đồ án Thiết kế bến tầu 15000DWT cảng Lê Chân – Hải Phòng

149 1.1K 4
đồ án Thiết kế bến tầu 15000DWT cảng Lê Chân – Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Cùng hoà nhập chung với sự phát triển chung của đất nớc thì ngành giao thông vận tải và xây dựng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Với lợi thế về địa lí và tự nhiên có hơn 3.200 km bờ biển chạy dài dọc đất nớc, có trên 11.035 km sông hồ đổ ra biển cho chúng ta một tiềm năng kinh tế biển rất lớn và đặc biệt chúng ta có hệ thống gồm 2360 sông suối với tổng chiều dài khoảng 198.000km với khoảng 41.000km có thể sử dụng vận tải thuỷ và sông, suối nớc ta nớc chảy quanh năm mà không bị gián đoạn bởi thời kỳ đóng băng nh ở các nớc hàn đới đó chính là những tiềm năng lớn cần đợc khai thác. Mặt khác cùng với một nguồn nhân lực dồi dào, diện tích đất đai 330368 km 2 , giàu tài nguyên, khoáng sản, nằm trong khu vực phát triển kinh tế năng động sẽ là những thuận lợi rất lớn cho sự phát triển của đất nớc. Cùng với các ngành giao thông khác, giao thông đờng thuỷ giữ vai trò vô cùng quan trọng. Hiện nay, giao thông đờng sắt chỉ vận chuyển hàng hoá trong nớc, giao thông đờng bộ chỉ đáp ứng đợc một phần việc luân chuyển hàng hoá với một số nớc lân cận (Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc); còn vận tải đờng không là một ngành còn non trẻ, cớc phí vận chuyển rất cao. Trong khi đó, ngành vận tải thủy đã có từ rất lâu, khối lợng vận chuyển lớn, chi phí thấp, có thể lu thông hàng hoá trực tiếp ở trong nớc và với nhiều nớc trên thế giới. Cảng là một trong những yếu tố chính của ngành giao thông thuỷ và cũng là đầu mối giao thông tập trung cho mọi phơng tiện vận tải, là cửa ngõ giao lu nền kinh tế, thơng mại trong nớc cũng nh với nớc ngoài. Hệ thống cảng nói riêng và giao thông thủy nói chung có thể xem là một động lực chính hình thành và thúc đẩy nền kinh tế trong từng vùng nói riêng và cả nớc nói chung. Đồ án tốt nghiệp không những giúp cho sinh viên có nhận thức nhất định về công tác thiết kế và sản xuất ngoài thực tế mà còn giúp sinh viên nắm vững lại những kiến thức đã đợc học. Có thể nói thông qua làm đồ án tốt nghiệp sinh viên sẽ hoàn thiện hơn về nhiều mặt và là cầu nối giữa kiến thức học đợc trong nhà trờng và thực tế. Theo sự phân công của bộ môn, đề tài tốt nghiệp của em là: 1 Thiết kế bến tầu 15000DWT cảng Lê Chân Hải Phòng Đây là công trình đợc xây dựng tại phờng Máy Chai, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. Nhiệm vụ chủ yếu của cảng là xuất nhập hàng Container và hàng bao kiện. Đồ án gồm các nội dung chính sau: - Thiết kế quy hoạch. - Thiết kế kỹ thuật. - Thiết kế thi công công trình. - Tính dự toán công trình. Sau 15 tuần, đồ án đã đợc hoàn thành. Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân còn có sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô trong bộ môn Cảng - Đờng thuỷ cùng các bạn trong lớp đã giúp em hoàn thành đồ án. Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo, Thạc sĩ Nguyễn Anh Tuấn trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp của mình. Do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế nên mặc dù rất nỗ lực nhng đồ án không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy và các bạn để đồ án đợc hoàn thiện hơn. Hà nội ngày 21 tháng 1 năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Trần Huân 2 Chơng I giới thiệu chung 1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội 1.1.1. Các tỉnh khu vực phía Bắc 1) Khái quát chung Khu vực nghiên cứu bao gồm ba khu vực kinh tế là đồng bằng Sông Hồng (11 tỉnh), khu vực Đông Bắc (11 tỉnh) và Tây Bắc (3 tỉnh) nằm ở phía bắc của Việt Nam với tổng diện tích là 115.715 km 2 - chủ yếu là đất sử dụng cho nông nghiệp và công nghiệp. Khí hậu của khu vực nghiên cứu là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một số khoáng sản và tài nguyên của khu vực đóng vai trò then chốt trong nền công nghiệp của cả nớc đó là: Than ở Quảng Ninh với trữ lợng trên 3 tỷ tấn; Đá vôi ở hầu hết các tỉnh trung du, miền núi với trữ lợng hàng chục tỷ m 3 ; Quặng Pirit ở Ba trại với trữ lợng 12 triệu tấn Ngoài ra ở thềm lục địa Thái Bình - Nam Định còn có khả năng có dầu khí, trữ lợng đang đợc thăm dò. Với 470 km bờ biển (thuộc các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình) và nhiều cửa sông lớn trong vùng, cho phép hàng năm khai thác khoảng 500.000 tấn cá và hải sản các loại trong đó có 62 loại hải sản có giá trị xuất khẩu cao, nhiều trung tâm sản xuất muối ăn, muối phục vụ công nghiệp tập trung ở Thái Bình, Hải Phòng, Nam Định với khối lợng bình quân hàng năm 100.000 tấn cung cấp cho cả vùng. Dân số tại khu vực nghiên cứu khoảng 28,3 triệu ngời chiếm 36% dân số của cả nớc. Tốc độ phát triển dân số khoảng 1,4 % trong 10 năm trớc đây và 1,2% của 5 năm vừa qua. Tỷ lệ dân số giữa khu vực đồng bằng sông Hồng với khu vực Đông Bắc và Tây Bắc lần lợt là 60%, 30% và 10%. Lực lợng lao động khá dồi dào, dân trí phát triển tơng đối cao so với các vùng khác trong cả nớc, có điều kiện tiếp thu đợc khoa học kỹ thuật tiên tiến phục vụ trong các ngành kinh tế và công nghiệp lớn, hiện đại. Với số lợng trên 1,65 triệu ngời lao động có trình độ kỹ thuật trung học, cao đẳng, đại học trong số đó lực lợng lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm xấp xỉ 20% là một vốn quý đóng góp vào sự phát triển kinh tế trong khu vực. Theo thống kê năm 1999 thì lực lợng lao động trong khu vực chiếm 48% dân số, trong đó nông lâm ng nghiệp chiếm 74,7%, công nghiệp và xây dựng chiếm 12,7%, du lịch dịch vụ chiếm 13,6%. 3 Là một trong những quốc gia nghèo với tổng thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 300 USD, Việt Nam đang chuyển đổi sang nền kinh tế mở hiện đại. Tốc độ phát triển trung bình của GDP giai đoạn 1991 - 1997 là khoảng 8%, cuộc khủng khoảng tài chính năm 1997 làm cho tốc độ này giảm nhẹ từ năm 1998. Ngành công nghiệp phát triển một cách đáng kể trong khi đó tỷ trọng trong ngành nông nghiệp lại giảm đi. Năm 1999, GDP của khu vực nghiên cứu chỉ chiếm 25% tổng GDP của cả nớc, và phần lớn là từ khu vực Đồng bằng Sông Hồng. GDP trên đầu ngời khoảng 4,34 triệu đồng Việt Nam. Chi tiết xem các Bảng 0 -, Bảng 0 -, Bảng 0 - Bảng 0-: Tổng hợp các chỉ tiêu KTXH khu vực nghiên cứu năm 2000 TT Chỉ tiêu Đơn vị Cả nớc KVNC ĐBSH Đ.Bắc T.Bắc 1 2 3 4 5 6 7 8 Diện tích Dân số GDP (giá 1994) Cơ cấu kinh tế - Nông, lâm, ng - Công nghiệp - Dịch vụ GDP/Ngời GTKNXK GTKNXK/Ngời LTbq đầu ngời Km2 10 3 ng 10 9 đ % % % % 10 3 đ 10 6 USD USD Kg/ng 332827 77685,5 271965 100 23 35,5 41,5 3500,8 14308 184 443,9 117293 28257,8 79223 100 23,3 31,6 45,1 2803,5 3834 135 316,7 12500 17017,7 57699 100 20,2 33,3 46,5 3390,5 3004 176 403,9 77921 8952,4 17928 100 29,8 29,4 40,8 2002,5 652 75 280,5 26872 2287,7 3594 100 39,9 15,6 44,4 1571 134 9 265,6 Bảng 0-: Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KTXH khu vực nghiên cứu năm 2010 TT Chỉ tiêu Đơn vị Cả nớc Khu vực nghiên cứu Tổng ĐBSH Đ.Bắc T.Bắc 1 2 3 4 5 Dân số GDP (giá 1994) Cơ cấu kinh tế - Nông, lâm, ng - Công nghiệp - Dịch vụ GDP/Ngời Sản lợng LTQT 10 3 ng 10 9 đ % % % % 10 3 đ 1000T 83075 547614 100 16,7 47,8 35,5 6592 40000 30333 152815 100 23,6 34 42,2 5037 10563 16093 114481 100 14,5 43,8 41,7 7113 6105 11814 31958 100 24 36,9 39,1 2705 3849 2426 6376 100 32,5 21,5 46 2628 609 Bảng 0-: Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển KTXH khu vực nghiên cứu năm 2020 4 TT Chỉ tiêu Đơn vị Cả nớc Khu vực nghiên cứu Tổng ĐBSH Đ.Bắc T.Bắc 1 2 3 4 5 Dân số GDP (giá 1994) Cơ cấu kinh tế - Nông, lâm, ng - Công nghiệp - Dịch vụ GDP/Ngời Sản lợng LTQT 10 3 ng 10 9 đ % % % % 10 3 đ 1000T 98619,2 1027946 100 12 37,6 30,4 10423 42000 36010,6 283538 100 22,2 40,7 40,4 7873 11123 19104,9 219240 100 10,2 53,3 36,5 11475 6308 14024,9 54097 100 29 43 38 3856 4154 2880,8 10201 100 27,3 25,8 46,9 3542 661 2) Định hớng phát triển một số ngành kinh tế khu vực nghiên cứu Trên quan điểm phát triển có hiệu quả cao, phát triển kinh tế đi đôi với phát triển xã hội, chú ý bảo vệ phát triển môi trờng và đảm bảo an ninh quốc phòng. Đầu t có trọng điểm kết hợp đầu t mở rộng trên cơ sở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh làm nền tảng động lực lôi kéo kinh tế toàn vùng phát triển. Với đặc điểm là một vùng sinh thái đông dân c, diện tích đất canh tác bình quân thấp nhất trong nớc chỉ 0,28 ha/hộ dân, với thế mạnh là vùng công nghiệp phát triển, các ngành kinh tế chủ đạo là khai thác và chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng và phân bón vì vậy định hớng phát triển kinh tế của vùng là đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng đến mức cần thiết nhằm phục vụ và thúc đẩy phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công mỹ nghệ, công nghiệp làm hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, thâm canh tăng năng suất khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, từng bớc cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân trong vùng. Trên cơ sở đó định ra mục tiêu của một số ngành chủ yếu nh sau: Nông nghiệp: Phát triển theo hớng thâm canh tăng năng suất đồng thời chú trọng sản xuất gạo có chất lợng cao cung cấp cho thị trờng trong nớc, phát triển chăn nuôi gia súc, sản xuất các loại hoa quả nhiệt đới có chất l- ợng cao cho xuất khẩu, sản xuất các loại rau sạch, rau mùa đông cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu, phát triển nghề nuôi tơ tằm, nuôi cá nớc ngọt, nớc lợ và các loại thuỷ sản nh ba ba, lơn, ếch v.v Công nghiệp nhiên liệu và năng lợng: Mở rộng các nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình để đạt công suất dự kiến: Phả Lại 2 công suất 300MW, Quảng Ninh công suất 300MW, Na Dơng công suất 100MW, Normura Hải Phòng có công suất 50MW, chuẩn bị đầu t xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La. Công nghiệp khai thác và0 chế biến than: Dự kiến đến năm 2005 sản xuất 13,5 triệu tấn, năm 2010 sản xuất 16,5 triệu tấn, sau năm 2010 trên 20 triệu tấn. 5 Công nghiệp vật liệu xây dựng: Ưu tiên sản xuất xi măng, khai thác đá vôi phục vụ ngành công nghiệp sản xuất xi măng dự kiến công suất các nhà máy trong toàn vùng đến năm 2005 là 9,3 triệu tấn, năm 2010 là 13,9 triệu tấn sau năm 2010 là 20 triệu tấn. Công nghiệp sản xuất thép, kim loại: Dự kiến giai đoạn năm 2000 - 2010 có các mặt hàng thép, phôi thép và thép tấm ở các nhà máy Thái Nguyên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội với công suất tổng cộng vào năm 2005 là 1,2 triệu tấn, năm 2010 là 1,25 triệu tấn. Công nghiệp hoá chất phân bón: Mở rộng các nhà máy hiện có nh Supe phốt phát Lâm Thao, phân đạm Hà Bắc, phân lân nung chảy Văn Điển, xây dựng nhà máy sản xuất DAP ở Quảng Ninh tận dụng nguyên liệu Apatít để giảm khối lợng DAP nhập ngoại. Dự kiến sản lợng phân lân đạt 1,2 - 1,3 triệu tấn; NPK đạt 350 - 470 nghìn tấn; Đạm đạt 410 - 490 nghìn tấn. Ngoài ra các ngành công nghiệp khác nh công nghiệp điện tử, chế biến l- ơng thực, giầy da, may mặc và phục vụ du lịch cũng cần đợc chú trọng phát triển. Khai thác có hiệu quả cảng biển Hải Phòng - Cái Lân, dải công nghiệp dọc Quốc lộ 18, hình thành vành đai công nghiệp của thủ đô Hà Nội. 3) Quy hoạch phát triển vùng và công nghiệp Hiện tại, khu vực đồng bằng Sông Hồng vẫn duy trì quá trình phát triển truyền thống. Tuy nhiên, Việt Nam đang từng bớc bớc sang giai đoạn phát triển kinh tế nhanh chóng từ khi thực hiện chính sách đổi mới. Mặc dù, nền kinh tế thị trờng đã làm cho ngành nông nghiệp phát triển, song ngành công nghiệp cũng tăng trởng rất nhanh và ổn định hơn. Thay đổi cơ cấu công nghiệp đang là vấn đề quan tâm hàng đầu và sẽ đợc củng cố ít nhất là trong thời gian ngắn hạn và trung hạn. Do tầm quan trọng của ngành nông nghiệp và công nghiệp ở khu vực đồng bằng Sông Hồng, quy hoạch tổng thể của khu vực đồng bằng sông Hồng sẽ tập trung nhiều hơn vào sự phát triển của công nghiệp và nông nghiệp. Theo quy hoạch tổng thể, các khu công nghiệp ảnh hởng đáng kể tới việc vận chuyển hàng hoá dự kiến xung quanh khu tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Sự phát triển của các khu công nghiệp này sẽ đóng góp vào nền kinh tế của khu vực đồng bằng Sông Hồng và hy vọng lợi ích của nó sẽ lớn hơn cho cả nớc. Tại khu vực này, các nhà máy công nghiệp sau đây đã ảnh hởng và sẽ tiếp tục ảnh hởng đến việc vận chuyển hàng hoá: nhà máy thép, nhà máy xi măng, và đặc biệt là các nhà máy nhiệt điện sử dụng than và nhà máy phân đạm. Các nhà máy sản xuất thép tập trung chủ yếu ở Hải Phòng và Thái Nguyên. Những nhà máy này sẽ đợc phát triển tại Hà Nội và Quảng Ninh. Hiện tại các nhà máy xi măng đợc phân bố chủ yếu ở Hải phòng và Hải Dơng. Các nhà máy xi măng sẽ đợc mở rộng, nâng cao công xuất không những ở khu vực hiện tại mà ở cả các tỉnh khác nh Ninh Bình và Quảng Ninh. 6 Các nhà máy phân đạm tập trung chủ yếu ở Văn Điển và Ninh Bình, một nhà máy phân đạm mới dự tính đợc xây dựng tại Hải Phòng. Các nhà máy nhiệt điện dùng than ở khu vực phía Bắc tập trung chủ yếu ở Phả Lại, Uông Bí và Ninh Bình. Mặc dù đã có kế hoạch khôi phục và xây dựng mới các nhà máy nhiệt điện nhng dờng nh chỉ có việc mở rộng nhà máy nhiệt điện Phả Lại là có ảnh hởng đến việc vận chuyển hàng hoá trong tơng lai. 1.1.2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 1) Quy mô Địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bao gồm 5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng là Hà Nội, Hải Dơng, Hng Yên, Hải Phòng và Quảng Ninh với diện tích 10910 km2 chiếm trên 3,3% diện tích cả nớc và dân số năm 2000 ớc tính khoảng 8184.3 nghìn ngời, chiếm 10,5% dân số cả nớc. Bảng 0-: Dân số Vùng KTTĐ phía Bắc năm 2000 Tỉnh Diện tích (km2) Dân số (Nghìn ngời) Mật độ dân số (Ngời/km2) Toàn vùng Hà Nội Hải Phòng Hải Dơng Hng Yên Quảng Ninh 10910 921 1519 1648 923 5899 8184.3 2736.4 1690.8 1657.5 1081.9 1017.7 750.2 2971.1 1113.1 1005.8 1172.2 172.5 2) Tiềm năng và lợi thế so sánh Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là vùng có tiềm năng kinh tế - xã hội t- ơng đối đa dạng, cho phép phát triển kinh tế theo hớng đa ngành. Trớc hết, vùng này có tiềm năng đáng kể về nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng lúa nớc nói riêng có thuận lợi cơ bản là đất đai phì nhiêu, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ thâm canh vợt trội các vùng khác. Nớc tới cho cây trồng tơng đối đầy đủ. Trên địa bàn của vùng kinh tế trọng điểm này có các sông lớn nh sông Hồng và sông Thái Bình chảy qua. Lu lợng hàng tháng của hai sông này lên tới 2 tỷ m3, không những cung cấp nớc mà còn thờng xuyên bồi đắp phù sa, góp phần làm tăng độ phì cho đất đai. Công tác thuỷ lợi đã đợc chú ý xây dựng từ nhiều năm trớc đây nên hệ thống thuỷ nông tốt hơn nhiều so với các vùng khác. Riêng hệ thống thuỷ nông Bắc Hng Hải xây dựng năm 1958 và tiếp tục đợc đầu t nâng cấp nên đến nay đã có công suất tới 13 vạn ha và công suất tiêu là 14 vạn ha. Đất cha sử dụng cũng còn trên 333,3 nghìn ha, trong đó 33,4 nghìn ha đất bằng, 198,4 nghìn ha đất đồi núi và 24,6 nghìn ha đất có mặt nớc. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ còn có tiềm năng nhất định về rừng và kinh tế rừng. Theo tài liệu điều tra đất năm 2000 thì vùng này có 265,6 nghìn ha đất có rừng, trong đó Quảng Ninh có 228,7 nghìn ha. Riêng rừng Quảng Ninh 7 năm 1999, trữ lợng gỗ đã có gần 5,8 triệu m3 và trên 87,2 triệu cây tre, nứa. Đáng chú ý là rừng quế Quảng Hà, Tiên Yên, Ba Chẽ với diện tích 3,5 nghìn ha; rừng thông nhựa Đông Triều, Uông Bí, Yên Hng, Hoành Bồ với diện tích 24,2 nghìn ha. Quảng Ninh là tỉnh có diện tích rừng thông nhựa và nhựa thông khai thác hàng năm lớn nhất trong số các tỉnh phía Bắc. Ngoài ra, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ còn có khu rừng nguyên sinh Cát Bà với diện tích 570 ha. Rừng nguyên sinh Cát Bà hoang sơ, rậm rạp, có chỗ còn cha in dấu chân ngời. Trong rừng Cát Bà có nhiều loại gỗ quý nh lim, lát, muồng, và nhiều loại chim, thú lạ nh trăn gấm, trăn gió, tắc kè hoa, tắc kè xanh, khỉ bạc má, sóc bụng đỏ, hoạ mi, đại bàng đất Tiềm năng phát triển nuôi trồng và khai thác thuỷ sản cũng tơng đối lớn. Ngoài diện tích ao hồ, đầm, sông ngòi và ruộng nớc, vùng kinh tế trọng điểm này còn có vùng biển Quảng Ninh và Hải Phòng. Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km. Dọc bờ biển Quảng Ninh có 40 nghìn ha bãi triều, 20 nghìn ha eo vịnh và hàng chục vạn ha vùng nông ven bờ vịnh có thể nuôi tôm, cá, trai ngọc và các loại hải sản quý hiếm khác. Biển Quảng Ninh có thể khai thác mỗi năm 50 nghìn tấn Hải sản trong đó có 20 - 25 nghìn tấn cá. Biển Hải Phòng có ba ng trờng lớn với tổng diện tích trên 1250 hải lý vuông, trong đó ng trờng Cát Bà có 450 hải lý vuông: Bạch Long Vĩ và Long Châu - Ba Lạt mỗi ng trờng 400 hải lý vuông. Trữ lợng cá thuộc ba ng trờng này cho phép đánh bắt mỗi năm 4 - 5 vạn tấn. Ngoài cá, biển Hải Phòng còn có trên 390 loài hải sản khác, trong đó nhiều loại có giá trị xuất khẩu. Riêng tôm vùng biển ven các cửa sông của Hải Phòng đã có 47 loài trong đó có 7 loài tôm he. Hải Phòng cũng có 23 nghìn ha bãi triều ven bờ và 5 nghìn ha mặt nớc xung quanh 366 hòn đảo có thể phát triển nuôi trai ngọc, nuôi tôm và cá song xuất khẩu. Về tài nguyên khoáng sản, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có trữ lợng lớn về than đá, đá vôi và cao lanh. Kết quả thăm dò và khảo sát hiện cho thấy vùng này chiếm 20% trữ lợng đá vôi sản xuất xi măng của cả nớc; 40% trữ l- ợng cao lanh sản xuất gốm sứ và gạch chịu lửa; 98% trữ lợng than đá. Đó là cha kể đá ốp lát, đá xây dựng, đất làm gạch ngói: cát thuỷ tinh và nhiều loại khoáng sản quý hiếm khác. Vùng than Quảng Ninh đã đợc khai thác từ lâu. Đây là trọng tâm công nghiệp than của đất nớc với trữ lợng thăm dò 3,6 tỷ tấn và trữ lợng dự báo khoảng 6.6 tỷ tấn. Phần lớn than Quảng Ninh là than antranxit chất lợng cao. Trong quá trình tìm kiếm dầu khí, các nhà địa chất còn phát hiện ra bể than nâu vùng trũng Đồng bằng sông Hồng với trữ lợng dự báo 240 tỷ tấn trong đó một phần nằm trong lòng đất của Hà Nội, Hải Dơng và Hng Yên. Theo đánh giá ban đầu, than nâu vùng trũng Đồng bằng sông Hồng là loại có chất lợng tốt với nhiệt năng trung bình 6500 kcal/kg, độ tro 5 - 15%: chất bốc 40% và hàm lợng lu huỳnh 0,4% có thể sử dụng làm nguyên liệu phục vụ công nghiệp nhiệt điện và sản xuất xi măng. Nguồn tài nguyên khoáng sản nêu trên cùng với tài nguyên khoáng sản của các vùng phụ cận và nhập khẩu đã và đang tạo điều kiện cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn nh sản xuất 8 điện, than, xi măng, thép, cơ khí, dệt may và sản xuất nớc giải khát. Những năm vừa qua, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã sản xuất ra 98% sản lợng than; 28% sản lợng xi măng; 27% thép cán, 40% máy cắt gọt kim loại, lắp ráp 51% Ô tô và 42% xe máy; sản xuất 42% sản lợng sơn; 37% giầy vải: 38% quần áo dệt kim và 25% sản lợng bìa của cả nớc. Ngoài ra, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ còn có thế mạnh về cơ khí đóng tầu biển, sản xuất toa xe hoả và lắp ráp đồ điện tử. Riêng tivi mỗi năm đã lắp ráp đợc 40 vạn chiếc và sản xuất đợc gần 2 nghìn bóng đèn hình. Đáng chú ý, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã và đang hình thành nhiều khu công nghiệp và khu chế xuất quan trọng. Đến nay toàn vùng kinh tế trọng điểm này đã có 10 khu công nghiệp đợc phê duyệt (Hà Nội 5, Hải Phòng 3, Quảng Ninh 1, Hải Dơng 1) với tổng diện tích 1200 ha. Những khu công nghiệp và khu chế xuất này sẽ là một trong những mũi đột phá, thúc đẩy kinh tế tăng trởng nhanh, không chỉ đối với vùng kinh tế trọng điểm này mà còn có ý nghĩa lan toả ra các vùng phụ cận và cả nớc. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ còn có lợi thế to lớn trong việc phát triển du lịch và dịch vụ. Từ lâu Hà Nội đã trở thành trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, kinh tế, ngoại giao của cả nớc. Hải Phòng là thành phố cảng, có sân bay và có những điểm du lịch nổi tiếng nh Đồ Sơn, Cát Bà, Núi Voi. Quảng Ninh - ngoài tầm cỡ là trung tâm công nghiệp than của cả nớc, còn có Vịnh Hạ Long đợc UNESCO xếp vào danh sách di sản thiên nhiên thế giới. Quảng Ninh còn có biên giới với Trung Quốc với chiều dài khoảng 170 km, trong đó có cửa khẩu Móng Cái thông thơng với khu Khai Phát của Trung Quốc. Một khi cảng nớc sâu Cái Lân xây dựng xong thì Quảng Ninh sẽ trở thành đầu mối quan trọng mở cửa ra biển không chỉ của vùng Đông Bắc Việt Nam mà còn có thể vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu quá cảnh của các tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc và phía Bắc Lào. Sau nhiều năm đầu t xây dựng, đến nay vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã có hệ thống giao thông tơng đối hoàn chỉnh với đầy đủ các loại hình vận tải: Đờng bộ, đờng sông, đờng biển, đờng sắt và đờng hàng không. Đờng bộ có các tuyến quan trọng nh quốc lộ 1, quốc lộ 5, quốc lộ 10, 18, 183, Láng- Hoà Lạc. Đờng sắt có tuyến Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Hải Dơng - Hải Phòng Vận tải biển có cảng Hải Phòng công suất 10 triệu tấn/năm và cảng Cái Lân đang xây dựng với công suất thiết kế 15 - 20 triệu tấn/năm. Vận tải hàng không có sân bay quốc tế Nội Bài và sân bay Cát Bi (Hải Phòng). Hệ thống giao thông này cho phép phát triển giao lu kinh tế giữa các địa phơng trong vùng cũng nh giữa vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với các vùng khác trong nớc và với nớc ngoài. Một u thế lớn khác là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ hiện có lực lợng đông đảo các cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý kinh tế, đặc biệt là ở Hà Nội. Trên địa bàn Hà Nội có 43 trờng đại học và cao đẳng, 34 trờng trung học chuyên nghiệp và 40 trờng đào tạo nghề. Hà Nội hiện chiếm trên 18% số cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học và chiếm 35% số cán bộ có trình độ trên đại học của cả nớc. Tính chung, năm 2000 toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có 907,4 nghìn lao động kỹ thuật có bằng cấp, chiếm 20,1% tổng số lao động 9 kỹ thuật có bằng cấp của cả nớc, trong đó Hà Nội có 499,6 nghìn ngời, Hải Phòng 198,5 nghìn ngời, Hải Dơng 54,9 nghìn ngời, Hng Yên 41,4 nghìn ng- ời, Quảng Ninh 113 nghìn ngời. 3) Định hớng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 *Mục tiêu phát triển Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trở thành một trong những vùng kinh tế phát triển nhanh, có tốc độ tăng trởng kinh tế cao hơn so với các vùng khác trong cả nớc. Phấn đấu đa tỷ trọng GDP của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong GDP cả nớc đạt 18 - 19% vào năm 2010: Tổng giá trị xuất khẩu tăng 20%/năm thời kỳ 2001 - 2010 và chiếm tỷ trọng khoảng 30% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc. Giải quyết cơ bản việc làm cho những ngời trong độ tuổi lao động cần có việc làm. Tiến tới xoá bỏ hộ nghèo vào năm 2010. Xây dựng xã hội văn minh, đảm bảo tốt các nhu cầu cung ứng điện, n- ớc, đi lại, thông tin liên lạc cho nhân dân các đô thị hạt nhân và nâng mức sống của nhân dân khu vực nông thôn vợt mức trung bình của cả nớc, bảo vệ tốt và cải thiện môi trờng sinh thái, giảm hẳn các tệ nạn xã hội. Bảo đảm kỷ cơng, trật tự an toàn xã hội và giữ vững an ninh quốc phòng. *Nhiệm vụ cụ thể Phát triển công nghiệp Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng bình quân 16,5%/năm suốt cả thời kỳ đến năm 2010. Nhanh chóng phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng kỹ thuật, công nghệ cao không gây ô nhiễm môi trờng, tạo ra những sản phẩm có chất lợng tốt, một phần để thay thế hàng nhập khẩu và một phần lớn để xuất khẩu. Đồng thời phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực tạo nguyên vật liệu trên cơ sở tài nguyên và lợi thế của vùng. Song song với việc phát triển của ngành công nghiệp, yêu cầu tập trung, phát triển các ngành công nghiệp có khả năng bố trí phân tán nhằm giải, quyết việc làm, phát triển những nhà máy có quy mô vừa và nhỏ với công nghệ tiên tiến, hiện đại. Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp tập trung tại các khu vực ngoại vi thành phố lớn, dọc đờng 18, 21 và đờng 5. Những ngành công nghiệp trọng điểm cần đợc u tiên phát triển là: kỹ thuật điện; điện tử; sản xuất thiết bị máy móc, đóng và chữa tàu thuỷ, lắp ráp chế tạo ôtô, xe gắn máy, sản xuất vật liệu xây dựng, năng lợng luyện cán thép chế biến lơng thực, thực phẩm, công nghiệp dệt, da giầy, may. 10 [...]... La, cải tạo nâng cấp một số cảng chính Kế hoạch vốn là 2.143,3 tỷ đồng Về đờng biển: Hoàn thành các dự án: cảng Hải Phòng (giai đoạn 2), cảng Cái Lân (giai đoạn 1), cảng Tiên Sa (giai đoạn 1), bến 3 vạn tấn cảng Quy Nhơn, bến 2 vạn tấn cảng Cửa Lò và Nhà Trang; làm thêm 2 bến cảng Nghi Sơn, 1 bến cảng Vũng áng; khởi công và hoàn thành 1 bến cảng quốc gia Thị Vải và một bến cảng Vũng Tàu; cải tạo và... Bãi Bến Bãi Bến Thiết bị dùng cho giai đoạn sau bao gồm thiết bị đã đợc đầu t cho giai đoạn trớc 3.3 tính toán Quy mô cảng 3.3.1 Số lợng bến hàng Bao kiện Số lợng bến đợc xác định theo công thức sau : Qm Nb = -30 Pcy Kzan Km Trong đó : Nb - Số lợng bến (bến) Qm - Khối lợng hàng trong tháng căng nhất (T/tháng) Pcy - Khả năng thông qua ngày đêm của một bến (T/ng.đêm) Kzan - Hệ số bến bận Km -... đáng với vai trò là nguồn động lực phát triển 1.1.3 Thành phố Hải Phòng 1) Đặc điểm tự nhiên, xã hội và nhân văn Hải Phòng là thành phố cảng, nằm ở phía Đông Bắc đồng bằng sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội 102km, phía bắc giáp Quảng Ninh, phía nam giáp Thái Bình, phía tây giáp Hải Dơng và phía đông là vịnh Bắc Bộ Ngoài các phần đất liền, Hải Phòng còn có vùng biển và các hải đảo với hai huyện đảo Cát Hải. .. tỷ đồng Về đờng sắt: Kiên cố hoá, cải tạo nâng cấp để nâng cao năng lực thông qua các tuyến đờng sắt hiện có, đặc biệt là tuyến Thống nhất, tuyến Lào Cai đi Hải Phòng và cảng Cái Lân nằm trong tuyến đờng sắt xuyên á Các dự án đờng sắt trên cao ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Kế hoạch vốn 3.018,5tỷ đồng Về đờng thuỷ nội địa: Hoàn thành các dự án về hai tuyến đờng thuỷ phía Nam, dự án vận tải thuỷ Hải Phòng. .. không hoàn lại chiếm 29,3%, vốn vay chiếm 70,7% Các dự án ODA tại Hải Phòng nhìn chung triển khai tốt và thực sự phát huy hiệu quả tích cực, nhất là các dự án cấp nớc, làm đờng, bệnh viện, hỗ trợ kỹ thuật (dự án đờng 5, nâng cấp cảng Hải Phòng, bệnh viện Việt Tiệp ) 3) Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến 2010 *Mục tiêu tổng quát Xây dựng Hải Phòng trở thành một đô thị lớn, thành phố loại 1 của... Hà Nội đến Hải Phòng Ngoài ra còn có các tuyến Hà Nội -Thái Nguyên, tuyến Kép - Bãi Cháy Nh vậy mạng đờng sắt đã sẵn sàng để phục vụ cho vận tải của các cảng biển tơng lai trong khu vực Tuy nhiên, nếu cảng phát triển về phía Cẩm Phả thì giao thông đờng sắt còn phải đầu t nhiều hơn nữa mới đáp ứng đợc nhu cầu vận tải *Đờng biển Hai cảng biển lớn của khu vực phía Bắc là cảng Hải Phòng và cảng Quảng Ninh... 4 tuyến sau là các tuyến đặc biệt quan trọng và không thể thiếu đợc trong hệ thống giao thông thủy nội địa đồng bằng sông Hồng Bảng 0-: Các tuyến đờng sông chính khu vực đồng bằng sông Hồng TT 1 2 3 4 Tuyến Quảng Ninh - Hải Phòng Hải Phòng Hà Nội Hà Nội - Việt Trì Quảng Ninh - Hải Phòng Hải Phòng Ninh Bình Cửa Đáy Ninh Bình Lạch Giang - Hà Nội Sông Kinh Thầy, Đuống, Hồng Luộc, Đào, Đáy Đáy Ninh... Tập trung vào cụm cảng Hải Phòng, Cái Lân với ý tởng chính là tận dụng tối đa tiềm năng cảng Cái Lân trong điều kiện môi trờng cho phép Dự kiến công suất cụm cảng Hải Phòng (gồm Vật Cách, Hoàng Diệu, Chùa Vẽ): Năm 2010 - 15 triệu T, cỡ tàu tối đa 1 vạn DWT Ngoài 2010 phát triển cảng ở khu vực Đình Vũ, sau 2010 nghiên cứ phát triển thêm cảng nớc sâu khu vực phía Bắc Dự kiến công suất cảng Cái Lân: Cho... về thiết bị của cảng cho giai đoạn này sẽ bao gồm các chủng loại sau: Bảng 3.3: Tính toán số lợng bến hàng bao kiện TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chủng loại Cần trục cổng 40T Cần trục bánh hơi 15T Cần trục bánh hơi 10T Xe nâng hàng 2T Xe nâng hàng 5T Cẩu Reachstacker Ôtô 5~10T Đầu kéo Rơ mooc Số lợng 01 01 01 08 02 01 04 04 20 Vị trí Tuyến bến Tuyến bến Trên bãi Trong kho Kho Bãi Trên bãi Bãi Bến Bãi Bến. .. và các hải đảo với hai huyện đảo Cát Hải và Bạch Long Vĩ Hải Phòng nằm ở độ cao 0,7~1,7m so với mặt biển Tuy thuộc vùng đồng bằng sông Hồng nhng Hải Phòng có cả đồi núi, rừng và biển Ngoài dãy núi đá vôi Tràng Kênh với trữ lợng 185 triệu tấn, trên địa bàn Hải Phòng còn có một số núi nổi tiếng khác nh núi Voi, núi Đèo, núi Đôi, núi Phù Liễu Hải Phòng có 16 con sông chảy qua, trong đó các sông lớn là . nghiệp của em là: 1 Thiết kế bến tầu 15000DWT cảng Lê Chân Hải Phòng Đây là công trình đợc xây dựng tại phờng Máy Chai, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. Nhiệm vụ chủ yếu của cảng là xuất nhập. Container và hàng bao kiện. Đồ án gồm các nội dung chính sau: - Thiết kế quy hoạch. - Thiết kế kỹ thuật. - Thiết kế thi công công trình. - Tính dự toán công trình. Sau 15 tuần, đồ án đã đợc hoàn thành một số cảng chính. Kế hoạch vốn là 2.143,3 tỷ đồng. Về đờng biển: Hoàn thành các dự án: cảng Hải Phòng (giai đoạn 2), cảng Cái Lân (giai đoạn 1), cảng Tiên Sa (giai đoạn 1), bến 3 vạn tấn cảng

Ngày đăng: 20/04/2015, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • N¨m

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan