đồ án Thiết kế máy cán uốn 4 trục.DOC

131 1.6K 13
đồ án Thiết kế máy cán uốn 4 trục.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Lời nói đầu 4 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ KỸ THUẬT CÁN UỐN THÉP TẤM. 1.1. Lý thuyết quá trình gia công biến dạng 5 1.1.1. Biến dạng của kim loại 5 1.1.2. Biến dạng dẻo của kim loại 6 1.1.3. Trạng thái ứng suất và phương trình dẻo 8 1.1.4. Những định luật cơ bản khi gia công kim loại bằng áp lực 10 1.2. Kỹ thuật cán uốn thép tấm 11 1.2.1. Khái niệm uốn 11 1.2.2. Quá trình uốn 12 1.2.3. Tính toán phôi uốn 13 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM VÀ CÁC LOẠI MÁY LỐC THÉP HIỆN CÓ. I. Giới thiệu về sản phẩm 16 II. Tìm hiểu về các loại máy lốc thép hiện có 18 2.1. Máy lốc 3 trục 18 2.2. Máy lốc 4 trục 20 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ LỰA CHỌN KẾT CẤU MÁY HỢP LÝ. 3.1. Tính toán lực uốn và lực đàn hồi khi uốn 23 3.2 Tính chọn công suất động cơ và phân phối tỷ số truyền trên các trục của hộp giảm tốc 24 3.2.1 Chọn công suất động cơ 25 3.2.2 Chọn tỷ số truyền 26 3.3. Tính chọn động học của bộ phận ép 27 3.4. Cách bố trí các trục 29 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU MÁY. 4.1 Tính toán hộp giảm tốc 30 Trang 1 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục 4.2 Thiết kế các bộ truyền 30 4.2.1 Thiết kế bộ truyền cấp nhanh 30 4.2.2 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 1 37 4.2.3 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 2 43 4.2.4 Thiết kế bộ truyền bánh răng ngoài 49 4.3 Thiết kế trục và then hộp tốc độ 56 4.3.1 Thiết kế trục 56 4.3.2 Thiết kế gối đỡ trục và tính then 70 4.4 Bôi trơn hộp giảm tốc 75 4.5 Thiết kế bộ truyền trục vít bánh vít 75 4.6 Thiết kế vít me đai ốc cơ cấu nâng 80 4.7 Thiết kế trục uốn chủ động I 83 4.8 Thiết kế hệ thống phanh hãm 88 4.9 Tính chọn khớp nối và trục nối 90 4.10 Tính toán hệ thống thuỷ lực và các phần tử trong hệ thống 92 1. Tính toán lực ép để chọn đường kính piston, xilanh, áp suất, lưu lượng dầu để chọn van,bơm,ốngdẫn 92 a. Tính lực ép, áp suất, đường kính piston trục II 93 b. Tính chọn piston cơ cấu nâng hạ trục chính 99 2. Tính chọn công suất bơm dầu 102 3. Tính van an toàn 104 4. Tính toán van cản 109 5. Tính toán ắcquy dầu 112 6. Lựa chọn cơ cấu đảo chiều 114 7. Chọn lọc dầu cho hệ thống 115 8. Thiết kế bình chứa dầu 117 9. Tính toán ống dẫn 119 CHƯƠNG V: QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY ĐỂ CÁN UỐN MỘT SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH 122 CHƯƠNG VI: LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MÁY. 6.1 Cách lắp đặt 127 6.2 Vận hành 127 Trang 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục 6.3 Bảo dưỡng 128 6.4 Sự cố 128 6.5 Khắc phục sự cố 129 Tài liệu tham khảo 130 Lời kết 131 Trang 3 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay nhu cầu về việc sử dụng các loại đường ống lớn ngày càng phổ biến đối với các ngành công nghiệp như: Dầu khí, thuỷ điện, vận chuyển hoá chất, chất đốt… là những ngành có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Để chế tạo ra các loại đường ống không chỉ có phương pháp uốn hàn mà còn có những phương pháp khác nhau như: Cán, ép, kéo… Tuy nhiên các phương pháp này chỉ thích hợp với việc sản xuất các đường ống cỡ nhỏ, còn đối với ống có đường kính lớn phương pháp uốn hàn tỏ ra có nhiều tính năng vượt trội hơn so với các phương pháp khác và nó đáp ứng được nhu cầu về việc sản xuất các đường ống cỡ lớn. Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, em được giao đề tài: Thiết kế máy cán uốn 4 trục làm đồ án tốt nghiệp. Bằng những kiến thức đã học cùng với quá trình tìm hiểu máy tại Xí Nghiệp Cơ Điện – Công ty Điện lực 3 trong thời gian thực tập tốt nghiệp, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy Lưu Đức Hoà và các thầy trong khoa Cơ khí, em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, do thời gian có hạn đồng thời vốn kiến thức còn nhiều hạn chế nên việc tính toán thiết kế máy không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được các thầy góp ý và sửa chữa để em ngày một hoàn thiện hơn trong quá trình thiết kế sau này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy cô trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Trang 4 b a p P b P P a P p l Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục CHƯƠNG I LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ KỸ THUẬT CÁN UỐN THÉP TẤM 1.1. Lý thuyết quá trình gia công biến dạng. 1.1.1. Biến dạng của kim loại. Dưới tác dụng của ngoại lực vật thể bị biến dạng theo các giai đoạn: Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo và phá huỷ.  Biến dạng đàn hồi. Là biến dạng bị mất đi ngay sau khi bỏ tải trọng, nếu giá trị của tải trọng đặt vào P ≤ P A ở trên biểu đồ thì khi tải trọng đặt vào mẫu bị kéo dài ra nhưng khi bỏ tải trọng thì nó trở về trạng thái ban đầu. Δ Biểu đồ quan hệ giữa lực và biến dạng  Biến dạng dẻo. Là biến dạng vẫn còn lại sau khi bỏ tải trọng, khi ta đặt tải trọng P > P A thì kim loại sẽ bị biến dạng nhưng khi ta bỏ tải trọng này thì kim loại vẫn giữ nguyên hình dáng mới bị biến dạng chứ không trở về hình dáng ban đầu được.  Phá huỷ. Là sự đứt rời giữa các phần tử của tinh thể khi biến dạng. khi ta đặt tải trọng P > P c thì mạng tinh thể của kim loại bị xô lệch, vỡ vụn phá hủy mạng tinh thể của kim loại. Trang 5 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục 1.1.2. Biến dạng dẻo của kim loại. 1. Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể. Được thể hiện bằng sự xê dịch của một phần đơn tinh thể so với phần kia của nó. Xê dịch do ứng xuất tiếp gây ra khi nó vượt quá một giá trị tới hạn ح k . Có hai dạng xê dịch: trượt và song tinh.  Theo hình thức trượt. Một phần tinh thể xê dịch song song với phần kia dọc theo một mặt phẳng gọi là mặt trượt hay là mặt xê dịch. ( H 1.2a ) Trượt là một dạng xê dịch cơ bản của kim loại và trong hợp kim.Trên mặt trượt các nguyên tử kim loại dịch chuyển tương đối với nhau một khoảng đúng bằng số nguyên lần thông số mạng, sau dịch chuyển các nguyên tử kim loại ở vị trí cân bằng mới, bởi vậy sau khi thôi tác dụng lực kim loại không trở về vị trí ban đầu. Hình 1.2 Sơ đồ biến dạng dẻo của trượt và song tinh  Theo hình thức song tinh. Là sự xắp xếp một phần tinh thể vào vị trí đối xứng gương với phần không biến dạng của nó. Mặt phẳng đối xứng gương được gọi là mặt phẳng song tinh. Khi tạo song tinh, các mặt phẳng nguyên tử của tinh thể xê dịch song song với mặt phẳng song tinh đi các khoảng cách khác nhau. 2. Biến dạng dẻo trong đa tinh thể. Biến dạng dẻo xảy ra trong nội bộ hạt và biến dạng ở vùng tinh giới hạt, sự biến dạng trong nội bộ hạt do trượt và song tinh. Đầu tiên sự trượt xảy ra ở các hạt có mặt trượt tạo với hướng của ứng suất chính một góc bằng hoặc xấp xỉ 45 o sau đó mới đến các mặt khác. Như vậy, biến dạng dẻo trong kim loại đa tinh thể xảy ra không đông thời và không đều. Dưới tác dụng của ngoại lực biên giới hạt của các tinh thể cũng bị biến dạng, khi đó Trang 6 τ τ τ τ τ (b)(a) Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục các hạt trượt và quay tương đối với nhau, do sự trượt và quay của các hạt trong các hạt lại xuất hiện các mặt thuận lợi mới giúp cho biến dạng trong kim loại tiếp tục phát triển. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo và biến dạng của kim loại. a, Ảnh hưởng của thành phần và tổ chức kim loại. Các kim loại khác nhau có các kiểu mạng tinh thể, lực liên kết giữa các nguyên tử khác nhau, do đó tính dẻo của chúng cũng khác nhau. Đối với các hợp kim kiểu mạng thường phức tạp, xô lệch mạng lớn, một số các nguyên tố tạo các hạt cứng trong tổ chức cản trở sự biến dạng do đó tính dẻo giảm. Thông thường kim loại sạch và hợp kim có cấu trúc một pha dẻo hơn kim loại có cấu trúc nhiều pha, các tạp chất thường tập trung ở biên giới hạt làm tăng xô lệch mạng cũng làm giảm tính dẻo của kim loại. b, Ảnh hưởng của nhiệt độ. Tính dẻo của kim loại phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ hầu hết các kim loại khi tăng nhiệt độ tính dẻo tăng. Khi tăng nhiệt độ, dao động nhiệt của các nguyên tử tăng đồng thời xô lệch mạng giảm, khả năng khuếch tán của các nguyên tử làm cho tổ chức đồng đều hơn. Một số kim loại và hợp kim ở nhiệt độ thường, tồn tại ở các pha kém dẻo, khi ở nhiệt độ cao chuyển biến thù hình thành pha có độ dẻo cao. c, Ảnh hưởng của ứng suất dư. Khi kim loại bị biến dạng nhiều, các hạt tinh thể bị vỡ vụn, xô lệch mạng tăng, ứng suất dư lớn làm cho tính dẻo của kim loại bị giảm mạnh (hiện tượng biến cứng). Khi nhiệt độ kim loại đạt từ 0,25 ÷ 0,3 T nc , ứng suất dư và xô lệch mạng giảm làm cho tính dẻo của kim loại phục hồi trở lại ( hiện tượng phục hồi ). Nếu nhiệt độ nung đạt tới 0,4T nc trong kim loại bắt đầu xuất hiện kết tinh lại, tổ chức kim loại sau khi kết tinh lại có hạt đồng đều và lớn hơn, mạnh tinh thể hoàn thiện hơn nên độ dẻo tăng. d, Ảnh hưởng của trạng thái ứng suất chính. Trạng thái ứng suất chính cũng ảnh hưởng đến tính dẻo của kim loại. Qua thực nghiệm người ta thấy rằng kim loại chịu ứng suất nén khối có tính dẻo cao hơn khi chịu ứng suất nén mặt, nén đường hoặc chịu ứng suất kéo. Ứng suất dư, ma sát ngoài làm thay đổi trạng thái ứng suất chính trong kim loại nên tính dẻo của kim loại cũng giảm. e, Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng Trang 7 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục Sau khi rèn, dập các hạt kim loại bị biến dạng do chịu tác dụng của mọi phía nên chai cứng hơn, đồng thời khi kim loại nguội dần sẽ kết tinh lại như cũ. Nếu tốc độ biến dạng nhanh hơn tốc độ kết tinh lại thì các hạt kim loại bị chai chưa kịp trở lại trạng thái ban đầu mà lại tiếp tục biến dạng, do đó ứng suất trong khối kim loại sẽ lớn, hạt kim loại giòn và có thể bị nứt. Nếu lấy hai khối kim loại như nhau cùng nung đến nhiệt độ nhất định rồi rèn trên máy búa và máy ép ta thấy mức độ biến dạng trên máy búa lớn hơn, nhưng độ biến dạng tổng cộng trên máy ép lớn hơn. 1.1.3. Trạng thái ứng suất và phương trình dẻo. Giả sử trong vật thể hoàn toàn không có ứng suất tiếp thì vật thể có 3 dạng ứng suất chính sau:  Ứng suất đường: 2 1 max σ τ = .  Ứng suất mặt: 2 21 max σσ τ − = .  Ứng suất khối: 2 maxmax max Τ− = σ τ . Nếu 1 σ = 2 σ = 3 σ thì τ = 0 và không có biến dạng. Ứng suất chính để kim loại biến dạng dẻo là giới hạn chảy ch σ . Điều kiện biến dạng dẻo.  Khi kim loại chịu ứng suất đường: 2 max1 ch ch σ τσσ =⇔=  Khi kim loại chịu ứng suất mặt: ch σσσ =− 21  Khi kim loại chịu ứng suất khối: ch σσσ =− minmax . Các phương trình trên gọi là phương trình dẻo. Hình 1.3 Trạng thái ứng suất Trang 8 δ 1 δ 1 δ 1 δ 2 δ 3 δ 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục Biến dạng dẻo chỉ bắt đầu sau khi biến dạng đàn hồi. Thế năng của biến dạng đàn hồi ở đây A o _ thế năng để thay đổi thể tích của vật thể. Trong trạng thái ứng suất khối, thế năng của biên dạng đàn hồi theo định luật Húc được xác định. ( ) 3 332211 εσεσεσ ++ =Α Như vậy, biến dạng tương đối theo định luật Húc: ( ) [ ] 321 1 1 σσµσε +−= E ( ) [ ] 312 E 1 2 σσµσε +−= ( ) [ ] 213 E 1 3 σσµσε +−= Theo trên thế năng toàn bộ của biến dạng được biểu thị: ( ) [ ] 313221321 2 2 1 σσσσσσµσσσ ++−++= E A Lượng tăng tương đối thể tích của vật trong biến dạng đàn hồi bằng tổng biến dạng trong 3 hướng vuông góc. ( ) 321321 21 σσσ µ σσσ ++ − =++= ∆ EV V Ở đây: µ _hệ số pyacon tính đến vật liệu biến dạng. E_Môđun đàn hồi của vật liệu. Thế năng làm thay đổi thể tích bằng: ( ) 2 321 321 0 6 21 32 1 εεε µ σσσ ++ − = ++ ∆ = EV V A Thế năng để thay đổi vật thể: ( ) ( ) ( ) [ ] 2 31 2 32 2 210 6 1 σσσσσσ µ −+−+− + =−= E AAA h Vậy thế năng đơn vị để biến hình khi biến dạng đường sẽ là: 2 2 6 1 ch E A σ µ + = ⇒ ( ) ( ) ( ) const c ==−+−+− 22 31 2 32 2 21 2 σσσσσσσ Đây gọi là phương trình năng lượng của biến dạng dẻo. Khi các kim loại tấm biến dạng ngang không đáng kể nên ( ) 312 σσµσ += Khi biến dạng dẻo ( không tính đến biến dạng đàn hồi ) thể tích của vật thể không đổi Vậy 0 =∆ V Trang 9 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục ⇒ ( ) 321 21 σσσ µ ++ − E = 0 Từ đó: 021 =− µ Vậy 5,0= µ ⇒ ( ) 312 2 1 σσσ += Vậy phương trình dẻo có thể viết: chch σσσσ 15,1 3 2 31 ≈=− Trong trượt tinh khi 31 σσ −= trên mặt nghiêng ứng suất pháp bằng 0. Ứng suất tiếp khi α = 45˚ 2 21 max σσ τ + = So sánh với phương trình dẻo khi 31 σσ −= ch ch K σ σ τ 58,0 3 max === Vậy ứng suất tiếp lớn nhất là: ch K σ 58,0= : gọi là hằng số dẻo. Ở trạng thái ứng suất khối phương trình dẻo có thể viết: ch constK σσσ 15,12 31 ≈==− 1.1.4. Những định luật cơ bản khi gia công kim loại bằng áp lực. 1. Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo. Biến dạng dẻo kim loại, đồng thời với biến dạng dẻo có xảy ra biến dạng đàn hồi. Quan hệ giữa lực và biến dạng khi biến dạng đàn hồi tuân theo định luật Húc. 2. Định luật ứng suất dư. Trong bất cứ một kim loại biến dạng nào cũng được sinh ra một ứng suất dư cân bằng nhau. Ứng suất dư này tồn tại bên trong vật thể đến khi biến dạng làm giảm tính dẻo, độ bền và độ giai va chạm làm cho vật thể biến dạng hoặc phá hủy. khi phân tích ứng suất chính cần tính đến ứng suất dư và khắc phục hậu quả do nó sinh ra. 3. Định luật thể tích không đổi. Thể tích của vật thể trước và sau khi cán không đổi. Định luật này có ý nghĩa thực tiễn nó cho biết chiều dài sau khi biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực. Trang 10 [...]... nay có hai loại máy lốc thép là máy lốc 3 trục và máy lốc 4 trục Máy lốc 3 trục Đối với máy lốc 3 trục ta có thể có nhiều phương án cuốn ống khác nhau Ở đây ta có 3 phương án điển hình Phương án 1: Hai trục ép đặt phía dưới Trang 18 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục Hình 2.5  Ưu điểm: Kiểu máy cuốn hai trục ép đặt phía dưới này được sử dụng để cuốn những vật liệu dày có kết cấu phức tạp,... phôi Sau đó ta khởi động động cơ chính để cuốn ống cho đến khi ống được cuốn xong Trang 22 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục CHƯƠNG III THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ LỰA CHỌN KẾT CẤU MÁY HỢP LÝ 3.1 Tính toán lực uốn và lực đàn hồi khi uốn Phôi có các thông số sau: - Uốn ống với đường kính Φmax = 240 0 (mm) - Các thông số kỹ thuật của phôi: + Dài: 7 540 (mm) = 75 ,4 (dm) + Rộng: 1800 (mm) = 18 (dm) + Cao:... vít me là thép 40 X tôi cải thiện có σ k = 800 (N/mm2), σ ch = 500 (N/mm2), HB = 230 3 .4 Cách bố trí các trục (hình 3 .4) trục I 60° trục IV trục III trục II Hình 3 .4 Trang 29 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 4. 1 Tính toán hộp giảm tốc Xác định công suất động cơ, số vòng quay trên trục, phục vụ các bước tính toán thiết kế các bộ truyền,... hồi khi uốn Trong quá trình uốn không phải toàn bộ kim loại phần cung uốn đều chịu biến dạng dẻo mà có một phần còn lại ở biến dạng đàn hồi Vì vậy khi không còn lực tác dụng của Trang 14 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục các trục uốn thì vật uốn hoàn toàn như hình dáng kích thước như đã lựa chọn ban đầu đó là hiện tượng đàn hồi sau khi uốn r Khi uốn α α+β Sau khi uốn Hình 1.6 Tính toán đàn... thành thì kết thúc một quá trình cuốn Máy lốc 4 trục 60° trục III Trang 20 trục I trục IV Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục Hình 2.9 trục II Cũng dựa trên nguyên tắc phôi được ép nhờ hai trục III và IV, đồng thời được cuốn sang phải và trái thông qua chuyển động quay của trục cuốn I So với máy cuốn 3 trục, ở đây ta có thể lốc được các ống có chiều dày khác nhau qua khe hở giữa hai trục uốn I... để cuốn ống từ máy lốc 3 trục Từ đó phương án 3 là phương án có hiệu quả và đảm bảo tính kinh tế cho việc chế tạo vì: + Kết cấu máy đơn giản, làm việc có năng suất cao + Dụng cụ chi tiết dễ chế tạo, dễ mua + Đảm bảo tính kinh tế cao, dễ sửa chữa Ta có sơ đồ động của máy như sau: Trang 19 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục 1 M 2 3 1_Phanh 4 2_Động cơ 5 6 3_Bộ truyền đai M 7 8 4_ Hộp giảm tốc... n  A 2 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục 2  1,05.10 6  1,3.125 A = ( 2,87 + 1) 3   502.2,87  0,3.10 34, 8 = 247 ( mm )    Chọn A = 248 (mm) 6 Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng Vận tốc vòng của bánh răng trụ: V = π d1 n1 2.π A.n1 2.3, 14. 248 .2970 = = = 20( m / s ) 60.1000 60.1000.( i + 1) 60.1000.( 2,87 + 1) Vậy chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng... 60° M P fms4 f1 F1 f2 f3 F2 F3 Hình 3.1 3.2 Tính chọn công suất động cơ và phân phối tỷ số truyền trên các trục của hộp giảm tốc Trang 24 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục Sơ đồ động của hộp giảm tốc 1 i3 2 3 ibr 1_Trục uốn 4 5 2_Bộ truyền bánh răng trong 3_Hộp giảm tốc M 4_ Phanh i2 5_Độnh cơ i1 Hình 3.2 3.2.1 Chọn công suất động cơ - Để chọn công suất động cơ ta tính công suất cần thiết N... khi uốn Trong thực tế bán kính lớp trung hòa có htể xác định theo công thức gần đúng ρ = r + x.S Trong đó: r_bán kính uốn phía trong x_hệ số xác định khoảng cách lớp trung hòa đến bán kính uốn phía trong r 2 Tính chiều dài phôi S α l2 l1 p Hình 1.5 Trang 13 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục Chiều dài phôi được tính theo công thức: L = l1 + l 2 + Trong đó: πϕ ( r + xs ) 180 r_bán kính uốn. .. nhanh 1 Chọn vật liệu Thiết kế hộp giảm tốc làm việc 8 năm, một năm làm việc 300 ngày, ngày làm việc 8 giờ + Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện Cơ tính: σ ch = 45 0( MPa ) σ ch = 45 0( MPa ) HB = 240 + Bánh nhỏ: Thép 40 thường hóa Cơ tính: Trang 30 σ ch = 540 ( MPa ) Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục σ ch = 270( MPa ) HB = 200 2 Định ứng suất cho phép a, Ứng suất tiếp xúc cho phép ′ [σ ] tx = [σ . 27 3 .4. Cách bố trí các trục 29 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU MÁY. 4. 1 Tính toán hộp giảm tốc 30 Trang 1 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn 4 trục 4. 2 Thiết kế. truyền 30 4. 2.1 Thiết kế bộ truyền cấp nhanh 30 4. 2.2 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 1 37 4. 2.3 Thiết kế bộ truyền cấp chậm 2 43 4. 2 .4 Thiết kế bộ truyền bánh răng ngoài 49 4. 3 Thiết kế trục và then. 56 4. 3.1 Thiết kế trục 56 4. 3.2 Thiết kế gối đỡ trục và tính then 70 4. 4 Bôi trơn hộp giảm tốc 75 4. 5 Thiết kế bộ truyền trục vít bánh vít 75 4. 6 Thiết kế vít me đai ốc cơ cấu nâng 80 4. 7 Thiết

Ngày đăng: 20/04/2015, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan