Đồ án môn thiết kế kiểm soát chất thải rắn Tính toán, xác định lượng khí hình thành ở bãi chon lấp chất thải rắn hợp vệ sinh của thị xã an nhơn – bình định

56 1.7K 13
Đồ án môn thiết kế kiểm soát chất thải rắn Tính toán, xác định lượng khí hình thành ở bãi chon lấp chất thải rắn hợp vệ sinh của thị xã an nhơn – bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 2 LỜI CẢM ƠN 4 MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH 8 I . Điều kiện đại lý tự nhiên 8 1.1 Vị trí địa lý 8 1.2. Đặc điểm địa hình – thủy văn 9 1.3. Đặc điểm khí hậu 11 a.Nhiệt độ không khí 11 b.Độ ẩm 12 c.Lượng bốc hơi 13 d.Số giờ nắng 14 e.Chế độ gió 14 f.Chế độ mưa 14 1.4. Đặc điểm đất đai 15 1.5. Đặc điểm xã hội 15 CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC PHÁT SINH CỦA THỊ XÃ 22 AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH 22 Bảng 1 : Các thông số cần trong tính toán 22 Bảng 2: Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt phát sinh và thu gom trong 23 Bảng 3: Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt phát sinh và thu gom trong 24 Bảng 5: Các thông số cần trong tính toán 25 Bảng 6 :Giai đoạn 2013 -2020 26 Bảng 7: Tổng hợp khối lượng rác y tế phát sinh và thu gom trong giai đoạn 2021 - 2030 27 Bảng 8 :Tổng lượng rác thải y tế 27 Bảng 9: Các thông số cần trong tính toán 27 Bảng 10: Giai đoạn I : 2013 - 2020 28 Bảng 11 :Giai đoạn II : 2021 - 2030 29 Bảng 12: Tổng lượng rác thải công nghiệp 29 Bảng 13: Các thông số cần trong tính toán 30 Bảng 14: Tổng lượng rác thải thương mại - dịch vụ 30 SVTH: Phạm Thị Hiền 1 Lớp: 51MT Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bảng 15: Tổng lượng rác được thu gom 31 Bảng 16: Tổng lượng rác được thu gom trong 2 giai đoạn (2013 – 2030) 31 CHƯƠNG 3: TÍNH DIỆN TÍCH CÁC Ô CHÔN LẤP 32 I. Phân loại chất thải rắn theo từng năm 32 Bảng 17: Phân loại chất thải rắn theo từng năm từ 2013 đến 2030 33 II. Xác định lượng khí hình thành trong bãi chôn lấp 38 1. Xác định công thức hóa học đối với chất hữu cơ phân hủy sinh học nhanh và chậm 38 Bảng 19: Lượng CTR phân hủy nhanh và phân hủy chậm 40 Bảng 20: Thành phần hóa học của các hợp phần cháy được của chất thải rắn 41 Bảng 21: Khối lượng thành phần chất hữu cơ tính theo khối lượng khô 41 Bảng 22 :Thành phần số mol của nguyên tố 42 2. Xác định lượng khí hình thành từ phân hủy nhanh(PHN) và phân hủy chậm (PHC) 43 2.1 Phân hủy nhanh: 43 Bảng 23: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1 tấn chất PHN 45 Bảng 24: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 880475,70 tấn chất PHN 46 2.2 Phân hủy chậm: 47 Bảng 25: Tốc độ phát sinh và tổng lượng khí sinh ra của 1 tấn chất PHC 49 Bảng 26 :Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 166826,97 tấn chất PHN 49 Bảng 27: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra trong mỗi năm do quá trình phân hủy CTR 50 3. Hệ thống thu khí ở bãi chôn lấp 52 Bảng 28: Số lượng giếng thu gom khí thiết kế 52 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG 2 LỜI CẢM ƠN 4 MỞ ĐẦU 5 SVTH: Phạm Thị Hiền 2 Lớp: 51MT Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH 8 I . Điều kiện đại lý tự nhiên 8 1.1 Vị trí địa lý 8 1.2. Đặc điểm địa hình – thủy văn 9 1.3. Đặc điểm khí hậu 11 a.Nhiệt độ không khí 11 b.Độ ẩm 12 c.Lượng bốc hơi 13 d.Số giờ nắng 14 e.Chế độ gió 14 f.Chế độ mưa 14 1.4. Đặc điểm đất đai 15 1.5. Đặc điểm xã hội 15 CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC PHÁT SINH CỦA THỊ XÃ 22 AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH 22 Bảng 1 : Các thông số cần trong tính toán 22 Bảng 2: Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt phát sinh và thu gom trong 23 Bảng 3: Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt phát sinh và thu gom trong 24 Bảng 5: Các thông số cần trong tính toán 25 Bảng 6 :Giai đoạn 2013 -2020 26 Bảng 7: Tổng hợp khối lượng rác y tế phát sinh và thu gom trong giai đoạn 2021 - 2030 27 Bảng 8 :Tổng lượng rác thải y tế 27 Bảng 9: Các thông số cần trong tính toán 27 Bảng 10: Giai đoạn I : 2013 - 2020 28 Bảng 11 :Giai đoạn II : 2021 - 2030 29 Bảng 12: Tổng lượng rác thải công nghiệp 29 Bảng 13: Các thông số cần trong tính toán 30 Bảng 14: Tổng lượng rác thải thương mại - dịch vụ 30 Bảng 15: Tổng lượng rác được thu gom 31 Bảng 16: Tổng lượng rác được thu gom trong 2 giai đoạn (2013 – 2030) 31 CHƯƠNG 3: TÍNH DIỆN TÍCH CÁC Ô CHÔN LẤP 32 I. Phân loại chất thải rắn theo từng năm 32 Bảng 17: Phân loại chất thải rắn theo từng năm từ 2013 đến 2030 33 II. Xác định lượng khí hình thành trong bãi chôn lấp 38 1. Xác định công thức hóa học đối với chất hữu cơ phân hủy sinh học nhanh và chậm 38 SVTH: Phạm Thị Hiền 3 Lớp: 51MT Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Bảng 19: Lượng CTR phân hủy nhanh và phân hủy chậm 40 Bảng 20: Thành phần hóa học của các hợp phần cháy được của chất thải rắn 41 Bảng 21: Khối lượng thành phần chất hữu cơ tính theo khối lượng khô 41 Bảng 22 :Thành phần số mol của nguyên tố 42 2. Xác định lượng khí hình thành từ phân hủy nhanh(PHN) và phân hủy chậm (PHC) 43 2.1 Phân hủy nhanh: 43 Bảng 23: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 1 tấn chất PHN 45 Bảng 24: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 880475,70 tấn chất PHN 46 2.2 Phân hủy chậm: 47 Bảng 25: Tốc độ phát sinh và tổng lượng khí sinh ra của 1 tấn chất PHC 49 Bảng 26 :Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra của 166826,97 tấn chất PHN 49 Bảng 27: Tốc độ phát sinh khí và tổng lượng khí sinh ra trong mỗi năm do quá trình phân hủy CTR 50 3. Hệ thống thu khí ở bãi chôn lấp 52 Bảng 28: Số lượng giếng thu gom khí thiết kế 52 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thanh Hòa đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án môn học. Cô đã cung cấp cho em nhiều tài liệu hữu ích, sách tham khảo, đặc biệt là cách sử dụng các tiêu chuẩn trong thiết kế, cách thu thập các số liệu cần thiết cần thiết cho việc tính toán. Qua đồ án này, em được trang bị những kiến thức chuyên ngành phục vụ cho công việc sau này, cho em có được sự liên hệ giữa lý thuyết được học và áp dụng ngoài thực tế. Trong quá trình giảng dạy cô thường xuyên cung cấp cho chúng em những kiến thức ngoài thực tế mà cô có được trong quá trình làm việc, có sự so sánh giữa các phương án sao cho đạt hiệu quả cao nhất với chi phí bỏ ra là ít nhất phù hợp với từng trường hợp cụ thể. Qua việc làm đồ án giúp em rèn luyện được nhiều kỹ năng tự nghiên cứu, kỹ năng đọc tài liệu, SVTH: Phạm Thị Hiền 4 Lớp: 51MT Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa tính cẩn thận, có trách nhiệm với công việc mình đang làm, tăng khả năng làm việc nhóm và phải làm theo đúng thời hạn quy định. Đây là những kết quả mà em cảm thấy mình thu được sau đợt làm đồ án này. Tuy em đã hết sức cố gắng để làm đồ án và hoàn thành đồ án nhưng do kiến thức còn hạn chế, thời gian làm đồ án không nhiều nên không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài đồ án của em hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa em xin cảm ơn cô Nguyễn Thanh Hoà đã tận tình hướng dẫn em. Em chúc cô mạnh khỏe, công tác tốt! Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch…Kéo theo chất lượng cuộc sống ngày càng cao, vì thế nhu cầu tiêu dùng của người dân trong các vùng đô thị, nông thôn nói chung và các chợ, khu dân cư nói riêng ngày càng phong phú, đa dạng. Đó chính là nguyên nhân chính làm lượng chất thải phát sinh ngày càng nhiều. Đây là vấn đề nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng. Lượng chất thải phát sinh ngày càng nhiều, thành phần đa dạng khó xử lý nếu không thu gom chúng sẽ gây ra tác động xấu tới môi trường như ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; thúc đẩy sự phát triển của sinh vật gây bệnh, làm mất mỹ quan, tạo ra khí độc hại… là nguyên nhân gián tiếp gây bệnh cho con người, hạn chế sự phát triển của xã hội. Các tỉnh thành phố ở nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ môi trường. Không có những bước đi thích hợp, chưa quan tâm đúng mức, chưa SVTH: Phạm Thị Hiền 5 Lớp: 51MT Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa có những quyết định đúng đắn, giải pháp chưa đồng bộ, đầu tư về kinh phí còn hạn hẹp. Thị xã An Nhơn – Bình Định cũng không phải là ngoại lệ, ước tính tổng lượng rác thải từ các hoạt động sinh hoạt và chất thải rắn của các cơ sở y tế thải ra khoảng 121 tấn/ngày. Đây là lượng chất thải khó phân hủy trong môi trường, gây xấu cảnh quan. Để lượng rác thải này không gây ra các tác động tiêu cực yêu cầu phải có biện pháp thu gom và xử lý triệt để. Có thể áp dụng rất nhiều biện pháp khác nhau: tái chế, tái sử dụng, đốt, ủ phân compost, chôn lấp… Chôn lấp là phương pháp phổ biến và đơn giản nhất và được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới. Tuy nhiên phần lớn các bãi chôn lấp này đều không được thiết kế đảm bảo an toàn, không kiểm soát khí độc, mùi hôi và nước rỉ rác. Đặc biệt là lượng nước rỉ rác nếu không được thu gom triệt để nó sẽ ngấm xuống tầng nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm, ô nhiễm đất. Nước ngầm là nguồn nước quý giá phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất của con người. Nước ngầm có đặc điểm nổi bật là khả năng tự làm sạch rất kém. Chính vì vậy thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh là vấn đề cấp thiết cần được thực hiện, cần có sự quan tâm của chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng, có sự hợp tác của cộng đồng dân cư. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh là phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế nhất cả về đầu tư ban đầu cũng như trong quá trình vận hành. Tên đề tài: Tính toán, xác định lượng khí hình thành ở bãi chon lấp chất thải rắn hợp vệ sinh của thị xã An Nhơn – Bình Định. Tính cấp thiết của đề tài: Sử dụng phương pháp chôn lấp chất thải rắn đem lại nhiều ưu điểm : xử lý được tất cả các loại chất thải rắn, kể cả các chất thải mà những phương pháp khác không thể xử lý triệt để hoặc không xử lý được, thu hổi năng lượng khí gas, đầu tư ban đầu và chi phí hoạt động thấp hơn so với phương pháp khác. Bên cạnh những ưu điểm thì còn 1 số mặt hạn chế: tốn diện tích, gây ô nhiễm môi trường, có nguy cơ cháy nổ. Ở nước ta có nhiều bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm nước ngầm. Để khắc phục được hạn chế trên trong đồ án này em đề xuất cách thiết bãi chôn lấp, hệ thống thu gom nước rác, đưa ra quy trình xử lý lượng nước rỉ rác này. Mục tiêu: Tính toán xác định và thiết kế hệ thống thu gom khí ở bãi chôn lấp để kiểm soát khí bãi rác thật triệt để, nhằm làm cho bãi chôn lấp hoạt động hiệu quả, không ảnh hưởng môi trường sinh thái đặc biệt là khu vực dân cư lân cận. Mục đích của đề tài: + Mục đích đào tạo: Việc nghiên cứu, tham khảo tài liệu nhằm củng cố các kiến thức đã học trong trường đồng thời có thể bổ sung một số kiến thức mới có liên quan đến đồ án, giúp sinh viên từng bước làm quen với vấn đề thực tế, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, nâng cao kỹ năng tính toán. + Mục đích chuyên môn: Trong quá trình thực hiện đồ án, sinh viên nâng cao được kỹ năng chuyên môn, kỹ năng phân tích tổng hợp sử dụng tài liệu từ đó giúp ích cho quá trình công tác sau này. Phương pháp nghiên cứu SVTH: Phạm Thị Hiền 6 Lớp: 51MT Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa + Thu thập số liệu: Các văn bản pháp quy của trung ương và địa phương có liên quan đến vấn đề quản lý vệ sinh môi trường đối với chất thải rắn. Các văn bản và các quy định đối với việc xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Các dữ liệu về điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, địa mạo, khí tượng thủy văn. Các dữ liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố Kon Tum. + Tổng hợp và phân tích thông tin. + Phương pháp thiết kế: Áp dụng các biện pháp và kỹ thuật thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh theo TCVN 6696-2000: chất thải rắn-bãi chôn lấp hợp vệ sinh- Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường. TCXDVN 261-2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn- tiêu chuẩn thiết kế. Tham khảo các kỹ thuật thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hiện nay tại Việt Nam. SVTH: Phạm Thị Hiền 7 Lớp: 51MT Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH I . Điều kiện đại lý tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Bản đồ địa hình khu vực Thị xã An Nhơn Thị xã An Nhơn nằm về phía Nam của tỉnh Bình Định, có toạ độ địa lý 13 0 42 đến 13 0 49 vĩ độ Bắc và 109 0 00 đến 109 0 11 kinh độ Đông. Thị xã An Nhơn nằm về phía Nam tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 20 km về phía Bắc, giới cận như sau: - Phía Bắc : Giáp huyện Phù Cát. - Phía Nam : Giáp huyện Tuy Phước và huyện Vân Canh. - Phía Đông : Giáp huyện Tuy Phước. SVTH: Phạm Thị Hiền 8 Lớp: 51MT Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa - Phía Tây : Giáp huyện Tây Sơn. 1.2. Đặc điểm địa hình – thủy văn Bản đồ địa chất thị xã An Nhơn Là thị xã đồng bằng có xu hướng nghiên từ Tây sang Đông với độ dốc không đáng kể, độ cao trung bình là 20m so với mực nước biển. Mạng lưới thuỷ văn tự nhiên phân bố khá đều với mật độ cao, đáng kể là hệ thống hạ lưu sông Kôn chia thành hai nhánh Nam phái và Bắc phái, tiếp với sông An Tượng chia thành năm nhánh phân bố đều trên địa bàn thị xã cùng với Hồ Núi Một và mạng lưới kênh mương nhân tạo. a. Địa chất thủy văn Nước dưới đất trong trầm tích nói trên mang tính chất không áp, có mặt thoáng tự do. Mực nước chủ yếu ở độ sâu 1 - 3 m. Mức độ chứa nước trong các lỗ hổng không đồng đều, có chỗ tương đối giàu song có chỗ rất nghèo. Tỷ lưu lượng nhỏ hơn 0,1 - 0,5 l/sm, lưu lượng ở các điểm lộ nhỏ hơn 0,1 - 0,5 l/s. Một số giếng đào trong tầng bồi tuổi Holoxen rất giàu nước khi xuất hiện vật chất bồi tích là các lớp cát, cát lẫn sỏi sạn. Các giếng ở đây có tỷ lưu lượng lớn hơn 1 l/sm. Phần lớn là nước nhạt có SVTH: Phạm Thị Hiền 9 Lớp: 51MT Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa độ khoáng nhỏ hơn 1 g/l, còn lại một phần nhỏ là nước lợ có M= 1 - 3 g/l và mặn có M > 3 g/l. Xu thế nhiễm mặn tăng dần từ Tây sang Đông. Loại hình hóa học của nước chủ yếu bicacbonat - clorua, clorua - bicacbonat và một phần nhỏ là clorua. Phần lớn nước chủ yếu thuộc loại trung tính hoặc mang tính kiềm và axit yếu, độ pH = 6 - 8. Nguồn cung cấp nước cho nước dưới đất ở đây chủ yếu là nước mưa, nước tiêu thoát dưới dạng các vết lộ. - Đặc điểm thành phần hóa học của nước dưới đất Qua các kết quả khảo sát và phân tích cho thấy nước dưới đất trong vùng nghiên cứu có 5 loại hình hóa học sau đây: + Nước clorua với Kation chủ yếu là Na + , K + . Loại nước này chiếm phần lớn ở phía Bắc, phía Nam cũng như dải ven biển của duyên hải tỉnh Bình Định. + Nước bicarbonat với Kation chủ yếu là Ca + , Mg ++ ; phân bố hẹp ở phần phía Nam và Tây Nam vùng duyên hải, tập trung chủ yếu ở vùng ven sông. + Nước hỗn hợp bicarbonat - clorua với hàm lượng chủ yếu là Kation Na + , K + . Loại hình này phân bố khu vực giữa và rìa phía Tây, miền núi cao của vùng duyên hải của tỉnh. + Nước hỗn hợp clorua - bicacbonat; phân bố chủ yếu ở vùng phía Nam và ven biển và khu vực chuyển tiếp từ vùng nước clo sang bicabonat. + Nước có loại hình sunfat và hỗn hợp clorua - sunfat. Loại hình này chỉ thấy rất ít ở vài nơi trong khu vực nghiên cứu. b. Địa chất công trình Cấu tạo địa chất, địa mạo, địa hình và điều kiện tự nhiên khí hậu đã quyết định đến sự hình thành các đặc điểm địa chất công trình của khu vực: Bao gồm các đá có nguồn gốc macma từ axít đến bazơ có tuổi từ Ackeozoi đến Mezozoi, phân bố ở phía Đông Bắc của thị xã.Có thể nói, đây là một nhóm đá có điều kiện cơ lý nền móng thuận lợi nhất, gồm những đá cứng với thành phần khoáng vật thuộc vào loại rắn chắc ở cấp bậc cao nhất. Nhóm này có các chỉ tiêu cơ lý như sau: Độ ẩm thiên nhiên = 0,45 %. Độ ẩm bão hòa = 0,94 %. Tỷ trọng gn = 2,88. Độ rỗng = 3,80 %. Cường độ kháng nén khô = 1.819 KG/cm 2 . Cường độ kháng nén bão hòa = 1.625 KG/cm 2 . Môdun đàn hồi E10 = 1,80 KG/cm 2 . Góc ma sát trong  = 39 o . Lực dính C = 374 KG/cm 2 SVTH: Phạm Thị Hiền 10 Lớp: 51MT [...]... thải SVTH: Phạm Thị Hiền Lớp: 51MT 21 Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa CHƯƠNG II TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC PHÁT SINH CỦA THỊ XÃ AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH I Tính toán tải lượng chất thải rắn 1.1 Chất thải rắn sinh hoạt Theo niên giám thống kê, thành phố Bình Thuận tính đến năm 2012 có 186.408 người sinh sống Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tiêu chuẩn thải rác trung bình và tỷ lệ thu... thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại SVTH: Phạm Thị Hiền Lớp: 51MT 15 Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, căn cứ vào đặc điểm chất thải có thể phân chia thành 3 nhóm... 51MT 29 Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Theo tiêu chuẩn, chất thải rắn thương mại đô thị phát sinh lấy từ 1% - 5% chất thải rắn sinh hoạt Để thuận tiện cho việc tính toán chọn chất thải rắn thương mại đô thị phát sinh bằng 5% chất thải rắn sinh hoạt Tỷ lệ phát triển thương mại, tỷ lệ thu gom rác được thể hiện trong bảng 12: Bảng 13: Các thông số cần trong tính toán Thông... quan trọng trong việc xác định tỷ số C/N của chất thải có thích hợp cho quá trình chuyển hóa sinh học hay không • Nhiệt trị của chất thải rắn là lượng nhiệt sinh ra do đốt cháy, hoàn toàn một đơn vị khối lượng chất thải rắn và được xác định bằng cách sử dụng lò hơi hoặc thiết bị đo nhiệt lượng trong phòng thí nghiệm 1.1.3 Tính chất sinh học của chất thải rắn - Khả năng phân hủy sinh học của các thành. .. chôn lấp hợp vệ sinh thì chi phí đốt một tấn rác cao hơn khoảng 10 lần 3.3 Phương pháp chuyển hóa sinh học và hóa học a Lên men kỵ khí Là quá trình biến đổi sinh học dưới tác dụng của vi sinh vật trong điều kiện kỵ khí, áp dụng đối với chất thải rắn có hàm lượng rắn từ 4 ÷ 8% (bao gồm: chất thải rắn của con SVTH: Phạm Thị Hiền Lớp: 51MT 19 Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh... tiêu quan trọng trong việc xác định lượng nước rò rỉ từ bãi rác - Độ thấm của chất thải đã được nén: Tính dẫn nước của chất thải đã được nén là một tính chất vật lý quan trọng, nó sẽ chi phối và điều khiển sự di chuyển của các chất lỏng (nước rỉ rác, nước ngầm, nước thấm) và các khí bên trong bãi rác 1.1.2 Tính chất hóa học của chất thải rắn Thành phần hóa học của vật chất cấu tạo nên chất thải rắn đóng... Bảng 4 : Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt trong giai đoạn 2013 – 2030 Bảng1.4: Lượng chất thải sinh hoạt SVTH: Phạm Thị Hiền Lớp: 51MT 24 Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn 2013 - 2020 GVHD: Nguyễn Thanh Hòa 2021 - 2030 372779,55 662816,89 316862,62 629676,04 Tổng 1035596,44 946538,66 1.2 Chất thải rắn y tế Theo niên giám thống kê, thị xã An Nhơn tính đến năm 2012 số giường bệnh của các bệnh... loại hóa chất cần phải đặc biệt chú ý, bởi vì chi phí thu gom và xử lý các chất thải rắn nguy hại bị chảy tràn rất tốn kém 1.2 Đặc tính của chất thải rắn 1.1.1 Tính chất vật lý của chất thải rắn Những tính chất vật lý quan trọng nhất của chất thải rắn là khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, sự cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm thực tế và độ xốp của chất thải rắn - Khối lượng riêng: Là trọng lượng của một... Tổng lượng rác được thu gom trong 2 giai đoạn (2013 – 2030) Loại chất thải Giai đoạn I Giai đoạn II Tổng Chất thải rắn sinh hoạt (tấn) 316862,62 629676,04 946538,66 SVTH: Phạm Thị Hiền Lớp: 51MT 31 Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn Chất thải rắn y tế (tấn) GVHD: Nguyễn Thanh Hòa Chất thải rắn công nghiệp (tấn) 1568,11 55662,66 4816,24 100732,78 6384,35 156395,45 Chất thải rắn thương mại đô thị. .. lý chất thải rắn 3.1 Phương pháp cơ học - Là khâu ban đầu không thể thiếu trong quy trình xử lý chất thải rắn - Các công nghệ dùng để phân loại, xử lý cơ học chất thải gồm: cắt, nghiền, sàng, tuyển từ, truyền khí nén SVTH: Phạm Thị Hiền Lớp: 51MT 18 Đồ án môn: Thiết kế kiểm soát chất thải rắn GVHD: Nguyễn Thanh Hòa - Các chất thải rắn chứa các chất độc hại (như muối xyanua rắn) cần phải được đập thành . tư ban đầu cũng như trong quá trình vận hành. Tên đề tài: Tính toán, xác định lượng khí hình thành ở bãi chon lấp chất thải rắn hợp vệ sinh của thị xã An Nhơn – Bình Định. Tính cấp thiết của. chất thải rắn nguy hại bị chảy tràn rất tốn kém. 1.2 Đặc tính của chất thải rắn. 1.1.1. Tính chất vật lý của chất thải rắn. Những tính chất vật lý quan trọng nhất của chất thải rắn là khối lượng. CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ. 1. Chất thải rắn, đặc tính, phân loại chất thải rắn. 1.1 Chất thải rắn. Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh,

Ngày đăng: 20/04/2015, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI THỊ XÃ AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH

  • I . Điều kiện đại lý tự nhiên

    • 1.1 Vị trí địa lý

    • 1.2. Đặc điểm địa hình – thủy văn

    • 1.3. Đặc điểm khí hậu

    • a. Nhiệt độ không khí

    • b. Độ ẩm

    • c. Lượng bốc hơi

    • d. Số giờ nắng

    • e. Chế độ gió

    • f. Chế độ mưa

    • 1.4. Đặc điểm đất đai

    • 1.5. Đặc điểm xã hội

    • CHƯƠNG II. TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC PHÁT SINH CỦA THỊ XÃ

    • AN NHƠN, BÌNH ĐỊNH

    • Bảng 1 : Các thông số cần trong tính toán

    • Bảng 2: Tổng hợp khối lượng rác sinh hoạt phát sinh và thu gom trong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan