Tiểu luận môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam

35 2.9K 60
Tiểu luận môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCM KHOA: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LỚP: 10TN1 TIỂU LUẬN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ: VÙNG VĂN HÓA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 trang mở đầu 3 2 Điều kiện môi trường tự nhiên 4 3 Điều kiện môi trường xã hội 10 4 Văn hóa nhận thức 13 5 Văn hóa tổ chức cộng đồng 20 6 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 27 7 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 33 8 Tài liệu tham khảo 36 2 TRANG MỞ ĐẦU Trong các nền văn hóa Việt Nam, không ai không nhắc tới nền văn hóa của duyên hải Miền Trung. Đây là vùng có nền văn hóa đa dạng và đặc sắc. Nền văn hóa đó được thể hiện qua những điều giản dò nhất trong cuộc sống của mỗi người. Đó là qua những nét về ẩm thực, lễ hội, trang phục… Chính những điều giản đơn ấy đã tạo nên một nền văn hóa riêng biệt cho duyên hải Miền Trung, góp phần vào cái chung trong nét văn hóa độc đáo của nền văn hóa cội nguồn dân tộc Việt Nam. Ngay bay giờ, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về vùng đất này qua các khía cạnh sau: 1.Điều kiện môi trường tự nhiên. 2.Điều kiện xã hội. 3.Văn hóa nhận thức. 3 4.Văn hóa tổ chức cộng đồng. 5.Văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên. 6.Văn hóa ứng xử môi trường xã hội. Dưới đây là toàn bộ phần tìm hiểu của nhóm 20 về nét đẹp văn hóa của thiên nhiên và con người trên mãnh đất duyên hải miền Trung. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN (1) Vùng duyên hải miền Trung được cấu tạo bởi một dải đất nằm giữa dãy Trường Sơn về phía Bắc, vùng cao nguyên Nam Trung Bộ về phía Nam, và biển Đông. Dải đất được chia cắt bởi nhiều nhánh núi Trường Sơn vươn ra đến tận biển nên đồng bằng ở miền Trung rất hẹp. 4 Duyên hải miền Trung bao gồm vùng duyên hải Bắc Trung Bộ(các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tónh, Quảng Bình,Quảng Trò, Thừa Thiên-Huế) và duyên hải Nam Trung Bộ(TP.Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Đònh, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận), thuộc về duyên hải Nam Trung Bộ còn có các quần đỏ xa bờ là Hoàng Sa(huyện đảo thuộc TP.Đà Nẵng và Trường Sa(huyện đảo thuộc tónh Khánh Hòa). Khối núi Bạch Mã-nơi có đèo Hải Vân, được coi là ranh giới tự nhiên giữa 2 vùng trên. Đây là một lãnh thổ hẹp theo chiều Đông-Tây, nhưng lại kéo dài theo chiều Bắc-Nam, với sự phân hóa khá rõ của các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, của dân cư-dân tộc, điều kiện lòch sử, … Về mặt tự nhiên, Bắc Trung Bộ thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Ở Thanh Hóa và một phần Nghệ An, khí hậu có tính chất chuyển tiếp giữa Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, vẫn còn chòu ảnh hưởng khá nhiều của gió mùa Đông Bắc về mùa Đông. Dãy núi Trường Sơn Bắc, biên giới tự nhiên giữa Việt Nam và Lào với các đèo thấp, làm cho về mùa hạ có gió phơn Tây Nam thổi mạnh, nhiều ngày thời tiết nóng và khô. Nhưng ngay sau nhừng ngày hạn hán, có thể bão ập đến đem theo mưa lớn và nước lũ, triều cường gay thiệt hại cho sản xuất và đời sống. Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm tự nhiên rất đặc sắc: một dãi lãnh thổ hẹp, mà phần phía Tây là sườn Đông của Trương Sơn Nam, ôm lay tây Nguyên rộng lớn, phía Đông là Biển Đông. Phía Bắc có dãy núi Bạch Mã làm ranh giới tự nhiên với Bắc Trung Bộ, còn phía nam là Đông Nam Bộ. Các nhánh núi ăn ngang ra biển đã chia nhỏ phần duyên hải thành các 5 đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vònh và nhiều bãi biển đẹp. Về tài nguyên thiên nhiên: Bắc Trung Bộ có một số tài nguyên có giá trò như cromit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý. Rừng có diện tích tương đối lớn. Các hệ thống sông mã, sông Cả có giá trò về thủy lợi, giao thông thủy(ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện. Tiềm năng nông nghiệp có phần hạn chế, do các đồng bằng nhỏ hẹp. Với diện tích vùng gò đồi tương đối lớn, Bắc Trung Bộ có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn. Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Trong khi đó ở vùng nam Trung Bộ, khoáng sản không nhiều, chủ yếu là các loại vật liệu xây dựng, đặc biệt là các mỏ cát làm thủy tinh ở Khánh Hòa, vàng ở Bồng Miêu(Quảng Nam). Dầu khí đã được khai thác trên thềm lục đòa ở cực Nam Trung Bộ, tiềm năng thủy điện không lớn. Duyên hải Nam Trung Bộ thường ít mưa, khô hạn kéo dài, đặc biệt ở ninh Thuận và Bình Thuận. Đồng bằng ở đây nhỏ hẹp;đất cát pha và đất cát là chính, nhưng cũng có những đồng bằng màu mỡ như đồng bằng Tuy Hòa(Phú Yên). Các vùng gò đồi thuận lợi cho chăn nuôi dê, bò, cừu. 6 KHÍ HẬU (2) Khí hậu vùng Trung Bộ được chia ra làm 2 khu vực chính là Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ. Vùng Bắc Trung Bộ: (bao gồm toàn bộ phía Bắc đèo Hải Vân) về mùa đông, do gió mùa thổi theo hướng Đông Bắc mang theo hơi nước từ biển vào nên 7 khu vực chòu ảnh hưởng của thời tiết lạnh và kèm theo mưa nhiều, một điểm khác biệt với thời tiết khô hanh mùa Đông ở vùng Bắc Bộ. Về mùa hè không còn hơi nước từ biển đưa vào nhưng có thêm gió mùa Tây Nam (còn gọi là gió Lào) tràn ngược lên, thường gay ra thời tiết khô nóng với nhiệt độ ngày có khi lên tới trên 40 độ C, trong đó khi độ ẩm không khí lại rất thấp Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: bao gồm khu vực đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phía đèo Hải Vân. Gió mùa Đông Bắc khi thổi đến đây thường xuyên suy yếu đi và bò chặn lại bởi dãy Bạch Mã. Vì vậy, khi về mùa hè có gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ vònh Thái Lan, vượt qua dãy núi Trường Sơn, gây nên thời tiết khô nóng cho toàn khu vực. Đặc điểm nổi bật của vùng khí hậu Trung Bộ là có mùa mưa và mùa khô không cùng xảy ta vào một thời gian trong năm, với mùa mưa và khô của hai 8 miền khí hậu còn lại của 2 vùng Bắc Bộ và Nam Bộ Người dân phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu đóng kè chắn sóng. Mùa mưa đến với lượng mưa chiếm 68 - 75% lượng mưa trong năm sẽ phát sinh lũ lụt lớn, gây thiệt hại sản xuất, tài sản, tính mạng cư dân, tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái. Ngược lại, trong mùa ít mưa thì nước lại không đủ cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất của một số đòa phương trong vùng. Mưa lũ ở Bắc Trung Bộ thường xảy ra từ tháng 7 đến tháng 10, ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thường xảy ra từ tháng 10 đến tháng 12. Những trận lũ lụt lớn đã xảy ra ở miền Trung vào các năm: 1952, 1964, 1980, 1983, 1990, 1996, 1998, 1999, 2001, 2003 Có lúc xảy ra lũ chồng lên lũ như các đợt lũ tháng 11, 12 năm 1999. 9 Vùng duyên hải miền Trung là một trong những nơi chòu ảnh hưởng nhiều nhất từ thiên tai. Qua thực tiễn cho thấy đây là khu vực đang chòu ảnh hưởng ít nhất của 8 loại hình do thiên tai, hiểm họa gay ra bao gồm: Bão, lũ(kể cả lũ quét), lụt hạn hán, sạt lở đất, lốc, xâm nhập mặn và xói lở bờ sông. Hiện nay, ảnh hưởng và tác động của biến đổi khí hậu như sự nóng lên của Trái Đất, nước biển dâng, diễn biến của khí hậu ngày càng khắc nghiệt không còn là chuyện của thế giới, của những nhà khoa học mà nó đang trở thành moat hiểm họa thực sự cho Việt Nam, trong đó có khu vực vùng duyên hải miền Trung. Các dòng sông lớn ở miền Trung chủ yếu được bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn và đổ ra vùng biển Đông, dài 120km)hẳng hạn như: Sông Lam: bắt nguồn từ Nậm Căn(Lào), dài 513km, chảy qua Nghệ An theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, đổ ra biển Đông tại cửa Hội. Sông Ba(còn gọi là Đà Rằng), bắt nguồn từ dãy núi Ngọc Lónh(Kon Tum), dài 300km. Ngoài ra còn rất nhiều con sông khác như: sông Thạch Hãn(bắt nguồn từ dãy Trường Sơn, dài 155km); sông Trà Khúc(bắt nguồn từ núi Đắc Tơ Rôn, dài 10 120km), sông Bến Hải(bắt nguồn từ dãy Trường Sơn, dài 100km), sông Thu Bồn, sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Hương(còn gọi là hương Giang)…Các hồ ở khu vực miền Trung chủ yếu là hồ nhân tạo được xây dựng để giữ nước cung cấp cho các vùng phát triển nông nghiệp. Sơng Tam Kỳ, Quảng Nam ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI (3) Ở Bắc Trung Bộ, mức sống của dân cư còn thấp. Chiến tranh tuy đã lùi xa, nhưng hậu quả vẫn còn để lại, nhất là ở vùng rừng núi. Cơ sở hạ tầng của vùng vẫn còn nghèo, việc thu hút các dự án đầu tư nước ngoài vẫn còn hạn chế. Với sự tập trung đầu tư cho vùng, nhất là với sự hình thành và phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong tương lai gần, kinh tế của Bắc Trung Bộ sẽ có bước phát triển đáng kể. Về mặt kinh tế- xã hội, trong thời kì chiến tranh Duyên hải Nam Trung Bộ là 1 vùng chòu nhiều tổn that về người và của. Đây là vùng có nhiều dân tộc ít người (các nhóm dân tộc ở Trường Sơn-Tây Nguyên, người Chăm). Trong vùng đã có 1 chuỗi đô thò tương đối lớn như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết. Đây là vùng đang thu hút được các dự án đầu tư nước ngoài. KINH TẾ (4) Đặc điểm chung . 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP.HCM KHOA: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LỚP: 10TN1 TIỂU LUẬN MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ: VÙNG VĂN HÓA DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 trang mở đầu. 36 2 TRANG MỞ ĐẦU Trong các nền văn hóa Việt Nam, không ai không nhắc tới nền văn hóa của duyên hải Miền Trung. Đây là vùng có nền văn hóa đa dạng và đặc sắc. Nền văn hóa đó được thể hiện qua những. hội. 3 .Văn hóa nhận thức. 3 4 .Văn hóa tổ chức cộng đồng. 5 .Văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên. 6 .Văn hóa ứng xử môi trường xã hội. Dưới đây là toàn bộ phần tìm hiểu của nhóm 20 về nét đẹp văn hóa

Ngày đăng: 20/04/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan