pháp luật về công ty tài chính - thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện

50 929 5
pháp luật về công ty tài chính - thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

pháp luật về công ty tài chính - thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu 1. Lý do chọn đề tài Sau hơn một năm trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới WTO (World Trade Orgnization), Việt Nam đã hội nhập ngày càng sâu, rộng hơn vào tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thế giới chịu tác động trực tiếp bởi mọi biến động lớn trên thị trờng quốc tế. Một trong số những ngành bị ảnh hởng nhanh chóng sâu sắc nhất có lẽ là ngành tài chính-ngân hàng. Với tốc độ phát triển kinh tế lớn thứ hai thế giới, nhu cầu về vốn của tất cả các thành phần kinh tế nớc ta đã gia tăng nhanh chóng. Tài chính-ngân hàng trở thành một lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều thời cơ, lợi nhuận, nhng cũng ẩn chứa không ít rủi ro. Thị trờng tài chính đang trong giai đoạn phát triển hoàn thiện của nớc ta thu hút đợc rất nhiều sự chú ý của các nhà đầu t, hình thành nên một làn sóng xin thành lập các trung gian tài chính. Bên cạnh các ngân hàng thơng mại, các công ty chứng khoán, các công ty bảo hiểm , công ty tài chínhmột định chế tài chính đợc rất nhiều các tổng công ty trong nớc các tập đoàn tài chính lớn trên thế giới quan tâm đầu t xin thành lập. Vậy, công ty tài chính là gì? thực trạng pháp luật về công ty tài chính ở Việt Nam hiện nay có phù hợp với thực tế, thuận lợi để công ty tài chính đợc thành lập, hoạt động hay không? Đối với những hạn chế còn tồn tại trong các quy định này thì có thể khắc phục bằng cách sửa đổi, bổ sung những gì để góp phần hoàn thiện pháp luật, vì sự phát triển lớn mạnh bền vững của các công ty tài chính cả nền kinh tế Việt Nam? Tìm lời giải đáp cho những câu hỏi trên là lý do thúc đẩy ngời viết lựa chọn đề tài: Pháp luật về công ty tài chính - thực trạng một số giải pháp hoàn thiện cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích của khoá luận Khoá luận nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản, thực trạng pháp luật về công ty tài chính, từ đó tìm ra những vớng mắc còn tồn tại nhằm hoàn thiện mô hình pháp luật về công ty tài chính. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ một bản khoá luận tốt nghiệp, khoá luận chỉ dừng lại ở mức độ tiếp cận ban đầu về lý luận, một phần thực trạng đa ra một số đề xuất hoàn thiện pháp luật về công ty tài chính mang tính gợi mở. 4. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử; các quan điểm của Đảng T tởng Hồ Chí Minh. Các phơng pháp cụ thể nh phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp cũng đ ợc kết hợp sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài. 5. Kết cấu của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận đợc bố cục gồm 3 chơng. Chơng 1: Những vấn đề lý luận về công ty tài chính pháp luật về công ty tài chính. Chơng 2: Thực trạng pháp luật về công ty tài chính ở Việt Nam. Chơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về công ty tài chính ở Việt Nam. Với một đề tài mới mà khả năng nghiên cứu kinh nghiệm thực tế có hạn, nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế, nên khoá luận khó tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo các bạn để khoá luận đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân th nh cảm ơn! Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng i Những vấn đề lý luận pháp luật về công ty tài chính 1. Khái quát chung về công ty tài chính 1.1. Khái niệm công ty tài chính 1.1.1. Sự ra đời của công ty tài chính Trên thế giới, thuật ngữ công ty tài chính không còn gì mới lạ, các nhà t bản đã quá quen với các hoạt động, cũng nh vai trò của nó trên thị trờng tài chính tiền tệ. Công ty tài chính (CTTC) cùng các trung gian tài chính khác có tầm quan trọng rất lớn đợc coi nh là xơng sống của nền kinh tế. Có thể khẳng định rằng CTTC là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trờng. Sự ra đời phát triển của CTTC làm cho hệ thống tài chính trở nên phong phú, đa dạng, linh hoạt hoàn chỉnh hơn. Trong nền kinh tế thị trờng cũng nh trong bất cứ nền kinh tế nào luôn xuất hiện tình trạng trong cùng một thời điểm, xã hội tồn tại ngời thừa vốn ngời thiếu vốn. Trong khi ngời có vốn nhàn rỗi không có khả năng sản xuất, kinh doanh thì ngời thiếu vốn lại rất mong muốn đợc đầu t kinh doanh mà tình trạng tài chính không cho phép. Tuy ở hai đầu thái cực song họ gặp nhau ở một điểm đó là cùng hớng tới sự phát triển quy mô vốn thu đợc lợi ích tối đa từ những gì mình nắm giữ. Theo các quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá, mối quan hệ cung cầu về vốn nảy sinh giữa ngời cho vay (ngời thừa vốn) ngời đi vay (ngời thiếu vốn). Sự dịch chuyển ban đầu có tính tự phát diễn ra trực tiếp giữa hai bên do vậy hiệu quả không cao, tốn kém cả về chi phí thời gian. Thêm vào đó sự thiếu chuyên nghiệp dễ dẫn tới rủi ro cho ngời có vốn cho vay. Thực tế đòi hỏi một tổ chức hoạt động chuyên nghiệp đóng vai trò trung gian giữa ngời có vốn ngời đi vay. Từ yêu cầu khách quan này các trung gian tài chính đã đợc sinh ra, hoạt động có tổ chức, với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Nó bao gồm các tổ chức nhận tiền Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 gửi (nh: ngân hàng, công ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân .), các công ty bảo hiểm, các công ty đầu t, quỹ tơng hỗ, quỹ hu trí . Với chức năng luân chuyển điều tiết lợng vốn từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn, các trung gian tài chính đã góp phần khơi thông dòng chảy, giúp nền kinh tế vận động nhịp nhàng có hiệu quả cao hơn. Trong các trung gian tài chính các tổ chức tín dụng đóng vai trò quan trọng với chức năng cơ bản là nhận tiền gửi sử dụng số tiền đó để cho vay. Các tổ chức này sẽ trả lãi suất cho ngời gửi tiền tính lãi cao hơn đối với khách hàng cho vay tiền. Khoản chênh lệch giữa hai loại lãi suất này đợc sử dụng một phần để bù đắp chi phí hoạt động của các tổ chức, phần còn lại là lợi nhuận. Có thể nói sự ra đời của các trung gian tài chính, trong đó có CTTC là một tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trờng, nó tồn tại hoạt động tuân theo các quy luật của nền kinh tế với chức năng luân chuyển điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Trên thế giới, ở các nớc t bản, các CTTC xuất hiện rất sớm phát triển với tốc độ nhanh chóng. Cùng với sự ra đời này, pháp luật các nớc đều có những quy định pháp lý làm nền tảng cho các CTTC tồn tại hoạt động. ở Thụy Điển, các CTTC đợc thành lập từ giữa năm 1960 phát triển mạnh vào những năm 1970 hiện nay CTTC là một trong những nhân tố quan trọng thực hiện chính sách tín dụng của Nhà nớc. Ngay từ khi nền kinh tế đòi hỏi sự ra đời của các CTTC các nhà lập pháp Thụy Điển cũng đã có ngay các quy định pháp luật quy định chức năng hoạt động cũng nh phạm vi hoạt động của nó. ở Nhật Bản, các CTTC đợc hình thành từ giữa những năm 50 nhằm hỗ trợ vốn cho các cơ sở kinh doanh nhỏ đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho lợi ích tiêu dùng của ngời dân Nhật Bản. Cho tới nay đã có hàng loạt các CTTC ra đời, nhiều công ty đã nổi lên chiếm các vị trí quan trọng trong hệ thống các tổ chức tài chính Nhật Bản, chi phối hoạt động của nhiều lĩnh vực kinh tế, không những trong phạm vi đất nớc Nhật Bản mà còn vơn ra thế giới với t cách là những tập đoàn tài chính khổng lồ. Cùng với sự phát triển của CTTC thì sự điều chỉnh của pháp luật đối với công ty tài chính ngày càng hoàn thiện hơn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ở Hoa Kỳ tồn tại 3 dạng CTTC đợc phân theo các hoạt động chức năng của chúng,bao gồm: - CTTC bán hàng thực hiện các món cho vay cho những ngời tiêu dùng để mua những hàng hoá từ một nhà bán lẻ hoặc từ một nhà sản xuất riêng. - CTTC ngời tiêu dùng thực hiện các món cho vay để ngời tiêu dùng mua sắm các hàng hóa tiêu dùng nh nhà cửa, xe cộ . để giúp thanh toàn các khoản nợ nhỏ. Các CTTC này có thể là các công ty riêng biệt hoặc thuộc sở hữu của ngân hàng. Nói chung ngời tiêu dùng thờng vay tại CTTC này với mức lãi suất cao khi họ không thể có đợc khoản tín dụng từ các nguồn khác. - CTTC kinh doanh cung cấp các khoản tín dụng đặc biệt cho các doanh nghiệp bằng cách mua lại những khoản tiền mà doanh nghiệp sẽ thu (các khoản nợ) có triết khấu. Việc cung cấp tín dụng này đợc gọi là bao thanh toán. Bên cạnh 3 loại hình CTTC này còn có các CTTC thuộc sở hữu ngân hàng. Loại hình này ra đời sau nhng có ảnh hởng lớn đến toàn bộ nền tài chính Mỹ. Nh vậy có thể thấy tùy đặc điểm tình hình nền kinh tế mỗi nớc mà các CTTC có thể mang các tên gọi khác nhau,với phạm vi hoạt động khác nhau song chúng vẫn hoạt động với mục đích chính là luân chuyển, khơi thông dòng vốn, thúc đẩy vòng chu chuyển tăng hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế. ở Việt Nam, so với hệ thống Ngân hàng thì CTTC là một hình thức trung gian tài chính khá mới mẻ. Sự ra đời hệ thống ngân hàng tại Việt Nam đợc đánh dấu bằng sắc lệnh số 15/SL ngày 06/5/1951 do Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ký. Kể từ khi thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phát triển, tới nay hệ thống Ngân hàng đã đợc phân chia thành Ngân hàng Nhà nớc với chức năng quản lý điều tiết nền kinh tế tiền tệ các Ngân hàng chuyên doanh khác. Trong khi đó, CTTC chỉ mới đợc chính thức thừa nhận thông qua Pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng CTTC do Hội đồng Nhà nớc ban hành ngày 24/5/1990. Theo đó Công ty tài chính, công ty quốc doanh hoặc cổ phần hoạt động chủ yếu là cho vay để mua bán hàng hóa dịch vụ bằng nguồn vốn của mình hoặc vay trong dân c Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Cũng giống CTTC của các nớc trên thế giới, CTTC ở Việt Nam cũng đợc hình thành dới tác động của điều kiện kinh tế thị trờng.Nghị quyết Đại hội Đảng VI (1986) đã mở ra hớng đi mới cho toàn nền kinh tế nớc ta; chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng,đa dạng hóa các hình thức sở hữu khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển. Từ đó một trong những vấn đề mới nảy sinh là sự gia tăng quá trình điều tiết lợng vốn tiền tệ từ khu vực phi sản xuất vào khu vực sản xuất cũng nh giữa các khu vực sản xuất với nhau. Những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX cho thấy mức độ khát vốn nghiêm trọng của nền kinh tế Việt Nam. Các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô, hình thức, thành phần đều thiếu vốn. Nhu cầu điều tiết vốn trên thị trờng làm nảy sinh hàng loạt các quỹ tín dụng với rất nhiều điểm tơng đồng với CTTC là huy động tiền gửi trong dân c hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ. ở thời điểm này cũng đã xuất hiện các tổ chức hụi (miền Nam) họ (miền Bắc) tồn tại bất hợp pháp, song đã thu hút đông đảo ngời dân tham gia với l- ợng vốn lên tới hàng tỷ đồng bởi các tổ chức này đã đáp ứng đợc một phần nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống của họ. Sự tồn tại của các tổ chức này tuy là một hiện tợng khách quan nhng do tự phát, không có sự quản lý của Nhà nớc nên đã gây nên nhiều bất ổn lộn xộn trong nền kinh tế. Đến những năm 90 của thế kỷ XX hầu hết các quỹ tín dụng, hụi, họ đều bị đổ vỡ ảnh hởng mạnh đến các doanh nghiệp cũng nh các tầng lớp dân c trong xã hội. Nền tài chính-ngân hàng sau cú sốc lớn đó cần đợc tổ chức quản lý lại một cách chặt chẽ. Bên cạnh các ngân hàng, các CTTC ra đời là trung gian tài chính tích cực giúp lu thông nguồn vốn một cách nhanh chóng, hiệu quả. Cùng sự lớn mạnh của nền kinh tế, sự biến chuyển của thị trờng trong nớc quốc tế năm 1997, Quốc hội nớc ta đã ban hành Luật các tổ chức tín dụng quy định về tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác ở Việt Nam.Tại Luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 CTTC cha đợc định nghĩa đầy đủ, song đợc xếp vào tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện một số hoạt động ngân hàng nh là nội dung kinh doanh thờng xuyên nhng không Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đợc nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng gồm CTTC, công ty cho thuê tài chính các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác. Tiếp đó để cụ thể hóa cách thức tổ chức phạm vi hoạt động của CTTC, năm 2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79 (NĐ 79/2002/NĐ- CP) quy định về tổ chức hoạt động của công ty tài chính.Theo đó CTTC đã đợc định nghĩa đầy đủ Công ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động các nguồn vốn khác để cho vay, đầu t, cung ứng các dịch vụ t vấn về tài chính, tiền tệ thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhng không đợc làm dịch vụ thanh toán, không đợc nhận tiền gửi dới một năm . Có thể thấy so với Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, CTTC (ngày 24/5/1990), CTTC không còn bị bó hẹp trong hai hình thứccông ty quốc doanh công ty cổ phần, các hoạt động nghiệp vụ cũng đợc mở rộng hơn. 1.1.2. Đặc điểm của công ty tài chính Hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng ở mỗi quốc gia do nhiều bộ phận hợp thành, mỗi bộ phận lại có vị trí vai trò khác nhau. ở nớc ta hiện nay hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng gồm: Ngân hàng Nhà nớc các tổ chức tín dụng. Theo pháp luật hiện hành quy định thì các tổ chức tín dụng ở Việt Nam hiện nay gồm: - Ngân hàng thơng mại; - Ngân hàng đầu t, ngân hàng phát triển, ngân hàng hợp tác, ngân hàng chính sách; - Qũy tín dụng nhân dân; - Tổ chức tín dụng phi ngân hàng (Trong đó có CTTC công ty cho thuê tài chính) Tuy đợc quy định dới các hình thức khác nhau với tên gọi phạm vi hoạt động nghiệp vụ khác nhau nhng chúng đều nằm trong hệ thống tổ chức tín dụng.CTTC mang đầy đủ các đặc trng của một tổ chức tín dụng nói chung: - Thứ nhất, CTTC là doanh nghiệp có đối tợng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt đợc tách ra từ trong thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất.Nó đợc dùng để biểu hiện đo lờng giá trị của hàng hoá khác,làm phơng tiện lu thông,phơng tiện thanh toán,phơng tiện cất trữ Chính do sản phẩm kinh doanh là tiền tệ đã tạo ra sự khác biệt cơ bản giữa tổ chức tín dụng nói chung CTTC nói riêng với các doanh nghiệp khác.Do các chức năng của mình, tiền tệ là một sản phẩm kinh doanh có tính nhạy cảm với thị trờng hơn bất cứ một lĩnh vực kinh doanh nào khác.Mọi biến động của nền kinh tế ngay lập tức sẽ ảnh hởng tới giá trị đồng tiền hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ.Chính vì các hoạt động của CTTC cũng bị biến động theo,thiếu tính ổn định, mang tính nhạy cảm rủi ro rất lớn. - Thứ hai, CTTC là doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu, thờng xuyên mang tính nghề nghiệp là hoạt động ngân hàng. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cung ứng các dịch vụ thanh toán. Đây là dấu hiệu cơ bản để phân biệt doanh nghiệp là tổ chức tín dụng với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác, kể cả các doanh nghiệp có hoạt động ngân hàng không thờng xuyên nh các công ty bảo hiểm,công ty kinh doanh chứng khoán Đặc điểm này có ý nghĩa quyết định đến cơ chế điều chỉnh của pháp luật đối với tổ chức hoạt động của các CTTC. Các hoạt động ngân hàng mà CTTC đợc phép thực hiện phần lớn là các hoạt động kinh doanh có các quan hệ kinh doanh kéo dài (có thời hạn trên một năm) vì thế chúng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro rất cao. Những tác động tích cực tiêu cực của hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng có tính dây chuyền. Chẳng hạn khi một CTTC cho vay không thu hồi đợc vốn dẫn tới tình trạng không thể thanh toán cho khách hàng khi đến hạn. Điều này có thể gây tâm lý hoang mang cho không chỉ khách hàng của CTTC đó mà cả các khách hàng của các tổ chức tín dụng khác, dẫn đến hiện tợng khách hàng đồng loạt tới các tổ chức tín dụng rút tiền gửi, đẩy các tổ chức tín dụng vào tình trạng thiếu khả năng chi trả gây ra sự mất ổn định cho cả nền kinh tế. - Thứ ba, CTTC là loại hình doanh nghiệp chịu sự quản lý nhà nớc của Ngân hàng Nhà nớc thuộc phạm vi áp dụng pháp luật ngân hàng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Theo phân cấp quản lý của Nhà nớc, các tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực nào sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ, ban, ngành chuyên trách lĩnh vực ấy. Các tổ chức tín dụng các hoạt đông ngân hàng trong nền kinh tế chịu sự quản lý của của Ngân hàng Nhà nớc. Đây cũng là dấu hiệu nhận dạng tổ chức kinh tế là CTTC. Tuỳ thuộc vào các đặc thù trong hoạt động kinh doanh, tính chất sở hữu của từng CTTC Nhà nớc có các quy định pháp luật riêng cho từng loại hình CTTC. Tuy vậy, CTTC có những đặc điểm riêng mà dựa vào đó có thể nhận biết, phân biệt chúng với các loại hình tổ chức tín dụng khác. Sự phân biệt này là cần thiết quan trọng vì trong nền kinh tế thị trờng, các tổ chức tín dụng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau.Do đó phạm vi hoạt động mà pháp luật quy định cho từng loại hình Tổ chức tín dụng cần rõ ràng để tránh sự chồng chéo, khiến cho hiệu quả mà chúng mang lại cho nền kinh tế bị giảm sút.Sự phân biệt ranh giới, phạm vi hoạt động nghiệp vụ của từng loại hình tổ chức tín dụng cũng giúp Nhà nớc dễ dàng hơn trong việc quản lý, có các biện pháp điều chỉnh phù hợp kịp thời. Từ đó đảm bảo cho một hệ thống tài chính lành mạnh, là cơ sở cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế thị trờng non trẻ ở nớc ta hiện nay. Có thể phân biệt CTTC với các loại hình tổ chức tín dụng hiện hành khác ở nớc ta hiện nay bởi các đặc trng cơ bản sau: - Thứ nhất, về phạm vi thực hiện nghiệp vụ kinh doanh. Hiện nay khi phân loại các tổ chức tín dụng dựa trên phạm vi thực hiện nghiệp vụ kinh doanh, Tổ chức tín dụng đợc phân chia thành hai loại:tổ chức tín dụng là ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt Tổ chức tín dụng là ngân hàng với Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là hoạt động nhận tiền gửi không kỳ hạn dịch vụ thanh toán.Với tính chất là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng CTTC đợc pháp luật quy định phạm vi thực hiện các giao dịch ngân hàng hẹp hơn so với Tổ chức tín dụng là ngân hàng. Trong khi CTTC chỉ đợc thực hiện một số hoạt động ngân hàng nh nội dung kinh doanh thờng xuyên thì các Tổ chức tín dụng là ngân hàng đợc thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác liên quan. Tổ chức tín dụng là ngân hàng đợc huy động vốn bằng tất cả các loại tiền gửi: tiền gửi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm . trong khi đó tổ chức tín dụng là CTTC chỉ đợc phép nhận tiền gửi có kỳ hạn trên một năm. CTTC cũng không đ- ợc thực hiện dịch vụ thanh toán nh ngân hàng. Nghĩa là không đợc phép cung ứng các phơng tiện thanh toán, không đợc thực hiện dịch vụ thanh toán trong nớc cho khách hàng, không đợc thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ . - Thứ hai, hình thức cấp tín dụng. Mỗi loại hình tổ chức tín dụng khi thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng đều có những đặc trng riêng. Các tổ chức tín dụng là Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng thì hình thức cấp tín dụng là không giống nhau. Ngay trong các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, các hình thức thực hiện hoạt động cấp tín dụng cũng khác nhau. Công ty cho thuê tài chính thực hiện cấp tín dụng thông qua phơng thức cho thuê máy móc thiết bị, phơng tiện vận chuyển các động sản khác.Các hoạt động này thực hiện trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê.Trong khi đó, CTTC cấp tín dụng dới hình thức các khoản vốn vay ngứn hạn, trung hạn dài hạn, cho vay tiêu dùng bằng hình thức chi vay mua trả góp Những khoản tín dụng này đ ơc CTTC cấp cho những khách hàng của mình thông qua các hợp đồng tín dụng. Tóm lại, do nhu cầu của nền kinh tế thị trờng đã thúc đẩy sự hình thành của nhiều loại hình tổ chức tín dụng với tên gọi, phạm vi mục tiêu hoạt động khác nhau. Mỗi loại hình đều đợc pháp luật quy định về tổ chức hoạt động rõ ràng, tránh sự chồng chéo, tạo nên một hệ thống tín dụng thống nhất, giúp Nhà nớc kiểm soát có hiệu quả các hoạt động tài chính các hoạt động kinh tế xã hội. 1.2. Vai trò của công ty tài chính ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, CTTC là một định chế tài chính không thể thiếu ngày càng có vai trò to lớn. Đó là một kênh huy động vốn có tính chuyên nghiệp cao, sử dụng vốn hiệu quả. Thông qua CTTC luồng vốn của thị trờng đợc lu thông, thúc đẩy sự chu chuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, CTTC còn là một kênh dẫn vốn quan trọng từ các dòng đầu t nớc ngoài. Với khả năng chuyên nghiệp về kinh doanh vốn, CTTC có thể thu xếp vốn cho các dự án lớn từ những nhà đầu t trong nớc, quốc tế . [...]... hoạt động Chơng ii thực trạng pháp luật về công ty tài chính ở việt nam 1 Quy định v thnh lp, gii th, phá sn v thanh lý công ty tài chính Công ty tài chínhmột trong những loại hình tổ chức tín dụng đợc pháp luật thừa nhận tồn tại ở Việt Nam đã gần 20 năm (Từ pháp lệnh Ngân hàng, hợp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tác xã tín dụng, công ty tài chính ngày 24/5/1990)... tổng công ty do vậy rủi ro trong hoạt động càng lớn - Thứ ba: là một định chế tài chính khá mới mẻ trên thị trờng tài chính tiền tệ Việt Nam, CTTC cha đợc xã hội biết đến rộng rãi Không chỉ ngời dân mà các doanh nghiệp nhỏ vừa những khách hàng chính của các CTTC trên thế giới cũng chỉ biết tới các CTTC một cách đẳng ở Việt Nam Chơng iii MộT số giảI pháp hoàn thiện pháp luật về công ty tài chính. .. thực tiễn ở nớc ta 2 Pháp luật về công ty tài chính 2.1 Khái niệm pháp luật về công ty tài chính Để CTTC xuất hiện, tồn tại hoạt động hiệu quả ngoài những yếu tố nh sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp hộ gia đình, trình độ của đội ngũ cán bộ thì pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động của CTTC đóng vai trò hết sức quan trọng Có thể coi pháp luật là yếu tố quan trọng... phần tạo ra thị trờng tài chính lành mạnh Tóm lại, việc ban hành các quy định pháp luật về CTTC là yêu cầu khách quan rất cần thiết Pháp luật về công ty tài chính giúp chính CTTC biết mình đợc phép làm gì, không đợc phép làm gì, làm nh thế nào Việc này tạo nên một chuẩn mực pháp lý để các hoạt động của CTTC ăn khớp với guồng quay của bộ máy tài chính quốc gia, thực hiện tốt các chính sách tiền tệ... của việc hoàn thiện pháp luật về công ty tài chính Hiện nay, xu hớng toàn cầu hóa khu vực hóa với đặc trng nổi bật là sự tự do hóa tài chính ngày càng rộng khắp, chi phối mạnh mẽ khuynh hớng cấu trúc vận động của hệ thống ngân hàng tài chính từng quốc gia Sự vận động phát triển không ngừng của các quan hệ xã hội cũng khiến cho các quy phạm pháp luật nói chung các quy pham pháp luật về CTTC... CTTC Nhà nớc đợc thành lập hoạt động tại Việt Nam dới hai hình thức: + Công ty tài chính thuộc tổng công ty Nhà nớc, do Tổng công ty Nhà nớc cấp 100% vốn điều lệ + Công ty tài chính Nhà nớc khác (việc cấp giấy phép thành lập hoạt động của loại hình CTTC này đợc thực hiện theo hớng dẫn riêng của ngân hàng Nhà nớc) 2 Công ty tài chính cổ phần: là CTTC do các tổ chức cá nhân cùng góp vốn theo... trị công ty theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng các quy định khác của pháp luật Các thành viên của Hội đồng quản trị phải là những ngời có uy tín, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết về hoạt động ngân hàng -tài chính - Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của công ty, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của công ty Ban... Ngân hàng Nhà nớc các quy định khác của pháp luật đợc thành lập dới hình thức công ty cổ phần 3 Công ty tài chính trực thuộc tổ chức tín dụng: là CTTC do một tổ chức tín dụng thành lập bằng vốn tự có của mình, làm chủ sở hữu theo quy định của pháp luật hạch toán độc lập có t cách pháp nhân 4 Công ty tài chính liên doanh: là CTTC đợc thành lập bằng vốn góp giữa bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ... CTTC 100% vốn nớc ngoài là công ty tài chính Prudential Việt Nam của Tập đoàn Prudential công ty TNHH tài chính Việt-Sài Gòn của Ngân hàng Société Générale (Pháp) thì các CTTC còn lại đều là thành viên của các tổng công ty với hoạt động chủ yếu là hỗ trợ vốn cho các thành viên trong tổng công ty Từ thực tế trên chúng ta có thể thấy, các cơ sở pháp luật để CTTC thành lập hoạt động đã có từ những... chức hoạt động của CTTC chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp luật khác nhau nh luật Doanh nghiệp, luật Phá sản, luật Thuế, luật Đầu t nhng trong phạm vi luận văn này chỉ xin phép đề cập tới sự điều chỉnh của của pháp luật trong lĩnh vực Tài chính- Ngân hàng đối với hoạt động của các CTTC Khi đề cập tới pháp lụât về CTTC,chủ yếu gồm các vấn đề sau: - Thứ nhất,những quy định chung của pháp luật về . luận về công ty tài chính và pháp luật về công ty tài chính. Chơng 2: Thực trạng pháp luật về công ty tài chính ở Việt Nam. Chơng 3: Một số giải pháp hoàn. luận và pháp luật về công ty tài chính 1. Khái quát chung về công ty tài chính 1.1. Khái niệm công ty tài chính 1.1.1. Sự ra đời của công ty tài chính

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan