn đầu tư của tư nhân do chính phủ huy động vốn qua phát hành trái phiếu, gây sức Ðp tăng lãi suất khiến cho đầu tư của tư nhân giảm xuống. Tín dụng tập thể là hình thức dùa trên nguyên tắc tự nguyện góp vốn củacỏc thành viên cho nhau vay hoặc cùng nhau kinh doanh tớn dụng.Nú tồn tại dưới hình thức như hiệp hội tín dụng, hợp tác xã tớn dụng…Tớn dụng tập thể là Hình thức bổ sung cho tín dụng Ngân hàng về huy động và cho vay vốn ở nông thôn. Tín dụng tập thể là hình thức tồn tại tất yếu trong nền kinh tÕ thị trường, nú cú vai trò rất quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn khi hé gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ và khi Ngân hàng chưa vươn tới từng hộ gia đỡnh.Tuy nhiờn, điều đó chỉ trở thành hiện thực khi các tổ chức tín dụng tập thể có cơ chế kinh doanh phù hợp, tồn tại và phát triển trên cơ sở tôn trọng luật pháp trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và có sự giúp đỡ của nhà nước. c/ Phân theo thời giantỡ chia tín dụng thành tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn( từ trên 1 năm đến dưới 2 năm) và tín dụng dài hạn (trên 5 năm) d/Phõn theo đối tượng đầu tư của tín dụng thỡ cú tín dụng vốn lưu động và có tín dụng vốn cố định. e/ Phân theo phạm vi phát sinh tác dụng có tín dụng trong nước, tín dụng quốc tế và tín dụng khu vực. Trong thời kì qua độ lên chủ nghĩa xã hội, ngoài những hình thức chủ yếu trờn cũn một số hình thức tớn dụngkhỏc như tín dụng tiêu dùng, tín dụng học đường, tín dụng thuê mua… 5. Chức năng của tín dụng Tín dụng có 2 chức năng cơ bản là chức năng phân phối và chúc năng giám đốc. a/ Chức năng phân phối của tín dụng: Chức năng này được thực hiện thông qua việc phân phối lại vốn.Nội dung của chức năng này biểu hiện ở cơ chế “ hỳt” và ‘đẩy” được thực hiện thông qua nghiệp vụ huy động để hút cỏc nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi, phân tán trong xã hội và nghiệp vụcho vay để đẩy vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. b/Chức năng giám đốc của tín dụng 6 Đề án Kinh tế chính trị Chức năng này được thựchiện ở việc kiểm soát các hoạt động kinh tế của tín dụng có liên quan đến đặc điểm quyền sở hữu vốn tách rời quyền sử dụng vốn, đến quan hệ giữa người đi vay và người cho vay. Hai chức năng trên có quan hệ mật thiết với nhau và đều liên quan đến vai trò của tín dụng, bởi vậy trong quá trình thực hiên không được xem nhẹ chức năng nào. 6.Vai trò của tín dụng TÝn dụng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục. tín dụng với việc thông qua cung cấp tớn dụngthụng qua cho vay kịp thời, đã tạo ra khả năng đảm bảo tớnh liờn tục của sản xuất kinh doanh, cho phép các doanh ngiệp thoả mãn nhu cầu về vốn luôn thay đổi, không để tồn đọng vốn trong quỏ trình luân chuyển. Thông qua cung cấp vốn cho các doanh nghiệp , tín dụng góp phần tăng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị , áp dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động va chất lượng sản phẩm, tạo khả năng và khuyến khích đầu tư vào công trình lớn, các ngành có ý nghĩa quan trọng với nền quốc tế dân sinh, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng công nghiệp hoá nâng cao năng lực cạnh tranh tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Tín dụng góp phần điều chỉnh, ổn định và tăng trưởng kinh tế.Tớn dụng thông qua việc cung cấp vốn đặc biệt là vốn trung và dài hạn đầy đủ, kịpthời với lãi suất và điều kiệnvay ưu đãi, có vai trò quan trọng trong việc góp phần đảm bảo cho vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hình thành các ngành then chốt, mòi nhọn và cỏc vựn kinh tế trọng diểm, góp phần hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu.Tớn dụng còn là phương tiện để nhà nướcthực hiện chính sách tiền tệ thích hợp để, ổn định nền kinh tế khi nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn như suy thoái, lạmphỏt…Hơn nữa, với việc tham gia của tín dụng thông qua dich vô thanh toán không dùng tiền mặt đã giảm chi phí lưu thông và an toàn trong thanh toán. Tín dụng góp phần nâng cao đời sống nhân dân và thức hiện chính sách xã hội khác của nhà nước.Với các hình thức tín dụng, cơ chế và lãi suất thích hợp tín dụng góp phần nâng cao đời sống nhân dân ngay cả khi thu nhập còn hạn chế.Với những ưu đãi đối với các đối tượng chính sách, tín dụng đóng vai trò quản trọng trong chính sách việc làm, dân số và chương trình xoỏ đúi giảm nghèo, đảm bảo công bằng xã hội. 7 Đề án Kinh tế chính trị Tín dụng góp phần mở rộngquan hệ hợp tác quốc tế.Việc cấp tín dụng của cỏc nướckhụngchỉmở rộng và phát triển quan hệ ngoại thương mà còn tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế ở các nước nhập khẩu, tạo môi tường thuận lợicho đầu tư quốc tế trực tiếp. II/ Lợi tức và lãi suất 1. Lợi tức Lợi tức là một phần của lợi nhuận mà người đi vay phải trả cho người vay về quyền sở hữu vốn vay để được quyền sở hữu vốn vay trong thời gian nhấtđịnh. Lợi tức là giá cả của vốn cho vay. Lợ itức tín dụng bao gồm: Lợi tức tiền gửi và lợi tức tiền vay. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành phần mang bản chất khác nhau, phản ánh quan hệ kinh tế xã hội khác nhau vì vậy chính sách lợi tức của nhà nước có ý nghĩa quan trọng nhằm vừa khuyến khích các hình thức tín dụng huy động được vốn trong nước để phát triển sản xuất, vừa hạn chế, tiến tới thu hẹp và từng bước thủ tiêu quanhệ tín dụng trái với định hướng xã hội chủ nghĩa. Do lợi tức là một phần của lợi nhuận nên suất lợi tức phải thấp hơn suất lợi nhuận 2. Lãi suất Lãi suất hay suất lợi tức là tỷ số tính theo phần trăm giữa lợi tức tiền vay và số vốn cho vay trong thời gian nhất định. Lãi suất tín dụng có nhiều loại như lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực; lãi suất trần, lãi suất sàn, lãi suất ngắn hạn, trung và dài hạn với mức độ khác nhau; lãi suất thông thường; lãi suất ưu đãi, lãi suất quá hạn… nhằm kích thích cỏcchủ thể cho vay nâng cao hiệu quả vốn vay. Lãi suất chịu ảnh hưởng của các nhân tố như cung cầu quỹ cho vay, ảnh hưởng của rủi ro và kì hạn, ảnh hưởng của lạmphỏt, của chính sách vĩ mô của nhà nước như chính sách tỡa khoỏ va chính sách tiền tệ, các thể chế tài chính trung gian. Trên tầm vĩ mô, lãi suất là công cụ điều tiết kinh tế rất có hiệ quả của chính phủ thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất trong từng thời kì nhất định nhờ đó chính phủ có thể tác động đến quy mô và tỷ trọng các loại vốn đầu tư, từ đó có thể điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, đến sản lượng và lạm phát trong nước. Hơn nữa trong điều kiện nền kinh tế mở, chính sách lãi suất còn được sử dông như mét công cụ góp phần điều tiết luồng di chuyển vốn của đất 8 Đề án Kinh tế chính trị nước với nền kinh tế thế giới và tác động đến tỷ giá, điều tiết sự ổn định của tỷ giá. Điều này không chỉ tác động đến đầu tư phát triển của nền kinh tế mà còn tác động trực tiếp đến cán cân thanh toán quốc tế của một quốc gia với nước ngoài. Trên tầm vi mô, lãi suất là cơ sở để các cá nhân cũng như doanh nghiệp đưa ra quyết định kinh tế của mình như đư ra chi tiêu hay để dành tiết kiệm đầu tư mua sắm thiết bị, phát triển sản xuất kinh doanh hay cho vay hoặc gửi tiờn vào ngân hàng. Lãi suất phải thấp hơn suất lợi nhuận nhưng không được quá thấp vì như thế sẽ giảm tính hiệu quả của vốn vay. Khi quy định lãi suất tiền gửi và tiền cho vay, phải căn cứ vào tình hình phát triển nền kinh tế quốc dân, không những phải tính đến tình hình cung cầu về vốn của toàn quốc mà còn phải tính đến tỷ trọng của lợi tức trong tổng lợi nhuận có ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với tiền gửi của nhân dân khi quy định lãi suất phải phân tích mối quan hệ giữa sức mua của đồng tiền với số lượng cung ứn hàng hóa, dịch vụ và lợi Ých của nhân dân. III-Tớn dụng ngân hàng 1-Khái niệm Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng được coi là hình thức tín dụng phát triển nhất, giữa vị trí chủ đạo trong hệ thống tín dụng.Đối với Ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chính yếu tè quyết định tới sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Tín dụng Ngân hàng là quan hệ vay mượn vốn tiền tệ phát sinh giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong nên kinh tế theo các nguyên tắc của tín dụng. Nó đáp ứng phần lớn nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp và dân cư. Theo đà phát triển của nền kinh tê, tín dụng Ngân hàng ngày càng trở thành hình thức tín dụng chủ yếu và mang tính chủ yếu không chỉ trong nước mà trên trường quốc tế. 2. Đặc điểm Tín dụng ngân hàng cho vay và huy động vốn đều dưới hình thức tiền tệ. Các Ngân hàng bằng cơ chế thích hợp huy động các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để tạo ra quỹ tiền tệ của mình. Đồng thời với quỹ tiền tệ này, Ngân hàng sẽ đáp ứng cho nhu cầu về nguồn tài chính trong nền kinh tế. Trong tín dụng ngân hàng, Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay vốn. Các Ngân hàng vừa đóng vai trò là người 9 Đề án Kinh tế chính trị đi vay vừa đóng cai trò là người cho vay. Khi đi vay tuy là người mắc nợ nhưng Ngân hàng lại là người ra điều kiện vay.Khi người cho vay chấp thuận những điều kiệncủa ngân hàng đưa ra thì chủ động cho vay và nhận giấy chứnh nhận nợ.Khi cho vay, Ngân hàng chủ động ra diều kiện cho vay, người đi vay nếu chấp nhận những điều kiện thì phải ký kết hợp đồng vay mượn và Ngân hàng đôn đốc việc thực hiện hợp đồng vay mượn này. Tín dụng ngân hàng ra đời và phất triển dựa trờn sự phát triển của tín dụng thương mại đồng thời tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho tín dụng thương mại phát triển lên trình độ cao hơn. Nhờ có tín dụng ngân hàng cỏc kỡ phiếu được chiết khấu dễ dàng, được chuyển thành tiền mặt, tạo điều kiện cho kinh doanh, cho việc nhận kì phiếu làm phương tiện lưu thụng,thanh toỏn. 3. Ưu điểm Về khối lượng tớn dụng:Tớn dụng Ngân hàng có khả năng cung ứng những khoản vốn lớn đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho vay của khách hàng. Về thời hạn tín dụng: Thông thường người cho vay thích cho vay ngắn hạn hơn dài hạn còn người đi vay thường cần vay dài hạn.Cũn ngân hàng có thể “đi vay ngắn hạn để cho vay dài hạn”. Nhờ khả năng này mà ngõnhàng tạo điều kiện cho nhu cầu người tích luỹ và đầu tư được dỏp ứng phù hợp. Về phạm vi tín dụng: Tín dụng ngân hàng có phạm vi huy động vốn và cho vay rất lớn, liên quan nhiều đến các chủ thể và lĩnh vức khác nhau trong xã hội.Bởi vậy nó thích hợp với nhiều đối tượng xin vay còng như cho vay. 4. Nhược điểm Hạn chế cơ bản của ngân hàng là có độ rủi ro cao. Hạn chế này gắn liền với chính những ưu điểm của tín dụng ngân hàng, do ngân hàng có thể cho vay số tiền lớn hơn nhiều so với vốn tự có hoặc có sự chuyển hoá thời gian và phạm vi tín dụng rất rộng. Những khả năng thu hồi vốn vay hoặc đầu tư vào dự ỏn cú lợi nhuận thấp…cú nguyên nhân cơ bản là sự lùa chọn đối nghịch hay rủi ro đạo đức. Tín dụng ngân hàng có thể làm tăng lam phỏt.Lạm phỏt và lãi suất ngân hàng có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.Viờc tăng lãi suất có thể góp phần giảm cầu nhưng lại tăng chi phí sản xuất, có thể dẫn đến việc tăng giá mạnh hơn và làm giảm tốc độ tăng trưởng.Khi lãi suất có xu hướng tăng, xu hướng tiết kiệm tăng, nhà sản xuất giảm cung làm gớa cả không ngừng tăng cao gây lạm phát. 10 [...]... cho tổ chức kinh doanh tín dụng có lãi Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng là lãi suất mà các ngân hàng cho ngay vay nhằm giả quyết nhu cầu vốn ngắn hạn trên thị trường tiền tệ Chương II: thực trạng hoạt động tín dụngcủa các ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay Trong gần 20 năm đổi mới nền kinh tế việt nam đã đạt được những thành tựu đáng khâm phục trong những năm đầu chuyển... trầm trọng ngân hàng hiện nay, nhưng mức độ không bằng Trung Quốc Hoạt động cho vay của các ngân hàng đã góp phần to lớn vào sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững 4 Lãi suất thoả thuận được áp dụng linh hoạt Từ ngày 1/6/2002, ngân hàng ngân hàng nước (NHNN) Việt Nam chính thức chyển sang cơ chế lãi xuất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thương maj... vai trò các Ngân hàng với vai trò to lớn của hoạt động tín dụng trong việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn Trong hoạt động tín dụng, hoạt động cho vay vốn tiêu dùng tín dụng góp phần hỗ trợ cho vốn cho dân cư cải thiện đời sống Đồng thời thúc đẩy quá trình sản xuất của các doanh nghiệp nhờ vào việc chuyển nhượng vốn từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác thông qua hoạt động cho vay... dụng ngân hàng 9 1-Khái niệm 9 2 Đặc điểm 9 3 Ưu điểm 10 4 Nhược điểm 10 5 Lãi suất ngân hàng 11 Chương II: thực trạng hoạt động tín dụngcủa các ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay 11 I/ Kết quảđạt được: 12 1 Tích cực huy động vốn và cung cấp vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội. .. lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Cụ thể : NHNN&PTNT là 32.300 tỷ đồng, ngân hàng công thương Việt Nam là 3000 tỷ đồng , ngân hàng phục vụ người nghèo là 5100 tỷ đồng Vốn tín dụng ngân hàng đã góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân và bộ mặt của nông thôn Ngân hàng chính sách xã hội được thành lập trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTG ngày 04/10/2002... Nâng cao chất lượng tín dụng trong quá trình tăng trưởng tín dông Một là, các TCTĐ cần thống nhất nhận thức và nhất quán trong thực hiện chính sách tín dụng với tầm nhìn dài hạn, khụng vỡ cỏc lợi Ých trong một vài năm trước mắt mà làm tổnhại đến lợi Ých trong các năm tiếp theo Hai là, các TCTD cần thay đổi căn bản trong tư duy và cách thức điều hành hoạt động tín dụng, chuyển từ bị động chạy theo xử... cao chất lượng tín dụng Theo thống đốc Lê Đức Thuý thỡ các tổ chức tài chính – tiền tệ quốc tế như IMF, WB, trong chương trình cho vay đối với Việt Nam luôn khống chế mưc tăng trưởng tín dụng hàng năm của ta đến hết tháng 6/2003 không được vượt quá 20% Đây được coi là mức tăng trưởng tín dụng hợp lí Theo dừi bảng số liệu sau: Chỉ sè 1998 Tăng trưởng tín dụng NH 16,4 (%) Tỉ lệ nợ quá hạn(%) 13 1999... thuận được áp dụng linh hoạt 15 II-Hạn chế 15 1 Các ngân hàng thương mại việt nam gặp khó khăn trong việc huy động vốn 15 2 Cho vay của các ngân hàng thương mại .17 3.Vốn tự có, quỹ dự phòng rủi ro đạt thấp .17 Chương III: Một số giải pháp kiến nghị 17 1 Giải pháp huy động vốn 17 2 Nâng cao chất lượng tín dụng trong quá trình tăng trưởng tín dông 18... 2003, khi lãi suất huy động vốn VNĐ kỳ hạn 24 tháng của mốt số NHTM tới 0,73%/tyhỏng, kỳ hạn 36 tháng lên tới 0,75-0,78%/tháng Sau đó, với việc điều chỉnh của NHNN thì lãi suất đã đi vào ổn định II-Hạn chế 1 Các ngân hàng thương mại việt nam gặp khó khăn trong việc huy động vốn Theo tổng hợp của NHNN, huy động vốn của NHTM và các tổ chức tín dụng trong cả nứớc 6 tháng đầu năm 2001 chỉ ở mức bằng 2/3 so... đến 2 bộ luật về Ngân hàng, linh hoạt trong việc đưa ra lóisuất cơ bản Về phía các NHTM,cần chủ động trong việc tìm kiếm khỏch hàng, cựng khách hàng tìm và lập các dự án khả thi trong các lĩnh vực sản xuất,kinh doanh, dịch vụ để có được đầu ra an toàn cho vốn tín dụng Riêng trong hoạt động huy động vốn, cần có các biện pháp đồng bộ để thực hiện tốt hơn Việc đa dạng hoỏ cỏc loại tiền gửi ở các mức khác . có tín dụng vốn cố định. e/ Phân theo phạm vi phát sinh tác dụng có tín dụng trong nước, tín dụng quốc tế và tín dụng khu vực. Trong thời kì qua độ lên chủ nghĩa xã hội, ngoài những hình thức chủ yếu. nghĩa to lớn của hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng nên em đã chọn đề tai: Tín dụng Ngân hàng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam . Để thực hiện được đề án này em đã nhận được. trường. TÝn dung ngân hàng (làm rõ ở mùa sau) b/Phõn theo chủ thể của quan hệ tín dụng thì chia tín dụng thành hai loại là tín dụng nhà nước và tín dụng tập thể. Tín dụng nhà nước là quanhệ tín dụng giữa

Ngày đăng: 21/04/2015, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: Phần mở đầu

  • Phần II : Nội DUNG

  • CHƯƠNG I : cơ sở lý luận

    • I/ Những vấn đề chung về tớn dụng :

      • 1. Khái niệm :

      • 2. Bản chất

      • 3. Đặc điÓm

      • 4. Các hình thức của tín dụng

      • 5. Chức năng của tín dụng

      • 6.Vai trò của tín dụng

      • II/ Lợi tức và lãi suất

        • 1. Lợi tức

        • 2. Lãi suất

        • III-Tớn dụng ngân hàng

          • 1-Khái niệm

          • 2. Đặc điểm

          • 3. Ưu điểm

          • 4. Nhược điểm

          • 5. Lãi suất ngân hàng

          • Chương II: thực trạng hoạt động tín dụngcủa các ngân hàng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay.

            • I/ Kết quả đạt được:

              • 1. Tích cực huy động vốn và cung cấp vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội

              • 2.Tăng vốn điều lệ:

              • 3. Cho vay của các NHTM

              • 4. Lãi suất thoả thuận được áp dụng linh hoạt

              • II-Hạn chế

                • 1. Các ngân hàng thương mại việt nam gặp khó khăn trong việc huy động vốn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan