Lãi suất của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam hiện nay

27 499 0
Lãi suất của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỏn mụn hc GVHD: TS. Cao Th í Nhi MC LC Với ý tởng tranh thủ những khách hàng tôt nhất, ngân hàng đã ến hành định giá ền gửi theo số lợng dịch vụ mà khách hàng sử dụng. Những khách hàng sử dụng từ hai dịch vụ trở lên có thể phải chịu lệ phí ở mức thấp, thậm chí không phải trả lệ phí, còn những khách hàng chỉ có quan hệ hạn chế với ngân hàng sẽ phải trả lệ phí cao hơn. Nhà quản lý cho rằng việc sử dụng nhiều các dịch vụ sẽ làm tăng sự phụ thuộc của khách hàng vào ngân hàng và điều này sẽ khiến khách hàng khó rời bỏ ngân hàng để tìm một ngân hàng khác. Bởi vậy, ít nhất là trên lý thuyết, chính sách định giá trên cơ sở quan hệ sẽ tạo sự trung thành của khách hàng và làm cho họ kém nhạy cảm hơn với lãi suất ền gửi của đối thủ cạnh tranh 9 SV: Mc Mnh Tun Lp: TCDN Đề án môn học GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại SV: Mạc Mạnh Tuấn Lớp: TCDN ỏn mụn hc GVHD: TS. Cao Th í Nhi Lời mở đầu Lãi suất là giá cả của tiền tệ, là công cụ điều hành kinh tế vĩ mô. lãi suất tác động đến cung- cầu vốn thị trờng, tạo động lực kích thích tiết kiệm, phân bổ các nguồn vốn tài chính, chống lạm phát thông qua kích thích hoặc hạn chế đầu t. Thực tiễn hoạt động ngân hàng trong thời kỳ mới vừa qua cho thấy lãi suất vừa là tín hiệu thị trờng hết sức quan trọng để điều hành chính sách tiền tệ, đồng thời lại là công cụ trong tay Ngân hàng Nhà nớc để điều chỉnh các luồng vốn và khối lợng tiền nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ. Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nớc đã hoạch định và điều hành chính sách lãi suất một cách chủ động, nới lỏng dần sự kiểm soát lãi suất theo hớng tự do hoá, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội. Đối với Việt Nam hiện nay, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu. Sự di chuyển vốn giữa các quốc gia là tự do, lãi suất hoàn toàn đợc xác định theo quan hệ cung cầu, giá vốn vì vậy cũng phải đợc tự do hoá, mà Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó. Vi ỏn Lói sut ca cỏc Ngõn hng thng mi ti Vit Nam hin nay em s cp n nhng lý lun chung v lói sut ca cỏc Ngõn hng thng mi, ch ra thc trng ti VitNam hin nay v a ra nhng xut , gii phỏp . ỏn gm 3 chng: Chng I : Nhng vn lý lun c bn Chng II : Thc trng v lói sut ca cỏc NHTM ti Vit Nam hin nay Chng III : Mt s kin ngh v tỡnh hỡnh lói sut cho cỏc NHTM ti Vit Nam Trong quỏ trỡnh thc hin ỏn em ó nhn c s giỳp nhit tỡnh ca cỏc thy cụ, c bit l s hng dn trc tip ca cụ giỏo TS.Cao Th í Nhi. Trong quỏ trỡnh lm ỏn em ó c gng nhng ỏn khụng trỏnh khi nhng thiu sút. Em mong nhn c s úng gúp nhn xột ca thy cụ giỏo. Em xin chõn thnh cm n ! CHNG I NHNG VN Lí LUN C BN SV: Mc Mnh Tun Lp: TCDN 1 Đề án môn học GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi 1.1 Khái quát về Ngân Hàng Thương Mại 1.1.1 Sự ra đời của NHTM ở Việt Nam Trước thế kỷ XIX, Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, thương mại kém phát triển. Do đó, nghề kinh doanh tiền tệ cũng kém phát triển, mang nặng tính phân tán, chủ yếu là đổi tiền và cho vay nặng lãi. Từ nửa cuối thể kỷ XIX, cùng với việc xâm chiếm và thống trị của thực dân Pháp, ở Việt Nam đã xuất hiện những Ngân hàng tư bản chủ nghĩa, do người nước ngoài sở hữu, như Ngân hàng Đông Dương năm 1875, Ngân hàng Hồng Kong- Thượng Hải năm 1865 Sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến tháng 8/1945 có một số Ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam, đồng thời cũng xuất hiện một vài Ngân hàng của các nhà tư bản Việt Nam,như Địa ốc Ngân hàng, Ngân hàng An Nam… Những ngân hàng này chủ yếu hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, tuy không hợp thành một hệ thống thống nhất, song đều phải tuân theo pháp luật của chính quyền thực dân Pháp.Trong đó, Ngân hàng Đông dương đóng vai trò nòng cốt và là Ngân hàng phát hành. Từ năm 1945 đến năm 1975, trên đất nước Việt tồn tại hai hệ thống các Ngân hàng thuộc hai chế độ chính trị khác nhau.Một hệ thống Ngân hàng của chính quyền thực dân Pháp và chính quyền Nam Việt Nam, một hệ thống Ngân hàng của chính quyền cách mạng. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, hệ thống Ngân hàng đã được xây dựng từng bước. Lúc đầu là thành lập các định chế như: nông nghiệp tín dụng thuộc Bộ Canh nông(1945), Kinh tế tín dụng thuộc BộKinh tế (1945) Ngày 6 tháng 5 năm 1951 Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập. Đến tháng 9/1960 được mang tên là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được tổ chức theo mô hình một cấp, vừa thực hiện chức năng phát hành tiền, chức năng quản lý, vừa thực hiện chức năng kinh doanh, thuộc sở hữu Nhà nước, cơ cấu mạng lưới theo cơ cấu quản lý hành chính. Với những cơ sở pháp lý và yêu cầu của cơ chế thị trường, hệ thống Ngân hàng Việt Nam không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Ngân hàng nhà nước Việt Nam với mạng lưới rộng khắp trong cả nước và hoạt động giao dịch với công nghệ của một Ngân hàng Trung ương hiện đại. Ngânhangf thương mại và các tổ chức tín dụng thuộc nhiều loại hình, đa thành phần sở hữu như: Ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mai cổ phần, ngân hàng lien doanh, chi nhánh Ngân hàng SV: Mạc Mạnh Tuấn Lớp: TCDN 2 Đề án môn học GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi thương mại nước ngoài, Các ngân hàng kinh doanh của Việt Nam với quỹ càng ngày càng lớn, mạng lưới chi nhánh rộng khắp trong nước và ở nước ngoài, công nghệ Ngân hàng hiện đại và từng bước hội nhập với Ngân hàng các nước trong khu vực và trên thế giới. 1.1.2 Khái niệm về Ngân hàng Thương mại Khi mới ra đời, Ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu là cho vay đối với lĩnh vực thương mại, nhưng ngày nay hoạt động của nó đã mang tính tổng hợp và đa năng. Các Ngân hàng thương mại không chỉ có quan hệ rộng với mọi khác hàng thuộc các lĩnh vực và các thành phần kinh tế khác nhau, mà còn thực hiện rất nhiều các dịch vụ về tiền tệ- tín dụng. Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ- tín dụng, với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi ,cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân Một số định nghĩa về Ngân hàng thương mại khác : •Theo nhà kinh tế học David Begg định nghĩa : Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở các tài khoảng tiền gửi. •Theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính năm 1990: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay , thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. •Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ- tín dụng. •Ngân hàng thương mại còn được định nghĩa như là một trung gian tài chính đi vay để cho vay. •Ở Mỹ : Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính. •Ở Pháp : Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức tiền gửi hay hình thức khác và họ dung vào nghiệp vụ chết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính •Ở Ấn Độ: Ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản tiền gửi để cho vay , tài trợ và đầu tư. Các định nghĩa về Ngân hàng thương mại tuy có nhiều cách điễn đạt khác nhau , song nhìn chung đã thể hiện được các đặc trưng cơ bản : SV: Mạc Mạnh Tuấn Lớp: TCDN 3 Đề án môn học GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi Là một tổ chức được phép nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả Sử dụng tiền gửi của khác hàng để cho vay , chiết khấu và đầu tư Thực hiện các khoảng thanh toán và các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng Những tổ chức tín dụng nào có đầy đủ ba đặc trưng trên mới được coi là Ngân hàng thương mại. 1.2 Một số chức năng của Ngân hàng thương mại 1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng Làm trung gian tín dụng trong nền kinh tế, Ngân hàng thương mại thực hiện các nghiệp vụ: Thứ nhất, Ngân hàng thương mại huy động các khoản tiền nhàn rỗi của các chủ thể kinh tế trong xã hội từ các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, cơ quan Nhà nước, Ngân hàng Trung ương, để hình thành nguồn vốn cho vay Thứ hai, Ngân hàng thương mại dùng nguồn vốn đã huy động được để cho vay đối với chủ thể kinh tế thiếu vốn- có nhu cầu bổ sung vốn, gửi vào tài khoản dự trữ bắt buộc hoặc tài khoảnh thanh toán tại Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tín dụng khác. Chức năng trung gian tín dụng xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất xã hội. Hơn nữa, Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ- tín dụng,có khả năng nắm bắt tình hình cung cấp tín dụng. Thu hút vốn tiền gửi với khối lượng lớn, Ngân hàng thương mại có thể giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu tín dụng cả về khối lượng vốn cho vay và thời hạn cho vay. Chức năng trung gian tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả các đối tác trong quan hệ tín dụng: Người gửi tiền thu được lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi với khoản lãi tiền gửi.Hơn nữa, Ngân hàng còn đảm bảo ant oàn cho các khoản tiền gửi và cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán tiện lợi. Người đi vay thỏa mãn được nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng, mà không phải tốn kém nhiều chi phí và thời gian cho việc tìm kiếm nơi cung cấp vốn. SV: Mạc Mạnh Tuấn Lớp: TCDN 4 Đề án môn học GVHD: TS. Cao Thị Ý Nhi Bản thân Ngân hàng thương mại sẽ thu được lợi nhận từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi. Lợi nhuận này là cơ sở để tồn tại và phát triển ngân hàng. Đối với nền kinh tế, chức năng này góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, điều hòa lưu thong tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền và kiềm chế lạm phát. Chức năng trung gian tín dụng là chức năng cơ bản và quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại. 1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán trên cơ sở những hoạt động đi vay để cho vay. Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là tiền đề để ngân hàng thực hiện chức năng này. Khi làm trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại tiến hành những nghiệp vụ như: mở tài khoản tiền gửi, nhận vốn tiền gửi vào tài khoản và thanh toán theo yêu cẩu của khách hàng Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh tế: Nhờ tập trung công việc thanh toán của xã hội vào ngân hàng, nên mọi khoản thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm chi phí. Do thực hiện chức năng trung gian thanh toán , Ngân hàng thương mại có điều kiện huy động tiền gửi của khách hàng tới mức tối đa, mở rộng cho vay và đầu tư, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Qua chức năng này, Ngân hàng thương mại đã góp phần giám sát kỹ luật hợp đồng kinh tế, tài chính và thanh toán đúng quy định của pháp luật Nhà nước 1.2.3 Chức năng tạo tiền Khi hệ thống Ngân hàng hai cấp đã được hình thành, các ngân hàng không còn hoạt động riêng lẻ mà theo hệ thống. Trong đó Ngân hàng Trung ương giữ độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và với vai trò Ngân hàng của các ngân hàng. Còn các Ngân hàng thương mại chuyên kinh doanh tiền tệ trong mối quan hệ với các doanh nghiệp và cá nhân SV: Mạc Mạnh Tuấn Lớp: TCDN 5 ỏn mụn hc GVHD: TS. Cao Th í Nhi Vi chc nng trung gian tớn dng v trung gian thanh toỏn, Ngõn hng thng mi cú kh nng to ra tin gi thanh toỏn.Thụng qua chc nng lm trung gian tớn dng, Ngõn hng s dng s tin vn huy ng c cho vay, s tin cho vay li c khỏch hng s dng thanh toỏn chuyn khon cho khỏch hng Ngõn hng khỏc v ch khi thc hin nghipvuj cho vay, ngõn hng mi bt u to tin. Chc nng to tin cú ý ngha : Khi lng tin do cỏc Ngõn hng thng mi to ra cú ý ngha ln , to ra nhng iu kin thun li cho s phỏt trin ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh ỏp ng nhu cu s dng tin ca xó hi Vic to ra tin chuyn khon thay th cho tin mt l mt sỏng kin quan trng th hai ca lch s hot ng ngõn hng. Chớnh nh phng thc to tin ó tit kim cchi phớ lu thong v Ngõn hng tr thnh trung tõm ca i sng kinh t - xó hi. 1.3 Khỏi nim v mt s phõn bit v lói sut ca Ngõn hng thng mi 1.3.1 Khỏi nim lói sut ngõn hng Ngân hàng thơng mại là trung gian tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính cho nền kinh tế nh huy động tiền gửi, cho vay, bảo lãnh, thanh toán, ngân hàng mua nguyên liệu và bán sản phẩm thông qua giá: Giá đó chính là lãi suất và các khoản phí khác. Với t cách là trung gian tài chính, ngân hàng phải trả giá cho khách về phần lớn nguồn tiền mà ngân hàng huy động đợc cấu thành chi phí của ngân hàng và ngợc lại khách hàng cũng phải trả giá cho các sản phẩm mà ngân hàng cung cấp- cấu thành thu nhập của ngân hàng. 1.3.2 Phõn bit v lói sut ngõn hng 1.3.2.1 Lói sut tin gi Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vợng và phát triển của ngân hàng, là cơ sở chính của các khoản cho vay và do đó nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận. Lãi suất tiền gửi là lãi suất hiện tại tính trên tài khoản tiền gửi đợc niêm yết tại tất cả các chi nhánh của ngân hàng. Lãi suất tiền gửi là lãi suất danh nghĩa, là lãi suất không tính đến tác động của lạm phát, hay nói cách khác lãi là lãi suất ghi trên hợp đồng tín dụng, hay các giấy tờ có giá. Lãi suất tiền gửi = Lãi suất cơ bản + Tỷ lệ lạm phát Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thơng mại. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân c. SV: Mc Mnh Tun Lp: TCDN 6 ỏn mụn hc GVHD: TS. Cao Th í Nhi Ngân hàng cung cấp rất nhiều loại hình tiền gửi khác nhau, có thể phân loại nh sau: Tiền gửi giao dịch ( tiền gửi thanh toán ): bao gồm Tiền gửi giao dịch không hởng lãi Tiền gửi giao dịch hởng lãi : -Tài khoản NOW- negotiable order of withdrawal- tài khoản lệnh rút tiền có thể thơng lợng. -Tài khoản tiền gửi trên thị trờng tiền tệ (MMDA): là tài khoản tiền gửi có thời hạn ngắn, có thể là vài ngày, vài tuần hay vài tháng. Lãi suất của loại này cao nhất trong 3 loại tiền gửi giao dịch không hởng lãi. -Tài khoản Super NOW (SNOW) : là tài khoản có thể đợc phát sec thờng xuyên nên lãi suất của SNOW thấp hơn của MMDA. Tiền gửi phi giao dịch ( tiền gửi tiết kiệm): Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này cao hơn nhiều so với tiền gửi giao dịch. Các loại tiền gửi có các mức lãi suất khác nhau, và đợc tuân theo nguyên tắc : Lãi suất bình quân thực dơng, tơng quan về an toàn và sinh lợi với các hoạt động đầu t khác nh mua vàng, bất động sản, chứng khoán; Lãi suất tiền gửi nhỏ hơn lãi suất cho vay với cùng kỳ hạn; Lãi suất tỷ lệ thuận với kì hạn; Lãi suất tỷ lệ thuận với quy mô; Lãi suất tỷ lệ nghịch với tính thanh khoản; Lãi suất tỷ lệ thuận với khả năng sử dụng của tiền gửi; Lãi suất tỷ lệ nghịch với độ an toàn của ngân hàng và các tiện ích mà ngân hàng cung cấp. Mỗi loại tiền gửi nói trên đều mang một mức lãi suất khác nhau. Nói chung, theo lý thuyết giá trị của tiền theo thời gian và theo mối quan hệ tỷ lệ thuận trong đ- ờng cong thu nhập thì tiền gửi có kỳ hạn thanh toán càng dài sẽ tạo ra mức lãi càng cao cho ngời gửi tiền. Ví dụ, tài khoản NOW và tài khoản tiết kiệm đều có thể đợc rút tiền ngay lập tức, và do đó lãi suất đối với loại này là thấp nhất. Quy mô và mức độ rủi ro trong hoạt động ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành lãi suất tiền gửi. Ví dụ, các ngân hàng ở Newyork, London nhờ vào quy mô lớn và sức mạnh tài chính nên có thể thu hút tiền gửi ở mức lãi suất bình quân thấp nhất, trong khi lãi suất thông báo ở các ngân hàng khác thờng cao hơn. Những yếu tố quan trọng là triết lý về Marketing và mục tiêu của việc cung cấp SV: Mc Mnh Tun Lp: TCDN 7 ỏn mụn hc GVHD: TS. Cao Th í Nhi các dịch vụ ngân hàng. Ngân hàng nào quyết định chọn mục tiêu là cạnh tranh giành tiền gửi sẽ luôn luôn đặt ra mức lãi suất cao hơn để kéo khách hàng khỏi các đối thủ cạnh tranh. Ngợc lại khi ngân hàng muốn hạn chế quy mô của một loại hình tiền gửi nào đó, ngân hàng sẽ hạ lãi suất công bố thấp hơn mức lãi suất các đối thủ cạnh tranh đa ra. Hiện nay, hầu hết các nhà quản lý ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng tiến thoái lỡng nan trong việc định giá các dịch vụ liên quan đến tiền gửi- nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng. Một mặt, ngân hàng phải trả một mức lãi suất đủ lớn để thu hút và duy trì sự ổn định trong lợng tiền gửi của khách hàng. Mặt khác, ngân hàng phải cố gắng hạn chế việc trả lãi suất quá cao vì điều này sẽ làm giảm thu nhập của ngân hàng. Các nhà quản lý ngân hàng thờng phải lựa chọn giữa hai mục tiêu tăng trởng và khả năng sinh lời. Trả lãi suất cao hơn cho các khoản tiền gửi và các nguồn vốn khác giúp cho ngân hàng tăng trởng nhanh hơn, nhng lại có thể khiến cho lợi nhuận của ngân hàng giảm. Vì vậy nghiên cứu các phơng pháp định giá tiền gửi là rất cần thiết, có nhiều mô hình định giá tiền gửi, chủ yếu gồm : Định giá theo chi phí- thu nhập; Định giá xâm nhập thị trờng; Định giá có điều kiện; Định giá mục tiêu trọng điểm và Định giá theo quan hệ với khách hàng. a. Định giá tiền gửi theo phơng pháp tổng hợp chi phí- thu nhập Mỗi dịch vụ liên quan tới tiền gửi thờng đợc định giá sao cho khoản thu đủ bù đắp tất cả hoặc phần lớn chi phí cho việc cung cấp dịch vụ đó. Giá của các dịch vụ này đợc xác định theo công thức tổng hợp chi phí- thu nhập nh sau: Giá khách hàng phải trả cho một đơn vị dịch vụ tiền gửi = Chi phí hoạt động cho một đơn vị dịch vụ tiền gửi + Chi phí quản lý chung dự tính phân bổ cho bộ phận nhận tiền gửi + Định mức lợi nhuận từ một đơn vị dịch vụ tiền gửi Việc định giá theo phơng pháp này đòi hỏi ngân hàng phải tính toán chính xác chi phí cho mỗi dịch vụ tiền gửi, khuyến khích các ngân hàng đặt giá sát hơn với chi phí. b. Định giá xâm nhập thị trờng: Xâm nhập thị trờng là một phơng pháp định giá không nhấn mạnh tới vấn đề lợi nhuận, ít nhất là trong ngắn hạn. ý tởng ở đây là nâng cao lãi suất , thờng là cao hơn hẳn mặt bằng lãi suất thị trờng hoặc thu phí dịch vụ thấp hơn mức phí thị trờng để có thể thu hút đợc nhiều khách hàng. Ngân hàng hy vọng rằng sự gia tăng nhanh chóng tiền gửi và những khoản tín dụng sẽ bù đắp một phần sự giảm sút trong lợi nhuận cận biên. Với chiến lợc này, ngân hàng muốn tối đa hoá thị phần trong một thị trờng đang tăng trởng nhanh chóng. c. Định giá có điều kiện (Thiết lập bảng giá đối với các nhóm khách hàng gửi tiền) Theo phơng pháp này, khách hàng sẽ phải trả một khoản lệ phí rất nhỏ thậm chí là không phải trả lệ phí nếu số d tiền gửi bình quân của họ cao hơn một mức nhất SV: Mc Mnh Tun Lp: TCDN 8 [...]... định lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản đợc xác định dựa trên tổng chi phí và thu nhập, áp dụng cho khách hàng vay tốt nhất ( rủi ro bằng không) Lãi Lãi suất suất cơ = huy động bản + Chi phí ròng khác + Thuế + Thu nhập dự tính Lãi suất cơ bản dựa trên lãi suất thị trờng liên ngân hàng, là lãi suất các ngân hàng cho nhau vay Lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng nổi tiếng nh LIBOR, SIBOR thờng trở thành lãi. .. thành lãi suất cơ bản của nhiều ngân hàng thơng mại Lãi suất này SV: Mc Mnh Tun 11 Lp: TCDN ỏn mụn hc GVHD: TS Cao Th í Nhi thờng xuyên thay đổi Do đó, nếu ngân hàng áp dụng cho vay với lãi suất thả nổi thờng chọn lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng hình thành lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản = Lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng + Thuế + Thu nhập dự tính Phơng pháp định giá dới cơ sở: Lãi suất cho... đoạn hiện nay Lãi suất cho vay là tỷ lệ số tiền lãi so với số tiền gốc khách hàng vay phải trả cho ngân hàng thơng mại Lãi suất cho vay = Lãi suất tiền gửi + Chi phí nghiệp vụ Ngân hàng Nhiều yếu tố cần đợc xem xét khi định giá những khoản cho vay bao gồm: Phí tổn lãi suất trực tiếp của các quỹ Chi phí quản lý ngân hàng Các chi phí để kiếm và điều hành khoản cho vay Chi phí này phụ thuộc quy mô của. .. sau: Lãi suất cho vay = = Lãi suất cơ sở ( gồm lợi nhuận cận biên, chi phí quản lý và hoạt động) Lãi suất cơ sở + Phần bù rủi ro tín dụng + Phần bù rủi ro kỳ hạn Chi phí tăng thêm + Lãi suất cơ bản của một ngân hàng là một loại lãi suất quan trọng đối với đa số khách hàng đi vay vốn Lãi suất cơ bản là lãi suất mà một ngân hàng cần phải tính cho ngời đi vay để trang trải phần lớn chi phí hoạt động của ngân. .. sách lãi suất là: NHNN quy định mức sàn lãi suất tiền gửi và trần lãi suất cho vay ngắn hạn và trung hạn; cho phép các TCTD tự ấn định mức lãi suất huy động bằng nhiều hình thức; chấm dứt bao cấp tín dụng thông qua lãi suất , lãi suất huy động gồm lãi suất thực cộng chỉ số trợt giá trên thị trờng, lãi suất cho vay bình quân bằng lãi suất huy động bình quân cộng thêm tỷ lệ chi phí và lãi hợp lý của ngân. .. sut cho vay liờn ngõn hng Thị trờng tiền tệ liên ngân hàng là thị trờng mà các ngân hàng thơng mại thực hiện việc vay và cho vay lẫn nhau sau khi họ đã tự cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng của mình Lãi suất cho vay liên ngân hàng là mức lãi suất trên thị trờng tiền tệ liên ngân hàng, nó chỉ dẫn khá chính xác về chi phí vốn vay của các NHTM và cung- cầu vốn trên thị trờng SV: Mc Mnh... hc GVHD: TS Cao Th í Nhi Nói đến lãi suất cho vay liên ngân hàng thì không thể không nhắc tới lãi suất cho vay liên ngân hàng London ( LIBOR) Về thực chất, đối với ngân hàng, đó là lãi suất tiền vay qua phơng thức huy động tiền gửi; còn đối với khách hàng thì đó là lãi suất tiền gửi LIBOR đợc xác định hàng ngày giữa một nhóm 5 ngân hàng ở London có hoạt động kinh doanh hàng đầu về hối đoái, gồm có :... chi phí hoạt động của ngân hàng trong khi vẫn đảm bảo thu hút nguồn tiền gửi một cách có hiệu quả Lãi suất cơ bản sẽ rất sát với lãi suất ngắn hạn trên thị trờng tiền tệ, thờng nhạy cảm với các nhân tố trên thị trờng tiền tệ và vì vậy rất dễ bị thay đổi Ví dụ, nếu lãi suất cơ bản của một ngân hàng thấp hơn lãi suất của thị trờng tiền tệ, thì khách hàng sẽ vay vốn của ngân hàng và sau đó đem số vốn này... thay đổi chính sách lãi suất theo hớng nới lỏng hơn, cụ thể là: NHNN bỏ việc quy định sàn lãi suất tiền gửi, chỉ quy định trần lãi suất cho vay, trong đó trần lãi suất cho vay trung, dài hạn cao hơn trần lãi suất cho vay ngắn hạn, trần lãi suất cho vay ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn; lãi suất kinh doanh của TCTD bị khống chế chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn bình... gửi của ngời vay cũng nh các chi phí nảy sinh trong việc thực hiện các dịch vụ nh chi trả séc và thâu ngân các khoản đợc ký thác cho ngời vay Lợi tức có thể thu đợc nhờ các nguồn đầu t khác Lợi tức chia cho vốn cổ phần Ngân hàng định lãi suất cho tất cả các loại hình cho vay, bao gồm : a Lãi suất cho vay kinh doanh: Lãi suất áp dụng cho các hoạt động kinh doanh thờng là thấp nhất trong số tất cả các . tính Lãi suất cơ bản dựa trên lãi suất thị trờng liên ngân hàng, là lãi suất các ngân hàng cho nhau vay. Lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng nổi tiếng nh LIBOR, SIBOR thờng trở thành lãi suất. cả các chi nhánh của ngân hàng. Lãi suất tiền gửi là lãi suất danh nghĩa, là lãi suất không tính đến tác động của lạm phát, hay nói cách khác lãi là lãi suất ghi trên hợp đồng tín dụng, hay các. thành, các ngân hàng không còn hoạt động riêng lẻ mà theo hệ thống. Trong đó Ngân hàng Trung ương giữ độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và với vai trò Ngân hàng của các ngân hàng. Còn các Ngân

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Với ý tưởng tranh thủ những khách hàng tôt nhất, ngân hàng đã tiến hành định giá tiền gửi theo số lượng dịch vụ mà khách hàng sử dụng. Những khách hàng sử dụng từ hai dịch vụ trở lên có thể phải chịu lệ phí ở mức thấp, thậm chí không phải trả lệ phí, còn những khách hàng chỉ có quan hệ hạn chế với ngân hàng sẽ phải trả lệ phí cao hơn. Nhà quản lý cho rằng việc sử dụng nhiều các dịch vụ sẽ làm tăng sự phụ thuộc của khách hàng vào ngân hàng và điều này sẽ khiến khách hàng khó rời bỏ ngân hàng để tìm một ngân hàng khác. Bởi vậy, ít nhất là trên lý thuyết, chính sách định giá trên cơ sở quan hệ sẽ tạo sự trung thành của khách hàng và làm cho họ kém nhạy cảm hơn với lãi suất tiền gửi của đối thủ cạnh tranh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan