chế định kiểm soát viên - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

66 486 2
chế định kiểm soát viên - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chế định kiểm soát viên - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Đất nớc đang bớc vào công cuộc đổi mới toàn diện, là một trong những cơ quan của chuyên chính vô sản, trách nhiệm của ngành kiểm sát, ngời cán bộ kiểm sát là hết sức quan trọng, trong đó có đội ngũ kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân, "ngời cán bộ kiểm sát viên phải thấy hết trách nhiệm cao cả nặng nề của mình, luôn luôn tôn trọng sự thật, phân rõ đúng sai, hết sức giữ thái độ khách quan, thận trọng, công minh, chính trực".( Lê Duẩn). Ngay từ khi nớc nhà giành độc lập, chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà đã chú ý tới những cán bộ làm nhiệm vụ công tố, những vấn đề pháp về chức danh này bớc đầu đợc điều chỉnh trong những văn bản pháp luật do nhà nớc ban hành. Sự ra đời của Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 đánh dấu sự hình thành chức danh kiểm sát viên có nhiệm vụ kiểm sát sự tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố. Vị trí, vai trò của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân trong hệ thống cơ quan Viện kiểm sát bộ máy nhà nớc nói chung đã đang đợc khẳng định. Với cơ quan viện kiểm sát, kiểm sát viên là ngời trực tiếp thực hiện chức năng thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp, trong bộ máy nhà nớc, kiểm sát viênmột chức danh t pháp, có nhiệm vụ thực hiện chức năng của viện kiểm sát, bảo vệ pháp chế, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo sự thực thi pháp luật nghiêm minh, công bằng. Pháp luật điều chỉnh đối với chức danh kiểm sát viên đang dần hoàn thiện, tạo cơ sở pháp vững chắc để xây dựng đội ngũ kiểm sát viên đáp ứng yêu cầu của cải cách t pháp theo tinh thần của Nghị quyết Trung ơng 08/NQ-TW của Bộ chính trị, đáp ứng yêu cầu của đất nớc trên con đờng hội nhập. Có một thực tế là khi các bài viết, các đề tài, các công trình nghiên cứu về Viện kiểm sát có một số luợng không nhỏ, thì sự quan tâm tới kiểm sát viên về lĩnh vực này lại quá ít, đặc biệt là về chế định kiểm sát viên. Với mong muốn làm rõ một số vấn đề luận thực tiễn của chế định kiểm sát viên, góp phần mình xây dựng một số giải pháp hoàn thiện chế định, tiếp tục khẳng định vị trí, vai trò của kiểm sát viên trong công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyền, ngời viết mạnh dạn chọn đề tài : Chế định kiểm sát viên - một số vấn đề luậnthực tiễn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Đề tài chủ yếu đi vào nghiên cứu chế định kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân, tìm hiểu trong quá trình hình thành phát triển chế định này đã đề cập tới những vấn đề gì? Thực tế đã đáp ứng ra sao? Những tồn tại vớng mắc? Đặc biệt chất lợng kiểm sát viên hiện nay có thực sự đảm bảo hiệu quả hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân? Từ đó có những kiến nghị giải pháp cho việc hoàn thiện chế định kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân, góp phần xây dựng nâng cao chất l- ợng đội ngũ kiểm sát viên hiện nay, củng cố phát huy vai trò của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp. Đề tài nghiên cứu dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc pháp luật, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vị trí vai trò của viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nớc, vị trí vai trò của kiểm sát viên trong cơ quan viện kiểm sát trong hệ thống cơ quan t pháp. Trong quá trình nghiên cứu, trên cơ sở tìm hiểu hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động của Viện kiểm sát, đặc biệt là của Kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tác giả luận văn đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cơ bản nh: phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp phân tích, so sánh, kết hợp với khảo sát thực tiễn để luận giải các vấn đề đặt ra trong khoá luận. Khoá luận ngoài phần mở đầu kết luận đợc chia làm ba phần: - Chơng 1: Những vấn đề mang tính luận của chế định kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân - Chơng 2: Thực trạng hớng hoàn thiện chế định kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Chơng i Những vấn đề mang tính luận 2 về chế định kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân 1. Vị trí vai trò của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân 1.1. Khái niệm kiểm sát viên chế định kiểm sát viên 1.1.1. Kiểm sát viên Theo từ điển Bách khoa toàn th (tr.563 - NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội) kiểm sát viên là cán bộ của cơ quan kiểm sát đợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật, có thẩm quyền nghĩa vụ luật định, thực hiện chức năng kiểm tra giám sát việc chấp hành triệt để nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nớc, tổ chức xã hội công dân. Theo từ điển Luật học, kiểm sát viên là ngời đợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp. Kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm: Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. (Các kiểm sát viên viện kiểm sát quân sự các cấp không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài). Nh vậy, công dân Việt Nam có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật (vấn đề này sẽ đợc nghiên cứu cụ thể trong luận văn) thì có thể đợc tuyển chọn bổ nhiệm làm kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân. 1.1.2. Chế định kiểm sát viên Là tổng thể các quy định của pháp luật điều chỉnh các vấn đề pháp đối với chức danh kiểm sát viên. 1.2. Vị trí, vai trò của Kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân Trong bộ máy nhà nớc, Viện kiểm sát nhân dân có một vị trí đặc biệt. Hệ thống cơ quan viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao các viện kiểm sát nhân dân địa phơng. Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát các hoạt động t pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất. Viện kiểm sát nhân dân địa phơng, 3 các viện kiểm sát quân sự kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố trong phạm vi luật định. (Điều 137- Hiến pháp 1992 Điều 1 luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002) Theo quy định của pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan quản lý, các chủ thể tham gia tố tụng trong lĩnh vực: hình sự, dân sự, lao động, kinh tế thơng mại hành chính; các nhân viên nhà nớc công dân. Khi tiến hành các công tác kiểm sát viện kiểm sát không có quyền năng về hành chính mà chỉ có quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị đối với các đối tợng chịu sự kiểm sát của Viện kiểm sát nhằm đề ra các biện pháp xử vi phạm pháp luật, khôi phục lại hiệu lực của pháp luật mà viện kiểm sát đã lấy làm căn cứ để tiến hành kiểm sát. Bên cạnh chức năng kiểm sát các hoạt động t pháp, Viện kiểm sát còn có chức năng thực hành quyền công tố của nhà nớc, truy tố kẻ phạm tội ra trớc tòa án nhân danh nhà nớc buộc tội kẻ phạm tội tại phiên tòa. Bằng hoạt động của mình Viện kiểm sát bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của nhà nớc, của tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của công dân. Đồng thời, thông qua hoạt động kiểm sát các hoạt động t pháp thực hành quyền công tố nhà nớc viện kiểm sát nhân dân góp phần giáo dục công dân ý thức pháp luật, tôn trọng những nguyên tắc của xã hội, tham gia vào cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo đảm mọi hành vi xâm phạm lợi ích nhà nớc của công dân đều bị xử theo pháp luật. Nh vậy, pháp luật hiện hành đã bỏ chức năng kiểm sát hoạt động của các cơ quan từ bộ trở xuống để đảm bảo sự phân cấp thẩm quyền giám sát của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc bảo đảm cho hoạt động giám sát lĩnh vực hoạt động t pháp là một trong hai chức năng của viện kiểm sát nhân dân đợc hiệu quả hơn. Trong hoạt động kiểm sát các hoạt động t pháp thực hành quyền công tố nhà nớc của Viện kiểm sát nhân dân, kiểm sát viên là nhân tố cơ bản. Hoạt động nghề nghiệp của kiểm sát viên mang tính đặc thù cao. Nghề nghiệp đó có ảnh h- ởng lớn tới tính công minh của pháp luật, tới uy tín nền công của một quốc gia. 4 Khác với những lao động khác, lao động của kiểm sát viên dựa trên cơ sở quy định của pháp luật, từ khi đợc phân công giải quyết một vụ án tới khi hồ vụ án khép lại ngời kiểm sát phải t duy, xem xét đánh giá trên cơ sở kết luận của cơ quan tiến hành điều tra, để truy tố kẻ phạm tội ra trớc tòa, bảo đảm thấu tình đạt lý. Là hoạt động chịu nhiều áp lực, áp lực từ phía các phần tử tội phạm, từ xã hội, công luận . Do đó hoạt động của kiểm sát viên phải đảm bảo việc nghiên cứu độc lập hồ để truy tố kẻ có tội trớc phiên tòa hình sự, hợp lẽ công bằng, bảo đảm pháp chế, không trái với các quy tắc đạo đức xã hội. Kiểm sát viên là ngời đại diện cho nhà nớc trực tiếp bảo vệ nền công lý, vì vậy sự công bằng vô t khách quan, nhân đạo là những phẩm chất không thể thiếu đối với ngời kiểm sát viên. Điều đó có nghĩa là, trong quá trình thực hiện chức năng của mình, kiểm sát viên phải đảm bảo sự công bằng không thiên lệch, không có sự phân biệt về thành phần xuất thân, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế giữa các đơng sự hay bị cáo. Chẳng hạn, trong hoạt động thực hiện quyền công tố, tính công bằng thể hiện ở sự đánh giá tơng xứng giữa hành vi phạm tội trách nhiệm của ngời phạm tội. Truy tố đúng tội danh là tiền đề quan trọng của việc quyết định hình phạt chính xác, công bằng, không làm oan ngời vô tội. Hoạt động thực hành quyền công tố của kiểm sát viên khi đợc giao nhiệm vụ, đợc hiểu là quyền của nhà nớc, quyền nhân danh nhà nớc truy tố kẻ phạm tội ra trớc tòa án đại diện cho công buộc tội kẻ phạm tội trớc phiên tòa. Đây là một chức năng tố tụng nhằm chống lại một ngời cụ thể thực chất đó là hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự đối với kẻ có tội. Quyền này tác động trực tiếp tới quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Do đó nó phải đợc thực hiện theo một trình tự tố tụng chặt chẽ theo luật định. Cụ thể tại phiên tòa hình sự, kiểm sát viên đợc phân công có quyền nhân danh nhà nớc đọc cáo trạng truy luận tội, có quyền tranh luận, xét hỏi để chứng minh lỗi của bị cáo, giúp Tòa án ra bản án đúng ngời đúng tội, đúng pháp luật . Với những yêu cầu khắt khe đặt ra đối với nghề kiểm sát viên, để trở thành kiểm sát viên phải đáp ứng đợc những điều kiện về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, đồng thời phải qua một thủ tục tuyển chọn bổ nhiệm chặt chẽ theo luật định. 5 2. Sự hình thành phát triển của chế định kiểm sát viên Bộ máy nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đợc tổ chức theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp. Quyền t pháp theo quan điểm của các nhà nghiên cứu chủ yếu là quyền xét xử thuộc tòa án nhân dân quyền kiểm sát, thực hành quyền công tố của viện kiểm sát nhân dân. Hoạt động của các cơ quan t pháp đặt dới sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quyền lực nhà nớc. Ngay từ khi giành đợc độc lập tới nay, trong lịch sử phát triển của mình, nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa trớc đây bây giờ là cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn chú trọng đến việc hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động của viện kiểm sát nhân dân. Điều này đợc quy định có tính nguyên tắc thể hiện trong các hiến pháp 1946, 1959, 1980 Hiến pháp 1992. Trên cơ sở Hiến pháp, các văn bản pháp luật quy định về viện kiểm sát, kiểm sát viên thuộc viện kiểm sát nhân dân đợc thể chế hóa để đáp ứng nhiệm vụ cụ thể của nhà nớc ta trong từng giai đoạn. Kiểm sát viênmột chức danh trong hệ thống cơ quan viện kiểm sát nhân dân, có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng trong cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân nói chung giữ vai trò ủy viên công tố tại phiên tòa nói riêng. Do vậy, việc tiêu chuẩn hoá chức danh kiểm sát viên phải đợc xem xét cân nhắc trên cơ sở luận cứ khoa học, bảo đảm t cách, năng lực thực hiện các nhiệm vụ của công chức trong cơ quan bảo vệ pháp luật, phù hợp với bản chất của nhà nớc trong những bối cảnh lịch sử cụ thể. Căn cứ vào tình hình nhiệm vụ cách mạng trong từng giai đoạn, chúng ta nghiên cứu chế định kiểm sát viên qua các giai đoạn phát triển sau: 2.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 Ngay sau khi Cách mạng tháng tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, cùng với việc xóa bỏ bộ máy nhà nớc phong kiến, Đảng nhà n- ớc ta đã bắt tay vào xây dựng một nhà nớc kiểu mới, nhà nớc dân chủ nhân dân, bảo đảm mọi quyền bính trong nớc đều thuộc về toàn thể nhân dân. Trong hệ thống cơ quan t pháp đã hình thành cơ quan công tố với nhiệm vụ cùng với cơ 6 quan công an, tòa án trấn áp bọn tội phạm phản cách mạng, chống lại những hành vi đi ngợc lại lợi ích của chính quyền nhân dân, bảo vệ tài sản nhà nớc, của tập thể ngời lao động, đảm bảo việc thực hiện các chính sách trật tự trị an của xã hội . Để thực hiện nhiệm vụ đó, cơ quan công tố ngoài chức năng buộc tội còn thực hiện chức năng giám sát các họat động tố tụng t pháp (trình tự tố tụng tại tòa án). Những quy định về cơ quan công tố xuất hiện rất sớm trong các văn bản pháp luật của nhà nớc. Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống cơ quan công tố nói chung, chức danh thực hiện quyền công tố nói riêng gắn liền với quá trình thiết lập, phát triển bộ máy nhà nớc ta. Lịch sử hình thành phát triển của cơ quan công tố giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 trải qua ba giai đoạn chủ yếu sau: - Giai đoạn 1945 - 1950: Theo các sắc lệnh số 13/SL ngày 24 tháng 01 năm 1946, Sắc lệnh số 51/SL ngày 17 tháng 04 năm 1946, Sắc lệnh số 131/SL ngày 20 tháng 07 năm 1946, thì các viên chức công tố nằm trong hệ thống cơ quan t pháp: ở Tòa án đệ nhị cấp ( cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng) có Thẩm phán xử án Thẩm phán buộc tội. Nh vậy, ở Tòa án đệ nhị cấp mặc dù cha có cơ quan công tố nhng lại có các cán bộ làm nhiệm vụ công tố, đó là: Biện lý, Tham lý. ở Tòa thợng thẩm (tổ chức ở ba miền Bắc, Trung, Nam) có các công tố viên do Chởng đứng đầu hoạt động của các cán bộ chuyên trách nh Biện lý, phó Biện . chịu sự chỉ đạo, lãnh đạo của Bộ trởng Bộ t pháp. Các cán bộ của công tố viện đợc quyền làm các nhiệm vụ t pháp cảnh sát, thực hiện việc buộc tội của nhà nớc thực hiện việc giám sát công tác điều tra của t pháp cảnh sát cũng nh hoạt động xét xử các vụ án hình sự (tiểu hình đại hình) của Tòa án. Nh vậy, có thể thấy, ngay từ những ngày đầu thành lập cơ quan t pháp, nhà nớc ta đã trao cho các viên chức công tố thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập để vừa thực hiện chức năng buộc tội vừa thực hiện chức năng giám sát trong lĩnh vực hoạt động tố tụng, điều tra xét xử. - Giai đoạn 1950 - 1958: Theo sắc lệnh số 85/SL ngày 25 tháng 05 năm 1950, Thông t số 11/TT-TTg của Thủ tớng chính phủ ngày 07 tháng 06 năm 1950 Thông t liên tịch số 18 7 ngày 08 tháng 06 năm 1950 thì cơ quan công tố thời kỳ này vẫn nằm trong hệ thống cơ quan t pháp chịu sự quản của Bộ t pháp. Tuy nhiên, trong cuộc cải cách t pháp lần thứ nhất tiến hành năm 1950, nhà nớc đã tăng thẩm quyền chỉ đạo của ủy ban hành chính đối với cơ quan công tố, bao gồm cả việc ra mệnh lệnh về đờng lối công tố cũng nh điều khiển các vụ việc cụ thể. Đặc biệt, nhà nớc đã mở rộng thẩm quyền cho Công tố viện đợc kháng cáo các vụ án dân sự. Quy định này đã tạo thuận lợi cho Công tố viện không chỉ với t cách đại diện cho toàn xã hội trong việc bảo vệ lợi ích của nhà nớc, của tập thể, quyền lợi ích hợp pháp của công dân mà còn là điều kiện quan trọng để công tố viện thực hiện có hiệu quả hơn chức năng giám sát việc tuân thủ pháp luật của các đối tợng trong xã hội. - Giai đoạn 1958- 1960: Theo nghị quyết của Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ VIII ngày 29 tháng 04 năm 1958, Nghị định số 256 ngày 01 tháng 07 năm 1959 Nghị định số 321 ngày 27 tháng 08 năm 1959, Viện công tố trung ơng đợc thành lập, tách khỏi Toà án nhân dân Bộ t pháp, hình thành một hệ thống cơ quan nhà nớc độc lập từ trung ơng tới địa phơng, chỉ trực thuộc Phủ Thủ tớng. Theo Thông t số 556 ngày 24 tháng 12 năm 1958 của Thủ tớng chính phủ, quy định rõ mối quan hệ giữa Công an, Tòa án Viện công tố trong việc trấn áp bọn phản cách mạng. Là cơ quan thực hiện quyền lực t pháp, Viện công tố trong thời kỳ này có quyền điều tra, truy tố những vụ án hình sự, giám sát việc chấp hành pháp luật của cơ quan điều tra, hoạt động xét xử của tòa án việc giam giữ, cải tạo của cơ quan, ngời đợc trao quyền. Theo đó, thẩm quyền của Viện công tố đợc mở rộng hơn. Cùng với việc thực hành quyền công tố nhà nớc, Viện công tố còn thực hiện chức năng giám sát việc chấp hành pháp luật trong công tác điều tra, xét xử các vụ án hình sự, thi hành án, giam giữ cải tạo tham gia giải quyết các vụ án dân sự quan trọng có liên quan tới lợi ích của nhà nớc xã hội. Có thể nói, Viện Công tố thời kỳ này đã đ- ợc nhà nớc giao những nhiệm vụ, quyền hạn mới so với trớc đây. Đặc biệt là việc thực hiên chức năng giám sát các hoạt động tố tụng t pháp. Đây là tiền đề quan trọng để xây dựng hệ thống cơ quan Viện kiểm sát nhân dân sau này. 8 2.2. Giai đoạn từ 1959 đến năm 1980 Thể chế hóa Hiến pháp 1959, Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân đợc Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 07 năm 1960 Chủ tịch nớc công bố ngày 26 tháng 07 năm 1960 đã quy định cụ thể việc thành lập hệ thống cơ quan Viện kiểm sát nhân dân. Theo quy định của luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 1960, hệ thống viện kiểm sát nhân dân bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh tơng đơng, các viện kiểm sát quân sự. Hệ thống viện kiểm sát nhân dân đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành, không lệ thuộc vào bất cứ cơ quan nhà nớc nào ở địa phơng thực hiện chế độ thủ trởng. Cùng với việc thành lập, luật tổ chức đã quy định rõ chức năng của viện kiểm sát nhân dân là kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố nhà nớc, bảo đảm cho pháp luật đợc thi hành nghiêm chỉnh thống nhất, pháp chế đợc giữ vững. Sự ra đời của viện kiểm sát nhân dân với vị trí, chức năng, nhiệm vụ đợc tổ chức dựa trên nguyên tắc đặc thù là một tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất, nguyên tắc tổ chức hoạt động của nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Trong mỗi cấp viện kiểm sát nhân dân thời kỳ này có các chức danh: Viện trởng, các phó viện trởng, các kiểm sát viên điều tra viên. Trong đó, Viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu ra bãi miễn, các phó viện trởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao do ủy ban Thờng vụ Quốc hội bổ nhiệm bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch ủy ban Thờng vụ Quốc hội. Viện trởng, các phó viện trởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân các cấp địa phơng do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. (Điều 23, 24 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960). Nh vậy, chức danh kiểm sát viên đã đợc quy định cụ thể về tên gọi trật tự hình thành. Nếu nh trớc đó, những cán bộ làm nhiệm vụ công tố, tức là những Biện lý, Tham lý, Chởng do Chủ tịch nớc bổ nhiệm theo danh sách của Bộ trởng T pháp ấn định (Điều 56, 57 Sắc lệnh số 13/SL) thì giai đoạn này kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối 9 cao do ủy ban thờng vụ Quốc hội cử, kiểm sát viên viện kiểm sát địa phơng do viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. Hoạt động của viện kiểm sát nhân dân mỗi cấp đặt dới sự chỉ đạo, lãnh đạo của Viện trởng viện kiểm sát nhân dân cấp đó. Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dới chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên trực tiếp. Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm về lĩnh vực hoạt động của toàn ngành trớc Quốc hội. Trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm báo cáo công tác trớc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội Chủ tịch nớc. Với quy định này, nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành đã đợc cụ thể hóa, dù mới ở bớc đầu. 2.3. Giai đoạn từ năm 1980 đến 1992 Hiến pháp 1980 ra đời đã tiếp nhận nâng cao thêm một bớc những chế định thực hiện quyền lực của nhân dân với cơ chế: Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nớc quản lý. Cùng với việc ban hành Hiến pháp, luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố ngày 13 tháng 06 năm 1981 đã thể chế hoá chức năng nhiệm vụ quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân. Trong điều kiện Cách mạng dân chủ nhân dân đã hoàn thành, cả nớc đang bắt tay vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội theo đờng lối Đại hội Đảng lần th IV, vai trò trách nhiệm của hệ thống viện kiểm sát nói chung, công tác kiểm sát chung thực hành quyền công tố nhà nớc nói riêng cũng có những bớc phát triển mới, phù hợp với tình hình thực tế của đất nớc. Trong giai đoạn này, cùng với việc ghi nhận nội dung quyền dân tộc cơ bản phù hợp hơn với nhiệm vụ cách mạng là xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả nớc, từ chỗ đi lên từ một nền sản xuất nhỏ lại trải qua chiến tranh tàn khốc kéo dài, cả nớc bắt tay vào xây dựng từ đầu cả cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc thợng tầng. Vì vậy, công tác kiểm sát chung thực hành quyền công tố của cơ quan viện kiểm sát nói chung, chức danh kiểm sát viên nói riêng, không thuần tuý chỉ dừng lại ở các lĩnh vực hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình mà còn mở rộng sang phạm vi các lĩnh vực kinh tế, lao động hành chính. 10 [...]... chọn kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân các cấp Quy trình bổ nhiệm kiểm sát viên theo pháp luật hiện hành gồm các bớc sau: - Chuẩn bị gửi hồ đề nghị bổ nhiệm theo quy định tại Thông t liên tịch số 01/TTLT-VKSNDTC-BQP-BNV-UBMTTQVN Việc chuẩn bị hồ của ngời đợc đề nghị tuyển chọn bổ nhiệm làm kiểm sát viên cấp tỉnh, cấp huyện do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh đảm nhiệm - Tuyển... dựng đội ngũ kiểm sát viên tinh thông nghiệp vụ, trong sạch vững mạnh, dũng cảm đấu tranh bảo vệ công pháp chế xã hội chủ nghĩa, có tinh thần trách nhiệm lơng tâm nghề nghiệp 1 Vấn đề tiêu chuẩn, chế độ bổ nhiệm, thuyên chuyển, điều động kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân - thực trạng hớng hoàn thiện 1.1 Tiêu chuẩn kiểm sát viên Tiêu chuẩn kiểm sát viên nh đã trình bày tại chơng một, gồm... làm kiểm sát viên: việc tuyển chọn ngời để bổ nhiệm làm kiểm sát viên đợc tiến hành với từng ngời một theo một trình tự nhất định: Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc cấp tỉnh báo cáo với Hội đồng tuyển chọn kiểm sát viên các tài liệu có trong hồ của ngời đợc đề nghị tuyển chọn bổ nhiệm làm kiểm sát viên, trình bày ý kiến đề nghị việc tuyển chọn bổ nhiệm đối với ngời đó Căn cứ vào... chức kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân các cấp Việc miễn nhiệm, cách chức kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nớc quyết định; đối với kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định cũng phải trải qua trình tự thủ tục nh trình tự thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm kiểm sát viên Theo quy định của Pháp lệnh kiểm sát viên. .. của kiểm sát viên ngày càng đợc khẳng định trong "đời sống pháp đình" nói riêng trong công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung Gần năm mơi năm hình thành phát triển, chế định kiểm sát viên đã thể hiện đợc tính u việt của mình đang từng bớc hoàn thiện Nghiên cứu tìm hiểu những u điểm, hạn chế từ đó có những giải pháp hoàn thiện chế định kiểm sát viên là góp phần vào thực. .. kiểm sát viên 1993 đã bộc lộ một số điểm cha hợp về nội dung, phạm vi của từng lĩnh vực công tác kiểm sát cụ thể, mối quan hệ phối hợp công tác giữa các cơ quan kiểm sát cơ quan Thanh tra, những vấn đề liên quan nhiệm vụ quyền hạn của kiểm sát viên, vấn đề nhiệm kỳ công tác cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn Cần bỏ chức năng kiểm sát chung, tập trung vào việc thực hiện... lệnh kiểm sát viên, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nớc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân địa phơng do Viện trởng Viện kiểm sát tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tuy nhiên, vấn đề nhiệm kỳ hoạt động của kiểm sát viên vẫn cha đợc đề cập tới 13 Nh vậy, ở thời kỳ này chức danh kiểm. .. đợc đề cao Việc thực hiện các quyền thông qua chức năng pháp luật quy định của kiểm sát viên bao hàm cả vấn đề đạo đức, phẩm chất trình độ chuyên môn trong công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố Điều này đòi hỏi kiểm sát viên khi thực hiện thẩm quyền của mình để truy tố, kiểm sát một vụ án hay vụ việc cụ thể phải có sự xem xét, cân nhắc kỹ lỡng, phải gắn lơng tâm và. .. là một sự tiến bộ thực sự, đảm bảo việc lựa chọn ngời đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm vào chức danh kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân Về nhiệm kỳ công tác, Pháp lệnh kiểm sát viên 2002 quy định rõ: nhiệm kỳ của kiểm sát viên là năm năm Thông qua quy định này, bảo đảm việc nâng cao tinh thần trách nhiệm lơng tâm nghề nghiệp của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân, sự cần thiết phải thực hiện quyền miễn... đại biểu Quốc hội có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội là 5 năm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Hội đồng nhà nớc cử bãi nhiệm theo đề nghị của Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phơng do Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức Vấn đề nhiệm kỳ công tác của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân . kiểm sát viên - một số vấn đề lý luận và thực tiễn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Đề tài chủ yếu đi vào nghiên cứu chế định kiểm sát viên viện kiểm. biệt là về chế định kiểm sát viên. Với mong muốn làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của chế định kiểm sát viên, góp phần mình xây dựng một số giải

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan