Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

79 1.2K 5
Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời cảm ơn Trong quá trình làm khoá luận tốt nghiệp, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn với Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy giáo giáo những ngời đã hết lòng vì học sinh thân yêu không tiếc mồ hôi công sức truyền thụ cho tôi lý luận và thực tiễn. Đặc biệt là tôi xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Đạt trờng Đại học Công đoàn, thầy đã trực tiếp hớng dẫn tôi viết đề tài luận văn tốt nghiệp. Cũng nhân dịp này tôi xin đợc chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Liên đoàn lao động quận Hai Trng Đồng chí Vũ Tiến Sửu Chủ tịch LĐLĐ quận Hai Trng Đồng chí Trần Văn Chín Phó chủ tịch LĐLĐ quận Hai Trng Đồng chí Lê Thuý Hoà - Thờng vụ LĐLĐ quận Hai Trng đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực tập tại sở Nhờ những sự giúp đỡ quý báu đó, tôi đã hoàn thành đợc khoá luận tốt nghiệp này, nhng với lợng kiến thức còn hạn chế, chắc chắn khoá luận còn nhiều thiếu sót, tôi mong nhận đợc sự chỉ đạo, góp ý của các thầy, Tôi xin chân thành cảm ơn 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần 1: mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Công tác xây dựng đời sống văn hoá sở đợc nêu ra từ lâu nhng mãi đến Đại hội lần thứ V của Đảng công tác này đợc đa vào nghị quyết với những nội dung, mục tiêu cụ thể. Và từ đó đến nay, các ngành , các cấp đang nỗ lực biến Nghị quyết của Đảng, chủ trơng của Nhà nớc thành kết quả cụ thể. Mục tiêu của việc xây dựng đời sống văn hoá sở chính là nhằm xây dựng nền văn hoá mới, con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Trong nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đã nhấn mạnh cần phải đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hoá - xã hội, phát triển văn hoá truyền thống, phát huy tình làng nghĩa xóm, sự giúp đỡ và hỗ trợ lẫn nhau phát triển trong cộng đồng . Hiện nay nớc ta việc xây dựng đời sống văn hoá sở với phơng châm là lấy xây dựng đời sống văn hoá để chống tệ nạn xã hội là phơng châm đúng đắn và hiệu quả nhất vì nó tác động trực tiếp, thờng xuyên đến mọi tầng lớp nhân dân lao động. Cơng lĩnh của Đảng ta đã chỉ rõ chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con ngời là động lực phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Một trong những luận điểm quan trọng về xây dựng đời sống văn hoá sở đợc Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định đó là xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Qua quá trình nghiên cứu thực tế kết hợp với những báo cáo của Liên đoàn lao động Quận, tôi thấy việc xây dựng đời sống văn hoá cở sở là một trong những nội dung quan trọng ý nghĩa sâu sắc. Đó chính là nguyên nhân để tôi lựa chọn viết đề tài: Liên đoàn lao động quận Hai Trng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá sở . 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Là sinh viên khoa Công đoàn thuộc trờng Đại học Công đoàn , tôi thực sự cảm nhận sự cần thiết của các hoạt động văn hoá - một công cụ quan trọng và cần thiết trong công tác tuyên truyền giáo dục công nhân lao động của Công đoàn. Qua 4 năm đợc học tập, nghiên cứu, tiếp thu lý luận tại trờng Đại học Công đoàn, tôi rất mong muốn đợc sử dụng những kiến thức do nhà trờng trang bị để tìm hiểu sâu hơn về hiệu quả của các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở và mong tìm ra những giải pháp hữu hiệu sử dụng chúng trong công tác bản thân khi ra trờng và trở về công tác tại đơn vị. 2. Mục tiêu của đề tài: - Nêu lên vai trò và nội dung hoạt động của đời sống văn hoá sở. - Đánh giá một cách khách quan về thực trạng hoạt động của việc xây dựng đời sống văn hoá sở, chỉ ra những u điểm, hạn chế cùng nguyên nhân của thực trạng đó. - Đa ra những đổi mới về nội dung và phơng pháp hoạt động nhằm tăng cờng hiệu quả hoạt động của việc xây dựng đời sống văn hoá sở. - Đề xuất những giải pháp bản nhằm phát huy vai trò của hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. 3. Phạm vi nghiên cứu: Với phạm vi đề tài hẹp nên tôi chỉ đi vào khía cạnh trong hoạt động của tổ chức Công đoàn, đó là việc Công đoàn tổ chức việc xây dựng đời sống văn hoá các cụm văn hoá thể thao hoạt động nh thế nào sao cho hiệu quả phù hợp với tình hình hiện nay. Do thời gian thực tập hạn nên địa điểm khảo sát tìm hiểu không thể bao quát toàn bộ các sở thành viên thuộc cụm văn hoá thể thao trong Quậnchỉ dừng lại trong phạm vi một số đơn vị hoạt động xây dựng đời sống văn hoá tiêu biểu và là hạt nhân của cụm văn hoá thuộc quận Hai Trng, do đó kết qủa thu đợc chỉ mang tính chất điển hình. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Để viết đề tài này, tôi sử dụng những kiến thức lý luận từ các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác Lê nin, Hồ Chí Minh, những văn kiện của Đảng cộng sản Việt nam và của tổ chức Công đoàn; những kiến thức trong sách xuất bản mang tính lý luận của các tác giả nghiên cứu nhiều năm về vấn đề văn hoá. Đồng thời còn những t liệu thực tế mang tính kinh nghiệm quý báu từ các sở cũng đã đóng góp cho đề tài thêm phong phú sát với cuộc sống lao động sản xuất và sinh hoạt của công nhân lao động trong tình hình mới hiện nay. 5. Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp sử dụng để viết đề tài là phơng pháp phân tích và chứng minh để nêu rõ các khái niệm và từ đó dùng phơng pháp hệ thống hoá để luận giải những sở lý luận và thực tiễn về việc tổ chức xây dựng đời sống văn hoá sở. Do còn nhiều hạn chế về trình độ lý luận và thực tiễn nên đề tài viết ra chỉ mong đợc đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở để hệ thống này thực sự đủ mạnh nhằm thoả mãn nhu cầu thởng thức và sáng tạo các giá trị văn hoá của công nhân lao động và công chúng trong khu vực, đồng thời phản ánh đợc tiếng nói của công nhân lao động trong công cuộc đổi mới đất nớc. Đề tài này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Vũ Đạt và các đồng chí lãnh đạo Liên đoàn lao động Quận cùng các đồng chí trong Ban chấp hành Công đoàn. Những sự giúp đỡ chân thành này đã cung cấp cho tôi nhiều t liệu quý báu để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đúng thời gian quy định. Qua đề tài này tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với các thầy giáo, giáo ngời đã hết lòng truyền thụ cho tôi những kiến thức lý luận và thực tiễn trong mọi hoạt động. Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến chân tình 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 về đề tài này để tôi đợc những kinh nghiệm thực tiễn bổ ích, chuẩn bị hành trang bớc vào lĩnh vực công tác mới. 6. Nội dung đề tài: Về nội dung đề tài đợc chia làm 3 phần bản: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần lý luận và những nội dung chính Phần 3: Kết luận - Đề xuất Khuyến nghị Sau đây tôi xin giới thiệu nội dung chi tiết của khoá luận tốt nghiệp. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần 2: nội dung Chơng 1 Một số vấn đề lý luận về văn hoáđời sống văn hoá sở 1. Văn hoá và vai trò của văn hoá 1.1 Khái niệm về văn hoá 1.1.1 Một số cách tiếp cận về văn hoá của các học giả phơng Tây: Vào thế kỷ XIX, thuật ngữ văn hoá đợc những nhà nhân học phơng Tây sử dụng nh một danh từ chính. Những ngời này cho rằng văn hoá (văn minh) thế giới thể phân loại ra từ trình độ thấp nhất đến cao nhất, và văn hoá của họ chiếm vị trí cao nhất. E.B.Taylo cho rằng văn hoá là toàn bộ phúc thể bao gồm hiểu biết, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và những khả năng tập quán khác mà con ngời đợc với t cách là một thành viên của xã hội. thế kỷ XX, khái niệm văn hoá thay đổi. Theo F.Boas, ý nghĩa văn hoá đợc quy định do khung giải thích riêng chứ không phải bắt nguồn từ cứ liệu cao siêu nh trí lực, vì thế sự khác nhau về mặt văn hoá từng dân tộc cũng không theo tiêu chuẩn trí lực. đó cũng là tơng đối luận của văn hóa. Văn hoá không xét mức độ thấp cao mà góc độ khác biệt. Theo Knoibơ (A.L.Knoeber) và Klúchôn (C.L.Kluc Khohn) quan niệm văn hoá là loại hình hành vi rõ ràng và ám thị đã đựơc đúc kết và truyền lại bằng biểu tợng và nó hình thành thành quả độc đáo của nhân loại, khác với các loại hình khác. Các học giả Mỹ cho rằng văn hoá là tấm gơng nhiều mặt phản chiếu đời sống và nếp sống của một cộng đồng dân tộc. 1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về văn hoá: 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin thì văn hoá là một hiện t- ợng xã hội phản ánh hiện thực từ khi xuất hiện xã hội loài ngời. Hiện tợng ấy xét cho cùng là do sản xuất vật chất quyết định, mỗi chế độ kinh tế xã hội nhất định đòi hỏi một nền văn hoá tơng ứng với nó. Nh vậy, văn hoá bao trùm những lĩnh vực rộng lớn của t duy và hành động, trình độ phát triển các quan hệ nhân tính của xã hội và mỗi ngời trong xã hội, thế giới quan và nhân sinh quan, khoa học và kỹ thuât, luật pháp, đạo đức, mỹ học, lối sống và phong tục tập quán. Cốt lõi của văn hoá là hiểu biết và sáng tạo, đợc cộng đồng khẳng định và giữ gìn với t cách là hệ giá trị đặc trng cho bản sắc dân tộc, quốc gia. Khái niệm văn hoá rất rộng, đòi hỏi phải sự đồng nhất về cách hiểu, cách nghiên cứu, xem xét. Văn hoá là một hiện tợng xã hội, nhng không phải là một hiện tợng riêng rẽ, biệt lập với các hiện tợng xã hội khác mà nó đan xen với nhau. Khi nói đến văn hoá là nói đến năng lực, bản chất con ngời, đợc thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống. Với quan niệm nh vậy chúng ta thể thống nhất hiểu văn hoá nh sau: văn hoá là một hiện tợng xã hội, biểu hiện những năng lực bản chất con ngời vơn lên làm chủ tự nhiên, xã hội, và bản thân. Những năng lực ấy đợc khách quan hoá, vật chất hoá, văn hoá hoá trong hoạt độngtrong sản phẩm của hoạt động con ngời. Khái niệm trên đây chỉ rõ nội dung, bản chất của văn hoá gồm ba mặt: Con ngời Hoạt động Sản phẩm. Ba mặt này mối quan hệ biện chứng với nhau trong đó con ngời vị trí vô cùng quan trọng, không thể văn hoá nằm ngoài con ngời. Song văn hoá cũng bao gồm quá trình: Sản xuất Bảo quản Phân phối Trao đổi Tiêu dùng. 1.1.3 Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hoá: 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Vì lẽ sinh tồn cũng nh mục đích cuộc sống, loài ngời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, và các phơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng toạ và phát minh đó là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với mọi biểu hiện của nó mà loài ngời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sốngđòi hỏi của sự sinh tồn. 1.1.4 Định nghĩa của E.B.Taylo về văn hoá: Với E.B.Taylo: văn hoá hiểu theo nghĩa rộng nhất của nó là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục về những khả năng và tập quán khác mà con ngời đợc với t cách là một thành viên của xã hội. 1.1.5 Định nghĩa văn hoá của UNESCO: Theo nghĩa hẹp của UNESCO: văn hoá là một tổng thể những hệ thống biểu trng (ký hiệu) chi phối cáhc ứng xử và sự giao tiếp trong cộng đồng, khiến cộng đồng ấy đặc thù riêng. lẽ cũng nên nhấn mạnh thêm, văn hoá bao gồm hệ thống những giá trị để đánh giá một sự việc, một hiện tợng (đẹp hay xấu, đạo đức hay vô luân, phải hay trái, đúng hay sai ) theo cộng đồng ấy UNESCO 1994 nhìn nhận văn hoá với nghĩa rộng đó là một phức thể tổng thể các đặc trng, diện mạo về tinh thần, vật chất, trí thức, tình cảm khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng miền, quốc gia, xã hội. Văn hoá không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chơng mà cả những lối sống những quyền bản của con ngời, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngỡng. 1.2 Vai trò của văn hoá 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Văn hoá vai trò đặc biệt quan trọng, trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX Đảng ta khẳng định : Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội 1.2.1 Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội Văn hoá các yếu tố chủ yếu là các tri thức và kinh nghiệm mà dân tộc đã tích luỹ đợc trong quá trình lịch sử, sức sống, sức sáng tạo của một dân tộc đợc hun đúc trong suốt quá trình lịch sử đấu tranh cho sự tồn tại và phát triển của dân tộc mình. Bản sắc văn hoá dân tộc, những khuynh hớng và phẩm chất căn bản trong sáng tạo của mỗi dân tộc, hệ giá trị và truyền thống của dân tộc đó. Các yếu tố trên đây đã tạo thành nền tảng tinh thần của xã hội vì nó đợc thấm nhuần trong mỗi con ngời và trong cả cộng đồng, đợc truyền lại tiếp nối và phát huy qua các thế hệ, đợc vật chất hoá và khẳng địnhvững chắc trong cấu trúc chính trị xã hội của từng dân tộc. Vì vậy, chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể sự phát triển kinh tế xã hội bền vững. Nền tảng tinh thần của văn hoá còn thể hiện thông qua bản sắc dân tộc. Bản sắc dân tộc cũng chính là bản sắc văn hoá của dân tộc, đợc phát triển trong những điều kiện xã hội, kinh tế, thể chế chính trị và quá trình giao lu văn hoá. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam : kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức và thẩm mỹ, các di sản văn hoá, nghệ thuật của dân tộc. Bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh của đất nớc 1 là thiết thực giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc biểu hiện một sức sống bên trong của một dân tộc, một quá trình thờng xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự tái tạo từ bản thân 1 Văn kiện Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996, trang 111 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mình và từ sự tiếp nhận từ ngoài vào. Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống ý thức nhng đợc thể hiện sâu sắc nhất trong hệ giá trị của dân tộc, nó là cốt lõi của văn hoá. Cốt lõi của văn hoá là hệ t tởng, nó vai trò kết dính, định hớng các chuẩn mực giá trị và các vòng cộng đồng văn hoá. Hệ t tởng Mác Lênin là hạt nhân của văn hoá xã hội chủ nghĩa. 1.2.2 Văn hoáđộng lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Quan điểm của Đảng ta về sự phát triển là : phát triển phải dựa trên cội nguồn, bằng cách phát huy cội nguồn, trở về cội nguồn, giữ đợc cội nguồn. Cội nguồn đó của mỗi dân tộc là văn hoá 1 . Nguồn lực văn hoá của phát triển thể hiện trớc hết là các yếu tố trong cấu trúc văn hoá. Các yếu tố đó kết tinh trong mỗi con ngời và cả cộng đồng. Vì vậy khi nói đến nguồn lực con ngời trong phát triển thì chủ yếu là nói đến văn hoá. Với t cách là động lực của sự phát triển, văn hoá khơi dậy và nhân lên mọi tiểm năng sáng tạo của con ngời. Vì vậy, ngày nay trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại thì yếu tố quyết định cho sự phát triển là trí tuệ, là thông tin, là sáng tạo và đổi mới không ngừng nhằm tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng và phong phú của toàn xã hội. Văn hoá và phát triển là vấn đề quan hệ mật thiết đến cuộc sống hiện tại và tơng lai của một quốc gia. Bởi thế cho nên, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển kinh tế xã hội là vấn đề ý nghĩa vô cùng quan trọng. Ngày nay, việc xem xét một quốc gia giàu hay nghèo không chỉ nhiều hay ít lao động, vốn kỹ thuật và tài nguyên thiên nhiên, mà là khả năng phát huy đến mức cao nhất tiềm năng sáng tạo của nguồn lực con ngời. Tiềm năng sáng tạo này nằm trong các yếu tố cấu thành văn hoá. Một chính sách phát triển đúng đắn phải là chính sách làm cho các yếu đ tố cấu thành văn hoá thấm sâu vào tất cả các lĩnh vực hoạt động sáng tạo của 1 Trích nghị quyết 09 của Bộ Chính trị BCH Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam, khóa VI 10 [...]... đều đời sống văn hoá 1 Tổ chức xây dựng đời sống văn hoá sở đợc coi nh bớc đi ban đầu trong quá trình xây dựng nền văn hoá mới Đó là công việc xây dựng kết cấu văn hoá hạ tầng sở để tiến hành các hoạt động văn hoá - giáo dục mở mang dân trí, bồi dỡng đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và tổ chức hoạt động văn hoá trong thời gian rỗi theo nhu cầu của nhân dân Xây dựng đời sống văn hoá sở ý... xuống, từ trong Đảng, quan Nhà nớc, các đoàn thể ra ngoài xã hội Trong việc xây dựng đời sống văn hoá, tạo điều kiện thuận lợi và môi trờng lành mạnh cho mọi tầng lớp xây dựng, tham gia hoạt động sáng tạo và hởng thụ văn hoá 2.3 Quan điểm của Đảng, Nhà nớc và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá sở Đời sống văn hoá sở là một trong những... dân lao động về mặt văn hoá, góp phần biến mọi giá trị văn hoá thành tài sản của nhân dân lao động Xây dựng đời sống văn hoá sở, trực tiếp truyền thông tin đến mọi ngời ( bằng các loại hình văn bản) góp phần trực tiếp phát triển các hoạt động văn hoá nghiệp d đẩy mạnh phong trào văn hoá quần chúng sở2 Coi trọng việc xây dựng đời sống văn hoá sở cũng nghĩa là xây dựng nền văn hoá. .. sáng tạo, hởng thụ văn hoá của con ngời nó đợc tạo nên bởi nhiều yếu tố trong đó trung tâm là yếu tố con ngời 2.2 ý nghĩa của việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá sở Một trong những chủ trơng lớn của Đảng ta là tổ chức xây dựng đời sống văn hoá sở, đa văn hoá thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân : đặc biệt chú trọng xây dựng đời sống văn hoá sở, bảo đảm mỗi nhà Website:... quyết số 37 của Quận uỷ Hai Trng về việc tổ chức tham gia chỉ đạo việc xây dựng đời sống văn hoá sở, hội đồng văn hoá thể thao quận Hai Trng đã phối hợp hoạt động giữa uỷ ban nhân dân với Liên đoàn lao động quận cùng các ban ngành liên quan tập trung xây dựng các cụm văn hoá thể thao cho công nhân viên chức lao động trong toàn quận Ngày 19/5/1985 cụm văn hoá thể thao Minh Khai đợc thành... tập thể về văn hoá của nhân dân lao động đợc thực hiện trực tiếp ngay từng sở nó thể hiện mức hởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hoá trách nhiệm cá nhân tham gia vào các hoạt động và tổ chức xây dựng đời sống văn hoá sở, với phơng châm : Đảng lãnh đạo Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ và xây dựng những công trình văn hoá, những mô hình văn hoá nhằm biến mọi giá trị văn hoá thành tài... đúng đắn sự nghiệp văn hoá phải do chính nhân dân xây dựng Nhân dân phải là chủ thể hởng thụ văn hoá Nhận thức đúng đắn vấn đề này ý nghĩa thiết thực trong tổ chức chỉ đạo mọi hoạt động văn hoá sở Việc xây dựng đời sống văn hoá sở ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trực tiếp vì nó tác động trực tiếp, thờng xuyên đến mọi tầng lớp nhân dân lao động, ảnh hởng lớn đến đời sống của nhân dân... Vận động công nhân viên chức lao động mua công trái giáo dục và tín phiếu chính phủ với tổng số tiền gần 8 tỷ đồng Website: http://www.docs.vn Email 31 : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3 Thực trạng Liên đoàn lao động quận Hai Trng trong việc tham gia chỉ đạo tổ chức các hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở 3.1 Quá trình hình thành và phát triển các cụm văn hoá thông tin quận Hai Bà. .. dân tộc Xây dựng đời sống văn hoá sở, trớc hết là hớng vào việc giáo dục xây dựng con ngời phát triển toàn diện Đó là những con ngời t tởng và tình cảm, tri thức và thể lực, phẩm chất và năng lực Trên sở đó đời sống văn hoá sở là thực sự phát huy quyền làm chủ tập thể của công nhân lao động về văn hoá, là thởng thức hởng thụ sáng tạo những giá trị văn hoá nghệ thuật, tạo dựng nên... xây dựng đời sống văn hoá sở trong những năm tiếp theo là: - Quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng đời sống văn hoá sở - Nâng cao chất lợng các hoạt động văn hoá nghệ thuật chuyên và không chuyên nghiệp - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật, phát triển các công trình Nhà nớc và nhân dân cùng làm - Tăng cờng quản lý Nhà nớc về văn hoá - Quyền làm chủ tập thể về văn . của việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở Một trong những chủ trơng lớn của Đảng ta là tổ chức xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, đa văn. tôi lựa chọn viết đề tài: Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở . 2 Website: http://www.docs.vn

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:17

Hình ảnh liên quan

Loại hình - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

o.

ại hình Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Bảng 2.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Bảng 3.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Bảng 4.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
g số Làm lợi - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

g.

số Làm lợi Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 5: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Bảng 5.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Bảng 6.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
3.1.2 Mô hình tổ chức cụm văn hoá thể thao - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

3.1.2.

Mô hình tổ chức cụm văn hoá thể thao Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 7: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Bảng 7.

Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Bảng 8.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9 - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Bảng 9.

Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 10: - Liên đoàn lao động quận Hai Bà Trưng trong việc tham gia chỉ đạo xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở

Bảng 10.

Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan