Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay

105 594 0
Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh mục cụm từ viết tắt Bộ KHCNMT: Bộ khoa học công nghệ và môi trờng. Bộ TNMT : Bộ tài nguyên và môi trờng. CNH-HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá. CITES : Công ớc quốc tế về buôn bán các loài động vật, thực vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng. ĐTM : Đánh giá tác động môi trờng. Luật MVMT : Luật bảo vệ môi trờng. PPM : Các phơng pháp chế biến và sản xuất theo quy định môi trờng. UBND : Uỷ ban nhân dân. UNCED : Môi trờng và phát triển của Liên Hợp Quốc. ISO : Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế. TBT : Hiệp định về các Rào cản kỹ thuật đối với thơng mại. TRIPs : Các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ. VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm. WTO : Tổ chức thơng mại thế giới. WCED : Hội đồng Thế giới về môi trờng và phát triển. Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, bảo vệ môi trờng đã trở thành vấn đề sống còn của đất nớc, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đã xác định con đờng phát triển bền vững hớng tới hài hoà và cân bằng giữa các lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, giữa lợi ích cục bộ và lợi ích toàn cục, giữa cá nhân và tập thể, giữa hiện tại và tơng lai. Vì vậy, việc đa vấn đề môi trờng vào các chính sách phát triển kinh tế và đầu t phát triển có thể làm giảm bớt mâu thuẫn giữa mục tiêu tăng trởng kinh tế và sự huỷ hoại môi trờng do quá trình phát triển kinh tế gây ra. Việt Nam cũng nh các quốc gia trên thế giới đều dặt ra nhiệm vụ bảo vệ môi trờng nhằm mục tiêu găn ngừa ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng, sự cố môi trờng, phục hồi và cải thiện môi trờng ở những nơi, những vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bớc nâng cao chất lợng môi trờng ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhận định: Môi trờng đô thị, nơi công nghiệp tập trung và một số vùng nông thôn bị ô nhiễm ngày càng nặng rừng và tài nguyên khác bị xâm phạm nghiêm trọng và mọi hoạt động kinh tế đợc đánh giá bằng hiệu quả tổng hợp về kinh tế, tài chính, xã hội môi trờng, . Trên cơ sở nhận thức đó, Đại hội IX đã đề ra nhiệm vụ: Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và cải thiện môi trờng tự nhiên, coi đây là nội dung quan trọng của chiến lợc quy hoạch, kế hoạch, chơng trình và dự án phát triển kinh tế - xã hội tăng cờng công tác quản lý môi trờng ở tất cả các lĩnh vực, các vùng, thực hiện nghiêm luật bảo vệ môi trờng. Một trong những biện pháp quan trọng bảo đảm sự thành công của những chính sách kinh tế theo yêu cầu phát triển bền vững là: Bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở nớc ta hiện nay. Bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế là công cụ phòng ngừa và kiểm soát các tác động môi trờng do sự phát triển kinh tế- xã hội gây ra. Ngày nay, quy hoạch bảo vệ môi trờng đã đợc tuyệt đại đa số các quốc 1 gia trên thế giới sử dụng vào hoạt động bảo vệ môi trờng. Quy hoạch môi trờng là giải pháp phòng ngừa những tác động tiêu cực của việc thực hiện dự án đối với môi trờng. Để hoạt động bảo vệ môi trờng trong quy hoach kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay có hiệu quả, Nhà nớc cần xây dựng cơ sở pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động này. Trong điều kiện hiện nay, nghiên cứu các vấn đề pháp lý về bảo vệ môi tr- ờng trong quy hoạch kinh tế - xã hội là rất cần thiết. Luật bảo vệ môi trờng năm 2005 đã có những quy định về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội. Tuy nhiên, sau 5 năm thực hiện, những quy định này đã bộc lộ nhiều hạn chế, khiếm khuyết, thiếu đồng bộ, trong đó có việc cha tạo đợc một cơ sở pháp lý đầy đủ và vững chắc cho quy hoạch bảo vệ môi trờng trong điều kiện mới. Bảo vệ môi trờng trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội có vai trò hết sức quan trọng nh vậy, nhng cho đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu đồng bộ, toàn diện và cơ bản các vấn đề pháp lý của hoạt động này. Trong khi đó, thực tiễn phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng đang đòi hỏi một hành lang pháp lý cấn thiết về quy hoach bảo vệ môi trờng trong điều kiện Việt Nam hiện nay mà về mặt lý luận cần phải có giải đáp. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài Những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay để làm luận văn Thạc sĩ Luật học. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích của việc nghiên cứu đề tài luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ơ Việt Nam hiện nay, thông qua việc phân tích quá trình hình thành và phát triển của khái niệm quy hoach bảo vệ môi trờng, phân tích các quy định pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng pháp luật của quy hoach bảo vệ môi trờng trong sự phát triển kinh tế xã hôi. Trên cơ sở đó, đa ra một số đề xuất nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý về quy hoach bảo vệ môi trờng ở nớc ta hiện nay. * Để thực hiện đợc mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: 2 - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội nh: Khái niệm, sự hình thành, vai trò và ý nghĩa của quy hoạch bảo vệ môi trờng và mô hình điều chỉnh pháp luật trong quy hoạch bảo vệ môi trờng. - Nghiên cứu nội dung các quy định pháp luật về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tê xã hôi ở nớc ta hiện nay và việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi tr- ờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay. - Nêu và phân tích những thuận lợi, khó khăn và trở ngại khi thực hiện các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trờng trong phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta hiện nay. - Kiến nghị các giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn nghiên cứu cơ sở pháp lý về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay, không đi sâu nghiên cứu việc bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở cơ sở đang hoạt động hay ở một tỉnh, một vùng cụ thể của nớc ta hiện nay. Luận văn chỉ nghiên cứu những vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội mà không nghiên cứu các khía cạnh kinh tế, kỹ thuậtcủa nó. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, của các nguyên tắc đợc thừa nhận chung về bảo đảm quyền con ngời sống trong môi trờng trong lành và bảo vệ môi tr- ờng nhằm mục tiêu phát triển bền vững. Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu bao gồm: Phân tích, tổng hợp, hệ thống, lịch sử, so sánh, khảo sát thực tiễn và các tri thức của lý luận pháp luật của các nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề quy hoạch bảo vệ môi trờng làm tài liệu tham khảo để hoàn chỉnh bài luận văn của mình. 5. Những điểm mới và giá trị khoa học của luận văn 5.1 Đây là luận văn Thạc sĩ Luật học đầu tiên ở nớc ta nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về pháp luật bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay. Luận văn chỉ ra mối quan hệ xã hội pháp sinh trong quá 3 trình quy hoạch bảo vệ môi trờng với việc phát triển kinh tế bền vững và phân tích nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ nay. 5.2 Luận văn chỉ ra những thiếu sót, bất cập của pháp luật về bảo vệ môi trơng trong quy hoạch kinh tế xã hội nh: Cha điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng với các cơ quan, tổ chức t vấn thẩm định kế hoạch quy hoạch bảo vệ môi trờng và vai trò của cộng đông dân c trong việc quy hoạch bảo vệ môi trờng trong sự phát triển bền vũng, cha quan tâm đến việc kiểm tra, giám sát chủ đầu t thực hiện các quy định về bảo vệ môi trờng sau khi đề án quy hoạch bảo vệ môi trờng đợc thẩm định và đi vào hoạt động. 5.3 Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội, luận văn đề xuất phơng hớng và giải pháp hoàn thiên cơ sở pháp lý cho hoạt động này. 6. Cơ cấu của luận văn. Ch ơng 1: Tổng quan về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tê - xã hội ở Việt Nam hiện nay. Ch ơng 2 : Thực trạng bảo vệ môi trờngtrong quy hoạch kinh tế xã hội - một số vấn đề pháp lý về thực tiễn ở Việt Nam hiện nay. Ch ơng 3 : Quan điểm và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trờng trong quy hoạchkinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay 4 Chơng 1 Tổng quan về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tê - xã hội ở Việt Nam hiện nay 1.1. nhận thức chung về Bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế - x hội ở Việt Nam hiện nay.ã 1.1.1. Bảo vệ môi trờng và hiện trạng môi trờng trong quy hoạch kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay. 1.1.1.1 Bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế - xã hôi Tình hình môi trờng: Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc, nhiệm vụ bảo vệ môi trờng luôn đợc Đảng và Nhà nứơc coi trọng. Vì vậytrong những năm qua Nhà nớc không ngừng đổi mối và hoàn thiện công tác bảo vệ môi tr- ờng thông qua Luật bảo vệ môi trờng năm 1993 và đợc nâng cao thay thế bằng Luật bảo vệ môi trờng năm 2005. Chỉ thị số 36 - CT/TW của bộ chính trị (khoá VIII) về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, công tác bảo vệ môi trờng ở nớc ta trong những năm qua đã có những chuyển biến tích cực. Nhận thức bảo vệ môi trờng trong các cấp, các ngành, cơ quan, tổ chức và nhân dân đã đợc nâng lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trờng đã từng bớc đợc hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ đa dạng sinh học. đặc biệt công tác bảo vệ môi trờng trong quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội đã đạt đợc những tiến bộ rõ rệt. Tuy nhiờn, mụi trng nc ta vn tip tc b xung cp nhanh, cú ni, cú lỳc ó n mc bỏo ng: t ai b xúi mũn, thoỏi hoỏ; cht lng cỏc ngun nc suy gim mnh; khụng khớ nhiu ụ th, khu dõn c b ụ nhim nng; khi lng phỏt sinh v mc c hi ca cht thi ngy cng tng; ti nguyờn thiờn nhiờn trong nhiu trng hp b khai thỏc quỏ mc, khụng cú quy hoch; a dng sinh hc b e do nghiờm trng; iu kin v sinh mụi trng, cung cp nc sch nhiu ni khụng 5 bảo đảm. Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, quá trình đô thị hoá, sự gia tăng dân số trong khi mật độ dân số đã quá cao, tình trạng đói nghèo chưa được khắc phục tại một số vùng nông thôn, miền núi, các thảm hoạ do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường trước những thách thức gay gắt. Những yếu kém, khuyết điểm trong công tác bảo vệ môi trường do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nhưng chủ yếu là do chưa có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trường, chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp, từng ngành và từng người cho việc bảo vệ môi trường; chưa bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, thường chỉ chú trọng đến tăng trưởng kinh tế mà ít quan tâm việc bảo vệ môi trường; nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường của nhà nước, của các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư rất hạn chế; công tác quản lý nhà nước về môi trường còn nhiều yếu kém, phân công, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng thông qua đã khẳng định quan điểm phát triển đất nước là "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường". Để giải quyết các vấn đề về môi trường trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo quan điểm nêu trên, cần phải có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động, sự đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và đặc biệt trong tổ chức, triển khai thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong toàn Đảng và toàn xã hội. A. Quan ®iÓm - Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan 6 trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. - Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững. - Bảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi người, là biểu hiện của nếp sống văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông ta. - Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đối với môi trường là chính kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tư của Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phương pháp truyền thống. - Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành và liên vùng rất cao, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. B- Mục tiêu - Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường do hoạt động của con người và tác động của tự nhiên gây ra. Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học. - Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết ở những nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi các hệ sinh thái đã bị suy thoái, từng bước nâng cao chất lượng môi trường. 7 - Xây dựng nước ta trở thành một nước có môi trường tốt, có sự hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường; mọi người đều có ý thức bảo vệ môi trường, sống thân thiện với thiên nhiên. C- Nhiệm vụ - Phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với môi trường Bảo đảm yêu cầu về môi trường ngay từ khâu xây dựng và phê duyệt các qui hoạch, dự án tại nguồn; chú trọng quản lý chất thải, nhất là chất thải nguy hại trong sản xuất công nghiệp, dịch vụ y tế, nghiên cứu khoa học. Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng đầu tư; không cho đưa vào xây dựng, vận hành, khai thác các cơ sở chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường. Tăng cường kiểm soát ô nhiễm phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất bảo quản nông sản, thức ăn và thuốc phòng trừ dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản. Chú trọng bảo vệ môi trường không khí, đặc biệt là ở các khu đô thị, khu dân cư tập trung. Tích cực góp phần hạn chế tác động của sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Khuyến khích sử dụng tiết kiệm tài nguyên, năng lượng; sản xuất và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các sản phẩm và bao bì sản phẩm không gây hại hoặc ít gây hại đến môi trường; tái chế và sử dụng các sản phẩm tái chế. Từng bước áp dụng các biện pháp buộc các cơ sở sản xuất, nhập khẩu phải thu hồi và xử lý sản phẩm đã qua sử dụng do mình sản xuất, nhập khẩu.  Khắc phục các khu vực môi trường đã bị ô nhiễm, suy thoái Ưu tiên phục hồi môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, các hệ sinh thái đã bị suy thoái nặng. Giải quyết cơ bản tình trạng ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong các khu dân cư do chất thải trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Từng bước khắc phục các khu vực bị nhiễm độc do hậu quả chất độc hoá học của Mỹ sử dụng trong chiến tranh.  Điều tra nắm chắc các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học 8 Ch ng t chc iu tra c bn sm cú ỏnh giỏ ton din v c th v cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn v v tớnh a dng sinh hc nc ta. Tng cng cụng tỏc bo v v phỏt trin rng, y mnh vic giao t, giao rng v thc hin cỏc hỡnh thc khoỏn thớch hp cho cỏ nhõn, h gia ỡnh, tp th bo v v phỏt trin rng. Bo v cỏc loi ng vt hoang dó, cỏc ging loi cú nguy c b tuyt chng; ngn chn s xõm hi ca cỏc sinh vt ngoi lai, sinh vt bin i gen gõy nh hng xu n con ngi v mụi trng. Bo v v chng tht thoỏt cỏc ngun gen bn a quý him. Vic khai thỏc v s dng cỏc ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phi bo m tớnh hiu qu, bn vng v phi gn vi bo v mụi trng trc mt v lõu di. Gi gỡn v sinh, bo v v tụn to cnh quan mụi trng Hỡnh thnh cho c ý thc gi gỡn v sinh chung, xoỏ b cỏc phong tc, tp quỏn lc hu, cỏc thúi quen, np sng khụng vn minh, khụng hp v sinh, cỏc h tc trong mai tỏng. Xõy dng cụng s, xớ nghip, gia ỡnh, lng bn, khu ph sch, p ỏp ng cỏc yờu cu v v sinh mụi trng. a dng hoỏ cỏc dch v cung cp nc sch v v sinh mụi trng cho nhõn dõn. Quan tõm bo v, gi gỡn v tụn to cnh quan mụi trng. Thc hin cỏc bin phỏp nghiờm ngt bo v mụi trng cỏc khu di tớch lch s, danh lam thng cnh, ngh dng v du lch sinh thỏi. ỏp ng yờu cu v mụi trng trong hi nhp kinh t quc t Xõy dng v hon thin chớnh sỏch v tiờu chun mụi trng phự hp vi quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t. Ngn chn vic li dng ro cn mụi trng trong xut khu hng hoỏ lm nh hng xu n sn xut, kinh doanh. Hỡnh thnh cỏc c ch cụng nhn, chng nhn phự hp vi iu kin trong nc v tiờu chun quc t v mụi trng. Tng cng nng lc kim soỏt, phỏt hin, ngn chn v x lý nghiờm mi hnh vi chuyn cht thi, cụng ngh lc hu, gõy ụ nhim mụi trng vo nc ta. 1.1.1.2. Hiện trạng môi trờng Việt Nam hiện nay. Môi trờng là khái niệm có nội hàm vô cùng rộng và đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau{ Môi trờng là toàn bộ những nói chung những điều kiện tự 9 [...]... Quy hoạch kinh tế -xã hội và vấn đề bảo vệ môi trờng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội là một khâu quan trọng trong toàn bộ quy trình kế hoạch nền kinh tế quốc dân Quy hoạch phải gắn với chiến l ợc phát triển kinh tế - xã hội và làm căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch 5 năm và kế hoạch chiến lợc lâu năm Trong những năm qua, căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. .. trạng môi trờng nh trớc khi bị ô nhiễm 31 1.2.3.2 Quy hoạch, kế hoạch hoá việc bảo vệ môi trờng (gọi tắt là quy hoạch môi trờng) Quy hoạch nói chung và quy hoạch bảo vệ môi trờng nói riêng ở Việt Nam, đây là vấn đề còn mới mẻ ở nớc ta hiện nay và có nhiều cách hiểu khác nhau Những quốc gia Bắc Mỹ quy hoạch môi trờng đợc các nhà khoa học dùng để chỉ một phơng pháp quy hoạch tổng hợp, kết hợp nhiều vấn đề, ... dựng quy hoạch ngành, quy hoạch 19 vùng và quy hoạch các địa phơng Đến nay đã có 34 dự án quy hoạch ngành, 56 dự án quy hoạch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và 12 dự án quy hoạch vùng kinh tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm và kinh tế biển Quy hoạch kinh tế - xã hội là cơ sở của quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hởng đến môi trờng của các dự án phát triển kinh tế - xã hội, các cơ sở sản... trị vấn đề bảo vệ môi trờng đợc hiện thực hoá trong các chính sách, pháp luật 1.1.4.2 Biện pháp kinh tế Thực chất của phơng pháp kinh tế trong bảo vệ môi trờng là dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi trờng, Biện pháp kinh tế bao gồm: + Thành lập quý bảo vệ môi trờng; + áp dạng các biện pháp u đãi thuế với các doanh nghiệp có dự án giải pháp tốt về bảo vệ. .. nhiên - Quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Quy hoạch bảo vệ môi trờng đô thị và khu dân c Vấn đề quy hoạch môi trờng đang từng bớc đợc quy hoạch hoá, ngay luật bảo vệ môi trờng năm 1993 cũng đã quy định: Nhà nớc thống nhất quản lí môi trờng trong phạm vi cả nớc, lập quy hoạch bảo vệ môi trờng, xây dựng tiềm lực cho hoạt động bảo vệ môi trờng ở trung ơng và địa phơng LBVMT năm 2005 quy định... định cụ thể hơn tại điều 29 về quy hoạch bảo tồn thiên nhiên, điều 30 quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; điều 38 quy hoạch bảo tồn môi trờng đối với làng nghề; điều 50 quy hoạch bảo vệ môi trờng đô thi, khu dân c; điều 55 quy hoạch bảo vệ môi trờng biển; điều 66 quy hoạch quản lí chất thải Trong quá trình xây dựng các quy hoạch tổng thể nêu trên, nhiều nghiên cứu về các vấn đề môi trờng đã đợc tiến hành... vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng Đồng thời Nghị quy t số 41- NQ/TW về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đã nhẫn mạnh: Bảo vệ môi trờng là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo đảm sức khỏe và chất lợng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định... làm quy hoạch sử dụng và xác định mức độ giới hạn cho phép khai thác, mức thuế môi trờng, phí bảo vệ môi trờng, bồi thờng thiệt hại về môi trờng và đề ra các biện pháp bảo vệ môi trờng Ba là, xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trờng đối với các khu đô thị, khu dân c Quy hoạch bảo vệ môi trờng đô thị, khu dân c phải là một nội dung của quy hoạch đô thị, khu dân c, đây là quy hoạch. .. quy n lực Ví dụ Nghị quy t 41- NQ/TW nhấn mạnh: Bảo vệ môi trờng là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố bảo vệ sức khoẻ và chất lợng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn đinh chính trị, an ninh quốc phòng và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế ý nghĩa của biện pháp chính trị trong bảo vệ môi trờng + Bảo vệ môi trờng trở thành nhiệm vụ... giải pháp về bảo vệ môi trờng, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên đã đợc đ vào quy hoạch Truy nhiên, các vấn đề môi trờng và quy hoạch môi trờng trong các quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội cha đạt đợc yêu cầu nh mong muốn mà còn bộc lộ nhiều hạn chế: 32 - Các yếu tố môi trờng cha đợc phát hiện và đánh giá một cách toàn diện trên cơ sở phát triển bền vững -Quy chế pháp lí đã có nhng cha phát hiện . pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trờng trong quy hoạchkinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay 4 Chơng 1 Tổng quan về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tê - xã hội ở Việt Nam hiện nay 1.1 chung về Bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế - x hội ở Việt Nam hiện nay. ã 1.1.1. Bảo vệ môi trờng và hiện trạng môi trờng trong quy hoạch kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay. 1.1.1.1 Bảo. sở pháp lý về bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay, không đi sâu nghiên cứu việc bảo vệ môi trờng trong quy hoạch kinh tế xã hội ở cơ sở đang hoạt động hay ở

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan