Nghiên cứu tổng quan về các phần hành kế toán tại Nhà máy luyện thép Lưu Xá

122 391 0
Nghiên cứu tổng quan về các phần hành kế toán tại Nhà máy luyện thép Lưu Xá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tế giáo trình  GVHD: TS. Hoàng Thị Thu =================================================================== LỜI MỞ ĐẦU 1. Mục đích nghiên cứu Trong quá trình học tập và nghiên cứu tài liệu, chắc chắn mỗi sinh viên chúng ta không thể tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết do mỗi sinh viên chúng ta mới chỉ được tiếp xúc với lý thuyết, chưa được đi sâu vào nghiên cứu thực tế. Việc kết hợp lý thuyết với thực tế là đòi hỏi không thể thiếu đối, nó giúp củng cố kiến thức cho mỗi sinh viên cũng như giúp sinh viên biết cách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, chuẩn bị hành trang vững chắc cho việc lập nghiệp sau khi ra trường. Với chủ trương “Học đi đôi với hành”; “Lý thuyết gắn liền với thực tế” và theo kế hoạch của nhà trường, nhóm sinh viên lớp K5KTDNCNA đã đi liên hệ thực tế tại Nhà máy luyện thép Lưu Xá. Tại đây chúng em đã được tiếp xúc với môi trường hoàn toàn mới, tiếp cận và vận dụng kiến thức đã được các thầy cô giảng dạy vào thực tiễn. Được sự hướng dẫn của giáo viên TS.Hoàng Thị Thu, Cùng sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các nhân viên kế toán tại nhà máy, sau quá trình thực tế chúng em đã rút ra được nhiều bài học quý báu. 2. Đối tượng nghiên cứu Nhà máy luyện thép Lưu Xá là đơn vị SXKD phôi thép, Chúng em tìm hiểu khái quát các phần hành kế toán của công ty bao gồm: + Tổ chức kế toán NVL, CCDC + Tổ chức kế toán TSCĐ + Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương + Tổ chức kế toán Vốn bằng tiền + Tổ chức kế toán Tập hợp chi phí và tính giá thành + Tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Trong thời gian thực tế, chúng em đã khái quát chung nhất các mặt về tổ chức kế toán tại nhà mày thông qua bài thu hoạch này. Tuy nhiên do có 1 nhóm sinh viên lớp K5KTTHA, do cô Ma Thị Hường hướng dẫn, đã nghiên cứu về phần hành: “Tổ chức kế toán Tập hợp chi phí và tính giá thành”, nên nhóm chúng em sẽ không trình bày về phần hành này. Thầy cô và các bạn nếu muốn tìm hiểu rõ hơn về phần hành này tại Nhà máy luyện thép Lưu Xá thì có thể tham khảo bài báo cáo thực tế của nhóm sinh viên lớp K5KTTHA. 3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan về các phần hành kế toán tại Nhà máy luyện thép Lưu Xá, đặc biệt là các phần hành thuộc đối tượng nghiên cứu đã nêu. Phạm vi thời gian: Do thời gian thực tế chỉ có 5 tuần nên chúng em chỉ tập trung nghiên cứu tổ chức kế toán tại nhà máy trong tháng 4 năm 2011 4. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu 5. Nội dung nghiên cứu Bài thu hoạch của chúng em gồm 3 phần sau: Phần I: Tổng quan về Nhà máy luyện thép Lưu Xá. Phần II: Thực trạng về tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy luyện thép Lưu Xá. Phần III: Nhận xét và kết luận. ============================================================= lớp K5KTDNCNA 1 Báo cáo thực tế giáo trình  GVHD: TS. Hoàng Thị Thu =================================================================== Nhóm sinh viên chúng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của TS.Hoàng Thị Thu, cùng toàn thể các cô chú nhân viên phòng Kế toán tài chính nhà máy luyện thép Lưu Xá, cũng như toàn thể các thầy cô bộ môn đã giúp đỡ chúng em hoàn thành bài báo cáo này. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2011 Nhóm sinh viên : Đinh Thị Phương Phạm Thị Thu Hà Dương Thị Bích Đào Hoàng Thị Thảo DANH MỤC VIẾT TẮT NVL Nguyên vật liệu PNK Phiếu nhập kho CCDC Công cụ dụng cụ PXK Phiếu xuất kho ============================================================= lớp K5KTDNCNA 2 Báo cáo thực tế giáo trình  GVHD: TS. Hoàng Thị Thu =================================================================== TSCĐ Tài sản cố định KKTX Kê khai thường xuyên MMTB Máy móc thiết bị SDĐK Số dư đầu kỳ TM Tiền mặt CBCNV Cán bộ công nhân viên TGNH Tiền gửi ngân hàng NKCT Nhật ký chứng từ BHXH Bảo hiểm xã hội NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp BHYT Bảo hiểm y tế NCTT Nhân công trực tiếp KPCĐ Kinh phí công đoàn SXC Sản xuất chung BHTN Bao hiểm thất nghiệp TK Tài khoản DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1 Sản lượng phôi thực tế của Nhà máy luyện thép Lưu Xá qua các năm Bảng 2 Cơ cấu lao động của Nhà máy luyện thép Lưu Xá năm 2009 – 2010 Sơ đồ 1 Sơ đồ lưu trình sản xuất thép phôi Sơ đồ 2 Kết cấu sản xuất của Nhà máy luyện thép Lưu Xá Sơ đồ 3 Sơ đồ bộ máy tổ chức và quản lý Nhà máy luyện thép Lưu Xá Sơ đồ 4 Sơ đồ bộ máy phòng kế toán – thống kê – tài chính Sơ đồ 5 Trình tự ghi sổ kế toán của Nhà máy Sơ đồ 6 Quy trình luân chuyển chứng từ Sơ đồ 7 Sơ đồ nhập vật tư Sơ đồ 8 Sơ đồ xuất vật tư Sơ đồ 9 Sơ đồ chứng từ xuất vật tư Sơ đồ 10 Quy trình hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song Sơ đồ 11 Trình tự hạch toán NVL Sơ đồ 12 Một số các nghiệp vụ về tình hình tăng, giảm NVL Sơ đồ 13 Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ Sơ đồ 14 Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ do thanh lý Sơ đồ 15 Trình tự hạch toán khấu hao TSCĐ Sơ đồ 16 Sơ đồ hạch toán khấu hao TSCĐ Sơ đồ 17 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Sơ đồ 18 Sơ đồ hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương Sơ đồ 19 Sơ đồ trình tự hạch toán các khoản trích theo lương Sơ đồ 20 Trình tự ghi sổ chứng từ tiền mặt Sơ đồ 21 Trình tự ghi sổ TGNH Sơ đồ 22 Trình tự ghi sổ thành phầm trên máy tính sử dụng phần mềm Sơ đồ 23 Hạch toán một số nghiệp vụ thành phẩm Sơ đồ 24 Trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm Sơ đồ 25 Sơ đồ hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh DANH MỤC BIỂU Biểu 1 Hóa đơn GTGT Biểu 2 Biên bản kiểm nghiệm vật tư – hàng hóa ============================================================= lớp K5KTDNCNA 3 Báo cáo thực tế giáo trình  GVHD: TS. Hoàng Thị Thu =================================================================== Biểu 3 Phiếu nhập kho Biểu 4 Bảng kê phiếu nhập Biểu 5 Phiếu xuất kho Biểu 6 Bảng kê phiếu xuất Biểu 7 Thẻ kho Biểu 8 Sổ chi tiết TK 1521 Biểu 9 Sổ cái TK 1521 Biểu 10 Giấy báo tăng tài sản Biểu 11 Thẻ TSCĐ Biểu 12 Báo cáo tăng giảm TSCĐ Biểu 13 Sổ cái TK 211 Biểu 14 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Biểu 15 Sổ cái TK 214 Biểu 16 Bảng thanh toán tiền lương Biểu 17 Bảng phân bổ tiền lương Biểu 18.A Nhật ký chứng từ số 7 Biểu 18.B Nhật ký chứng từ số 7 Biểu 19 Bảng kê số 4 Biểu 20 Sổ chi tiết TK 3341 Biểu 21 Tổng hợp phát sinh TK 3341 Biểu 22 Tổng hợp phát sinh TK 338 Biểu 23 Sổ cái 3341 Biểu 24 Sổ cái 33831 Biểu 25 Sổ cái 33821 Biểu 26 Sổ cái 33841 Biểu 27 Sổ cái 33891 Biểu 28 Phiếu chi Biểu 29 Phiếu thu Biểu 30 Bản báo cáo thu chi Biểu 31 Bảng kê số 1 Biểu 32 Sổ chi tiết TK theo đối ứng Biểu 33 Nhật ký chứng từ số 1 Biểu 34 Sổ cái TK 1111 Biểu 35 Sổ quỹ tiền mặt Biểu 36.A Bảng kê số 2 Biểu 36.B Bảng kê số 2 Biểu 37 Nhật ký chứng từ số 2 Biểu 38 Sổ cái TK 112 Biểu 39 Sổ tiền gửi Biểu 40 Phiếu nhập kho Biểu 41 Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ Biểu 42 Sổ chi tiết TK 1551 Biểu 43 Sổ chi tiết TK 1552 Biểu 44 Sổ cái TK 1551 Biểu 45 Sổ cái TK 1552 Biểu 46 Sổ cái TK 511 ============================================================= lớp K5KTDNCNA 4 Báo cáo thực tế giáo trình  GVHD: TS. Hoàng Thị Thu =================================================================== Biểu 47 Sổ cái TK 512 Biểu 48 Sổ cái TK 632 Biểu 49 Chi tiết tiêu thụ chu chuyển nội bộ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU XÁ 9 ============================================================= lớp K5KTDNCNA 5 Báo cáo thực tế giáo trình  GVHD: TS. Hoàng Thị Thu =================================================================== 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy 9 1.1.1. Địa chỉ giao dịch của Nhà máy 9 1.1.2. Vị trí địa lý 9 1.1.3. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng của Nhà máy 9 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy 9 1.3. Tổ chức lao động của Nhà máy. 1.3.1. Tình hình lao động của Nhà máy1.3.2. Cơ cấu lao động của nhà máy Luyện thép Lưu Xá năm 2009 – 20101.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh của Công ty1.4.1. Đặc điểm kinh doanh 1.4.2. Hình thức tổ chức sản xuất 1.4.3. Quy trình công nghệ.1.5. Kết cấu sản xuất của Nhà máy 1.6. Đặc điểm tổ chức của bộ máy quản lý Công ty 1.6.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy 1.6.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trong nhà máy 1.6.2.1. Ban giám đốc 1.6.2.2. Phòng chức năng, nghiệp vụ, phục vụ. 1.6.2.3. Các phân xưởng. 1.7. Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy 1.7.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 1.7.2. Phân công lao động trong bộ máy kế toán 1.8. Tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy luyện thép Lưu Xá. 1.8.1.Chính sách kế toán chung 1.8.2. Chế độ chứng từ 1.8.3. Hệ thống tài khoản sử dụng tại Nhà máy 1.8.4. Hình thức kế toán 1.8.4.1. Hình thức sổ: 1.8.4.2. Phần mềm kế toán sử dụng 1.8.5. Báo cáo kế toán Phần II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN MỘT SỐ PHẦN HÀNH TẠI NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU XÁ 2.1. Các phần hành kế toán nhà máy đang sử dụng 2.2. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Nhà máy 2.2.1. Đặc điểm chung 2.2.2. Chứng từ, sổ sách sử dụng 2.2.3. Quy trình luân chuyển chứng từ 2.2.4. Thủ tục nhập, xuất kho vật tư 2.2.4.1. Thủ tục nhập kho 2.2.4.2. Thủ tục xuất kho 2.2.5. Quy trình hạch toán 2.2.5.1. Hạch toán chi tiết NVL – CCDC 2.2.5.2. Kế toán tổng hợp NVL – CCDC 2.3. Tổ chức kế toán tài sản cố định của công ty 2.3.1 Đặc điểm của TSCĐ 2.3.2 Tình hình TSCĐ của nhà máy 2.3.3 Đánh giá và phân loại TSCĐ của nhà máy 2.3.3.1 Đánh giá TSCĐ 2.3.3.2 Phân loại TSCĐ 2.3.4 Thủ tục bàn giao và thanh lý TSCĐ ============================================================= lớp K5KTDNCNA 6 Báo cáo thực tế giáo trình  GVHD: TS. Hoàng Thị Thu =================================================================== 2.3.4.1 Thủ tục bàn giao 2.3.4.2 Thủ tục thanh lý TSCĐ 2.3.5. Chứng từ, sổ sách và tài khoản sử dụng 2.3.6. Quy trình hạch toán 2.3.6.1 Kế toán chi tiết TSCĐ 2.3.6.2 Kế toán tổng hợpTSCĐ 2.3.7 Kế toán khấu hao TSCĐ 2.3.7.1 Khái niệm khấu hao TSCĐ 2.3.7.2 Cách tính khấu hao TSCĐ 2.3.7.3 Hệ thống sổ sách, chứng từ sử dụng 2.3.7.4 Trình tự hạch toán khấu hao TSCĐ 2.3.7.5. Phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ 2.4. Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.4.1 Đặc điểm và tình hình quản lý lao động tiền lương tại Nhà máy 2.4.2. Phân loại 2.4.2.1. Phân loại lao động 2.4.2.2. Phân loại tiền lương: 2.4.3. Chứng từ sử dụng 2.4.4. Tài khoản sử dụng 2.4.5. Quy trình hạch toán 2.4.5.1. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo hình thức “Nhật ký chứng từ” của nhà máy 2.4.5.2. Sơ đồ trình tự hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương của nhà máy: 2.4.5.3. Sơ đồ trình tự hạch toán các khoản trích theo lương của nhà máy: 2.4.6.Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương 2.4.6.1. Nguồn hình thành quỹ tiền lương 2.4.6.2. Sử dụng quỹ lương 2.4.6.3. Phương pháp tính tiền lương 2.5. Tổ chức kế toán vốn bằng tiền 2.5.1. Kế toán tiền mặt 2.5.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 2.6. Tổ chức kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 2.6.1. Kế toán thành phẩm 2.6.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm 2.6.2.1. Kế toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm 2.6.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán 2.6.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 2.6.3. Xác định kết quả kinh doanh 2.6.3.1 Chi phí bán hàng 2.6.3.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 2.7. Phương pháp xây dựng và báo cáo tài chính tổng hợp 2.7.1.Hệ thống báo cáo tài chính được lập 2.7.1. Phương pháp lập các báo cáo tài chính Phần III: NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 3.1. Một số ý kiến nhận xét về công tác hạch toán kế toán tại Nhà máy luyện thép Lưu Xá: 3.1.1. Ưu điểm: 3.1.2. Một số hạn chế và biện pháp khắc phục: ============================================================= lớp K5KTDNCNA 7 Báo cáo thực tế giáo trình  GVHD: TS. Hoàng Thị Thu =================================================================== 3.2. Kết luận: NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẾ PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU XÁ 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy ============================================================= lớp K5KTDNCNA 8 Báo cáo thực tế giáo trình  GVHD: TS. Hoàng Thị Thu =================================================================== 1.1.1. Địa chỉ giao dịch của Nhà máy Tên doanh nghiệp: Nhà máy luyện thép Lưu Xá. Tên giao dịch quốc tế: “ Luu Xa Smelting Steel Factory”. Địa chỉ: phường Cam Giá – đường Cách mạng Tháng Tám – khu Gang Thép Thái Nguyên – TP Thái Nguyên. Điện thoại: 0280.3833.040 Fax: 0280.830.056 Website: http://www.tisco.com.vn Số tài khoản: 710A – 06016 mở tại Ngân hàng Công thương Lưu Xá Nhà máy có con dấu riêng, có quyền giao dịch ký kết các hợp đồng kinh tế theo sự phân cấp của công ty Gang Thép Thái Nguyên. 1.1.2. Vị trí địa lý Nhà máy luyện thép Lưu Xá là một thành viên của công ty Gang Thép Thái Nguyên thuộc Tổng công ty thép Việt Nam. Nhà máy được sắp xếp ở giữa hệ thống các nhà máy của công ty. Nằm ở phía tây nam phường Cam Giá, TP Thái Nguyên, cách đường quốc lộ 3 về phía Bắc khoảng 3km. Nằm trong trung tâm mặt bằng nhà xưởng ở khu vực Lưu Xá công ty Gang Thép Thái Nguyên. Hệ thống nhà xưởng liền kề các hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt của công ty Gang Thép Thái Nguyên. Nhà máy còn nằm trên địa bàn gần với trung tâm thành phố Thái Nguyên. Đây là điều kiện thuận lợi cho nhà máy trong việc giao dịch với toàn công ty Gang Thép nói riêng, cũng như cơ quan hành chính nhà nước của tỉnh và thành phố nói chung và lượng khách hàng đến giao dịch với nhà máy. 1.1.3. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng của Nhà máy Tại Hội nghị lần thứ XIV của Trung ương Đảng khóa II (Tháng 1 năm 1956) đã quyết định xây dựng khu Gang Thép Thái Nguyên nhằm thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Ngày 4 tháng 6 năm 1959, Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập Ban chỉ huy công trường Gang Thép, nhiệm vụ chủ yếu là “chuẩn bị khởi công và xây dựng khu Gang Thép Thái Nguyên”, đánh dấu mốc lịch sử quan trọng của ngành công nghiệp luyện kim Việt Nam. Đây là dây chuyền luyện kim lớn nhất nước ta, do Trung Quốc đầu tư, gồm 25 nhà máy xí nghiệp thành viên đảm nhận từ khâu khai thác nguyên vật liệu, luyện gang, luyện thép, cán thép, cùng các khâu phụ khác. Nhà máy luyện thép Lưu Xá trước đây là xưởng luyện thép Lưu Xá, là một đơn vị thành viên của Công ty Gang Thép Thái Nguyên, trực thuộc Tổng công ty thép Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệp quản lý. Được khởi công xây dựng trên mặt bằng chính của khu Gang Thép Thái Nguyên vào những năm đầu thập kỷ 60 (ngày 21/11/1964 tại quyết định số 2472 KH / Công ty) với thiết kế ban đầu gồm 2 lò luyện thép Martin (lò bằng) với tổng công suất thiết kế 1000 ============================================================= lớp K5KTDNCNA 9 Báo cáo thực tế giáo trình  GVHD: TS. Hoàng Thị Thu =================================================================== tấn thép thỏi/ năm. Do ảnh hưởng của chiến tranh nên việc xây dựng lắp đặt bị gián đoạn, nhà máy được xây dựng lại. Vào ngày 15/12/1976 tại lò bằng Martin số 1 ra mẻ thép đầu tiên đánh dấu thời kỳ sản xuất của Nhà máy luyện thép Lưu Xá. Sau khi chuyên gia Trung Quốc rút về nước do sự kiện 1979, việc lắp đặt và hoàn chỉnh lò Martin số 2 và một số thiết bị khác phải dừng lại. Do đó nhà máy chỉ chạy 1 lò Martin với dung lượng 50 tấn/ mẻ với công suất thiết kế 50.000 tấn/ năm. Việc đúc được thực hiện bằng phương pháp đúc xi phông thông qua hệ thống khuôn gang. Năm 1992 do yêu cầu đổi mới công nghệ nhà máy đã lắp đặt 1 lò điện hồ quang luyện thép 30 tấn/ mẻ, công suất 92.000 tấn/ năm (thiết kế Trung Quốc) và đưa vào sản xuất ổn định năm 1993. Sau đó lắp đặt tiếp 1 máy đúc 4 dòng, bán kính cong 4m, công suất 120.000 tấn/ năm (thiết kế Ấn Độ). Đến tháng 11/2001 thực hiện dự án đầu tư cải tạo khu Gang Thép Thái Nguyên với sự giúp đỡ của Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc mà nhà máy luyện thép Lưu Xá là đơn vị trọng tâm của dự án lên tới 20 tỷ đồng. Nhà máy lắp đặt lò điện siêu cao công suất ra thép ở đáy với dung lượng 30 tấn/ mẻ, lò thùng tinh luyện 40 tấn/ mẻ, lò trộn nước gang 300 tấn và nhiều hạng mục phụ trợ khác. Kể từ ngày ra mẻ thép đầu tiên đến nay nhà máy thường xuyên giữ vững sản xuất, cố gắng cải tiến công nghệ thiết bị, giảm tiêu hao vật chất trên 1 tấn thỏi thép, nâng cao sản lượng hang năm. Cán bộ công nhân hang năm có thu nhập ổn định. Nâng cao được mức sống của người lao động. Cho dù nhà máy có những thời kỳ gặp khó khăn thử thách tưởng chừng không thể vượt qua nổi, nhưng với bản chất đã được tôi luyện “ cứng rắn như thép, như gang” cán bộ công nhân nhà máy vẫn duy trì sản xuất, từng bước đứng vững và phát triền. Trong 35 năm hoạt động sản xuất và đầu tư cải tọa kỹ thuật đến nay nhà máy có quy mô sản xuất phôi thép lớn nhất Việt Nam. Giá trị tài sản lớn, vốn lưu động lớn, mặt bằng sản xuất rộng. Với những thành tích đã đạt được, nhà máy luôn được cấp trên động viên, khen thưởng, với danh hiệu Huân chương lao động hang 3 do Nhà nước trao tặng tháng 5/1984. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy Nhà máy Luyện thép Lưu Xá là một đơn vị thành viên nằm trong dây chuyền công nghệ chính của Công ty Gang thép Thái Nguyên. Vì vậy nhà máy không phải là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập và chỉ được phân cấp từng mặt với chức năng và nhiệm vụ như sau: a. Chức năng: - Tổ chức, quản lý sản xuất thép phôi có hiệu quả cấp cho các nhà máy cán thép trong công ty Gang thép Thái Nguyên. - Tổ chức, quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000. - Tổ chức, quản lý vận hành và sửa thiết bị. - Tổ chức, quản lý mua, bán vật tư, nguyên nhiên vật liệu và phụ tùng thiết bị ( có sự giám sát của công ty) ============================================================= lớp K5KTDNCNA 10 [...]... hạch toán Tại nhà máy kế toán sử dụng hình thức nhật ký chứng từ Theo hình thức này toàn bộ công việc kế toán từ ghi sổ tổng hợp báo cáo đều được thực hiện tại phòng kế toán thống kê – tài chính Tại các phân xưởng khôngkế toáncác nhân viên kế Nhật ký Sổ bố trí chi Bảng kê toán mà chỉ có nhân viên thống kê, ghi chép các thông tin ban đầu của các phân xưởng Trình chứng từ tiết tự ghi sổ kế toán của nhà máy. .. bảng tổng hợp chứng từ kế toán được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định các tài khoản ghi Nợ, các tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính sử dụng phần mềm kế toán BRAV04.1 và khai báo với máy tính các yêu cầu cần thiết, máy tính sẽ tự động xử lý chi tiết từng NVL Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập sổ kế toán tổng hợp và các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan =============================================================... bộ máy kế toán Sơ đồ 4: Sơ đồ bộ máy phòng kế toán – thống kê – tài chính Trưởng phòng Phó phòng KTTH, XDCB, SCL Thống kê TH, bán hàng Kế toán thanh toán Kế toán lương, BHXH Kế toán vật liệu Thủ quỹ Kế toán tiêu thụ Kế toán TCSĐ 1.7.2 Phân công lao động trong bộ máy kế toán Căn cứ vào biên chế lao động cần thiết hàng năm do phòng tổ chức lao động nhà máy đã xây dựng và duyệt với cấp trên trong đó xác... cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định đối với kế toán bằng tay Quy trình luân chuyển chứng từ tại nhà máy luyện thép Lưu Xá được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 6: Quy trình luân chuyển chứng từ Chứng từ (phiếu NK, phiếu XK, hóa đơn GTGT …) Máy vi tính có sử dụng phần mềm kế toán máy BRAV04.1 Sổ kế toán: Sổ... vụ cho sản xuất Phôi thép được bán, cung cấp cho các nhà máy cán thép để cán ra thép dây, thép cây, thép hình các loại dùng cho xây dựng c Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ sản phẩm phôi thép của nhà máy chủ yếu là hai nhà máy cán thép trong công ty GTTN Do yêu cầu thị trường trong những năm qua và sản phẩm của nhà máy là tiêu thụ nội bộ cho nên tình hình tiêu thụ của nhà máy trong một số năm... hình thức sở, nhà máy còn sử dụng phần mềm kế toán BRAV04.1 hỗ trợ cho công tác hạch toán kế toán Phần mềm này được thiết kế riêng cho Công ty Gang Thép Thái Nguyên 1.8.5 Báo cáo kế toán Hệ thống báo cáo tài chính được lập bao gồm: - Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01 – DN - Báo cáo kết quả kinh doanh: Mẫu số B02 – DN Ngoài ra nhà máy còn sử dụng một số loại báo cáo để giúp cho việc hạch toán được dễ... Công nghiệp, và các trường cao đẳng trung học dạy nghề Bên cạnh đó nhà máy không ngừng chú trọng nâng cao đội ngũ cán bộ công nhân viên để lao động có thể tiếp cận, vận hành và làm chủ công nghệ hiện đại Nhà máy còn liên tục mở các lớp đào tạo cho các cán bộ công nhân viên trong nhà máy về công nghệ luyện thép, thiết bị cơ điện, tự động hóa 1.3.2 Cơ cấu lao động của nhà máy Luyện thép Lưu Xá năm 2009 –... của từng phần hành kế toán trong nhà máy 1.8.4 Hình thức kế toán 1.8.4.1 Hình thức sổ: Do đặc điểm tình hình sản xuất Chứng t máy nằm cùng một địa bàn gồm: dây chuyền của nhà gốc công nghệ, các bộ phận phòng ban chức năng, trực tiếp điều hành sản xuất nên nhà máy áp Bảng phân bổ dụng hình thức kế toán tập trung để phản ánh số liệu nhanh nhạy, chính xác và kịp thời, giúp cho ban lãnh đạo nhà máy chỉ... lý kinh doanh bán thép phôi cho các nhà máy cán thép trong công ty Gang thép Thái Nguyên theo giá chu chuyển nội bộ - Ổn định và nâng cao đời sống của cán bộ nhân viên trong toàn nhà máy b Nhiệm vụ Sản xuất và cung ứng phôi thép cho các nhà máy cán thép thuộc công ty GTTN với yêu cầu: - Mác thép sản xuất: CT3 ÷ CT5, SS 400, SD 295A - Thép chất lượng cao - Quy cách phôi thép thỏi, thép đúc liên tục... trộn nước gang 300 tấn Gia công làm sạch thép phế Lò luyện siêu cao công suất 30T Phế phẩm Lò tinh luyện LF 40T Phế phẩm Lò đúc liên tục 4 dòng Phế phẩm Làm nguội, nghiệm thu, phân loại Phôi thành phẩm Phôi phế phẩm Cung cấp cho các nhà máy cán thép ( Nguồn: Phòng công nghệ ) 1.5 Kết cấu sản xuất của Nhà máy Nhà máy luyện thép Lưu Xá là một doanh nghiệp sản xuất thép phôi có những đặc điểm sau: Sản xuất

Ngày đăng: 20/04/2015, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan