Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu Ôtô của công ty TNHH Thương Mại & XNK Đức Hiếu

64 406 3
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu Ôtô của công ty TNHH Thương Mại & XNK Đức Hiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Xuân Quang và ThS Đinh Lê Hải Hà, thầy cô là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi để tôi hoàn thành chuyên đề thực tập của mình, cùng với các thầy cô trong khoa Thương Mại Quốc Tế đã giúp tôi có những kiến thức cơ bản trong suốt 4 năm học để tôi hoàn thành bài viết của mình. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các cô chú, các anh chị trong công ty TNHH Thương Mại và XNK Đức Hiếu, người đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động của công ty, và được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Thươg Mại và Kinh Tế Quốc tế và các cô chú trong công ty TNHH Thương Mại và XNK Đức Hiếu tôi đã nêu ra và phân tích những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động nhập khẩu của công ty, đề từ đó mạnh dạn đưa ra các giải phải để phát triển mặt mạnh của công ty và khắc phục hạn chế.Trong quá trình thực hiện chuyên đề thực tập của mình tôi đã hết sức cố gắng, mặc dù vậy chuyên đề không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Vì vậy tôi rất mong được các thầy cô giáo cùng các cô chú cán bộ nơi công ty tôi thực tập đóng góp ý kiến để bài viết của tôi hoàn thiện hơn. Cuối cùng tôi xin chúc các thầy cô và các cô chú trong công ty tôi thực tập lời chúc sức khoẻ và công tác tốt. Hà nội ngày 14 tháng 5 năm 2001 Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa MỤC LỤC Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2008- 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Giá trị Nhập khẩu ôtô của công ty từ năm 2008- 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Kim ngạch hàng nhập khẩu theo từng loại mặt hàng của Error: Reference source not found Bảng 2.4: Kim ngạch hàng nhập khẩu theo từng nước nhập khẩu của công ty năm 2008- 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Kim ngạch hàng nhập khẩu theo phương thức nhập khẩu của công ty năm 2008- 2010 39 Hình 1.1: Quy trình nhập khẩu theo giá FOB Error: Reference source not found Hình 1.2: Quy trình nhập khẩu theo giá CIF Error: Reference source not found Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Error: Reference source not found Hình 2.2: Quy trình nhập khẩu theo giá CIF Error: Reference source not found Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài Nền kinh tế thế giới đang có những bước phát triển không ngừng với cuộc chạy đua tốc độ đòi hỏi mỗi quốc gia phải nắm bắt nhanh nhạy tình hình kinh tế chung để có những đổi mới và phát triển cho kịp thời đại. Một trong những nhân tố góp phần chủ yếu vào sự phát triển đó phải kể đến các doanh nghiệp tư nhân. Các doanh nghiệp này để tự tồn tại và phát triển đã phải tìm ra hướng phát triển đúng đắn không những phù hợp với khả năng vốn có của mình mà phải phù hợp với tình hình kinh tế chung của các quốc gia trên thế giới. Cùng trong bước phát triển đó, Công ty TNHH TM& XNK Đức Hiếu từ khi thành lập đến nay đã trải qua bao nhiêu khó khăn nhưng cũng đã xác định được hướng đi đúng đắn của mình để tồn tại và phát triển. Do nhiều nguyên nhân mà tự trong nền kinh tế quốc gia chưa đáp ứng đủ các nhu cầu tiêu dùng về các yêu cầu phương tiện vận tải, trang thiết bị, nhu cầu sinh hoạt….Nắm bắt được các nhu cầu đó, Công ty TNHH TM& XNK Đức Hiếu đã chọn cho mình một hướng đi đúng đắn đó là nhập khẩu ô tô. Công ty hiện đã xây dựng được thương hiệu của mình trên thị trường và dần mở rộng thị phần ra các tỉnh lân cận. Sang năm 2011, đã có những thay đổi rất lớn trong chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam nhằm hạn chế nhập siêu đặc biệt là hàng xa xỉ như ôtô để bảo hộ việc sản xuất xe trong nước. Chính thay đổi này đã gây ra không ít khó khăn cho việc kinh doanh của Công ty. Với lý do đó tôi chọn đề tài: " Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu Ôtô của công ty TNHH Thương Mại & XNK Đức Hiếu " để nghiên cứu trong chuyên đề của mình. * Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm chỉ ra những tồn tại trong hoạt động nhập khẩu của công ty do những nguyên nhân nào? chủ Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế 1 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa quan? khách quan? từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ôtô của công ty TNHH TM& XNK Đức Hiếu sao cho phù hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Vấn đề nhập khẩu ôtô của công ty TNHH TM& XNK Đức Hiếu - Phạm vi: Hoạt động Nhập Khẩu Ôtô của Công ty Đức Hiếu giai đoạn 2007-2010 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2011-2015. * Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện chuyên đề là phương pháp điều tra nghiên cứu, thống kê, phân tích, tổng hợp và so sánh. * Nội dung chính của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chuyên đề được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu của Doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu xe ô tô của Công ty TNHH TM & XNK Đức Hiếu Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu xe ô tô của Công ty TNHH TM & XNK Đức Hiếu Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế 2 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU Ô TÔ CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1.KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm nhập khẩu Trong thương mại quốc tế nhập khẩu là hoạt động rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế, nó thể hiện sự liên kiết phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới.Qua đó ta có thể thấy được lợi thế so sánh về khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động, ….để có những biện pháp đầu tư và khai thác hiệu quả nhất. Nhập khẩu theo nghĩa rộng là hoạt động mua hàng hoá hay dịch vụ của những thương nhân trên thị trường quốc tế nhằm thu lợi nhuận. Như vậy, chủ thể tiến hành kinh doanh trong hoạt động nhập khẩu phải là những thương nhân có trụ sở đăng ký ở quốc gia và quốc tịch khác nhau, nên có sự khác nhau về tập quán buôn bán và ngôn ngữ. Do đó, để đạt được hiểu quả cao trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, khâu nghiên cứu và lựa chọn khác hàng là rất quan trọng. Về đối tượng trao đổi:đó là hàng hoá xuất nhập khẩu có sự di chuyển qua biên giới các quốc gia. Và đây là những hàng hoá mà được thị trường chấp nhận tức đã vượt qua hàng rào phi thuế quan. Còn trong việc thanh toán: đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với 1 hoặc cả 2 bên mua bán. Tiền hàng được thanh toán bằng các phương tiện quốc tế như: L/c, hối phiếu, séc ….Và thông qua hệ thống ngân hàng ở các nước bằng phương thúc thanh toán như: thư tín dụng, chuyển tiển, đổi chứng từ trả tiền ngay. Về luật điều chỉnh: trao đổi mua bán hàng hoá phải tuân theo luật quốc gia; luật quốc tế; tập quán thương mại quốc tế. Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế 3 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa 1.1.2. Nội dung hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp 1.1.2.1. Nghiên cứu thị trường Đây là khâu đầu tiên và quan trọng đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh nào nhằm giúp họ nắm bắt được yêu cầu của thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu thị trường để từ đó đưa ra các biện pháp tốt nhất. Nghiên cứu thị trường là cả một quá trình lôgic khách quan và có hệ thống, cùng với việc tổng hợp phân tích những thông tin đã qua chọn lọc để giải quyết vấn đề. Quá trình này yêu cầu phải tỉ mỉ chặt chẽ và cẩn thần vì buôn bán trong thương mại quốc tế chứa đựng nhiều rủi ro hơn trong buôn bán nội địa. Và kết hợp việc nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước. Đối với thị trường trong nước cần quan tâm đến khả năng sản xuất và tiêu dùng thể hiện ở số lượng và chất lượng, thị hiếu, thói quen, nhu cầu có khả năng thanh toán. Cùng với đó là nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong nước; chu kỳ sống của sản phẩm: giới thiệu, phát triển, bão hoà, suy thoái. Cùng với đó các chính sách của nhà nước về các mặt hàng: Các mặt hàng nào cho phép sản xuất, mặt hàng nào cấm sản xuất, và biểu thuế của từng mặt hàng,…nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh để qua đó đưa ra chính sách đối phó. Đối với thị trường ngoài nước, các doanh nghiệp cần nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu như:các yếu tố cầu thành giá cả của hàng hoá bao gồm giá vốn, giá bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm và các chi phí khác. Trong thực tế giá cả hàng hoá bị chi phối bởi nhiều yếu tố như: cung cầu, lạm phát, thời vụ, nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn, do vậy các doanh nghiệp nghiên cứu xem nhân tố nào ảnh hưởng đến giá cả để từ đó xác định mức giá chính xác và xem với mức giá đó có phù hợp với người tiêu dùng trong nước không. 1.1.2.2. Lập phương án kinh doanh Phương án kinh doanh là những đề xuất có tính khả thi như :đặc điểm của hàng hoá, đối tác, cùng với chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, chi phí, giá Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế 4 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa vốn và tỷ suất lợi nhuận. Kế hoạch kinh doanh là bản mô tả tổng quát nhứng mục tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ và phương án kinh doanh để đạt được mục tiêu đó. Bao gồm: -Lựa chọn đối tác: đây là khâu quan trọng, để qua đó doanh nghiệp có thể biết được đối tác nào có thể làm ăn lâu dài được. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng doanh nghiệp có thể biết được đối tác của mình như thế nào -Lựa chọn hình thức nhập khẩu: nguyên liệu thiết bị thường được nhập khẩu với phương thức phổ biến: -Phương thức nhập khẩu trực tiếp - Phương thức nhập khẩu gián tiếp - Phương thức nhập khẩu đối lưu - Mua tái sở giao dịch - Giao dịch tại hội chợ triển lãm 1.1.2.3. Đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu Đàm phán thương lượng là sự trao đổi, bàn bạc với nhau các nội dung điều khoản mua bán giữa các thương nhân để đi đến thống nhất kí kết hợp đồng. Đây là giai đoạn mà hợp đồng bắt đầu được hình thành , trong giai đoạn này các bên sẽ gặp gỡ nhau thể hiện nhu cầu và mong muốn của mình và yêu cầu các bên phải chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt sao cho trong đàm phán đem lại những thoả thuận có lợi nhất mà vẫn giữ được mối quan hệ tốt đẹp, bền vững giữa các bên trong công việc. Có ba hình thức đàm phán được sử dụng là: - Đàm phán qua thư tín - Đàm phán sử dụng phương tiện truyền thông - Đàm phán trực tiếp Quá trình đàm phán thường bao gồm các bước sau: - Hỏi giá. Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế 5 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa - Báo giá. - Chào hàng - Đặt hàng - Hoàn giá - Chấp nhận - Xác nhận 1.1.2.4. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu Sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá các doanh nghiệp phải tiến hành các bước để thực hiện hợp đồng theo trình tự thể hiện qua sơ đồ sau: 1.1.2.4.1. Nhập khẩu theo giá FOB Quy trình thủ tục nhập khẩu Hình 1.1: Quy trình nhập khẩu theo giá FOB Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế 6 Làm thủ tục Hải quan (lần 2 thông quan) Xin cấp phép BCT Thuê tàu, mua Bảo hiểm Mở L/C khi bên bán yêu cầu Làm thủ tục Hải quan (lần 1 mở Tờ khai) Nhận KT- HH Đăng kiểm Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa 1.1.2.4.2. Nhập khẩu theo giá CIF Quy trình thủ tục nhập khẩu Hình 1.2: Quy trình nhập khẩu theo giá CIF 1.1.3 Các hình thức nhập khẩu chủ yếu Trên thị trường thế giới, những hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu đều được tiến hành theo những cách thức nhất định và nó quy định thủ tục tiến hành, điều kiện giao dịch, thao tác và những chứng từ cần thiết trong quan hệ giao dịch. Đó thường được gọi là những phương thức giao dịch. Hiện nay, có một số phương thức như sau: 1.1.3.1. Nhập khẩu trực tiếp Theo phương thức này, các bên trực tiếp giao dịch với nhau. Việc trao đổ mua bán không ràng buộc với nhau, bên mua chỉ có thể mua mà không bán, ngược lại bên bán cũng có thể chỉ bán mà không mua. Hai bên mua bán thường phải trải qua quá trình giao dịch và thương lượng với nhau về các điều kiện giao dịch, khi các điều kiện được 2 bên thống nhất thì lúc đó có thể tiến tới việc ký kết hợp đồng. Quy trình thủ tục thường bao gồm các bước: hỏi giá, báo giá, chào hàng, đặt mua, hoàn giá, chấp nhận, xác nhận việc mua-bán Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế 7 Làm thủ tục Hải quan (lần 2 thông quan) Xin cấp phép BCT Thuê tàu, mua Bảo hiểm Thanh toán Làm thủ tục Hải quan (lần 1 mở Tờ khai) Nhận KT- HH Đăng kiểm [...]... của Công ty a) Ban giám đốc công ty - Giám đốc: Là người đứng đầu và đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Công ty trong phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ được quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH Thương Mại &XNK Đức Hiếu và các văn bản quy định khác của Công ty đã đề ra Đưa ra định hướng chung đối với việc phát triển công ty. .. Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế 16 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CÔNG TY TNHH TM& XNK ĐỨC HIẾU 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TM& XNK ĐỨC HIẾU 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Hà Nội là một trong những thành phố sầm uất cả nước bởi vậy nơi đây hoạt đồng trao đổi mua bán diễn ra sôi động, nhu cầu của người tiêu... NGHIỆP NHẬP KHẨU VIỆT NAM Hoạt động nhập khẩu ô tô là hoạt động phức tạp so với hoạt động kinh doanh ô tô trong nước Hoạt động nhập khẩu ô tô có những đặc điểm sau: - Hoạt động nhập khẩu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật như điều ước quốc tế và Ngoại thương, luật quốc gia của các nước hữu quan, tập quán Thương mại quốc tế Mỗi quốc gia đều có chính sách nhằm đưa mọi hoạt động vào khuôn khổ và phục... thực tập cuối khóa - Tuân thủ và tạo điều kiện để cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra giám sát hoạt động của công ty - Có nghĩa vụ nộp các khoản thuế vào NSNN theo quy định của Pháp luật - Đầu tư và đổi mới công nghệ và phương thức quản lý trong quá trình xây dựng và phát triển Công ty 2.1.2.3 Lĩnh vực Kinh doanh của công ty Hiện nay công ty kinh doanh hai lĩnh vực đó là ô tô và điện thoại di động. .. đốc điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty theo phân công, uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công và uỷ quyền của mình Ban lãnh đạo ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong việc phát triển hoạt động kinh doanh của công ty, đã tìm tòi nghiên cứu để định hướng phát triển chung nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng... định của pháp luật - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi đối với người lao động, đặc biệt đảm bảo cho người lao động có công ăn việc làm ổn định thu nhập ngày càng được cải thiện để họ có thể tập trung vào công việc và trực tiếp được tham gia xây dựng quản lý công ty - Kinh doanh theo đúng danh mục ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trước Pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và. .. dụng vào thực tế lao động tại công ty Dự thảo các hợp đồng lao động để Giám đốc ký với từng nhân viên, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên theo quy chế của công ty cũng như quy định của pháp luật, tổ chức việc quản lý sử dụng ngày công lao động đối với các đối Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế 24 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa tượng lao động trong Công ty Tổ chức thực. .. toàn tâm vào công việc chuyên môn của mình - Nhiệm vụ: Xây dựng các chương trình - kế hoạch công tác hàng năm của Công ty Tổng hợp số liệu về tình hình hoạt động kinh doanh và mọi mặt hoạt động khác của Công ty như thi đua khen thưởng hàng tháng, quý và Nguyễn Văn Hậu – K49 Lớp Thương mại Quốc Tế 23 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập cuối khóa năm Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện... doanh để trực tiếp đàm phán và soạn thảo ký kết hợp đồng nhập khẩu với nước ngoài dựa trên sự chỉ đạo phương hướng kinh doanh các mặt hàng của ban lãnh đạo công ty đã thông qua và thống nhất chung - Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi vấn đề liên quan tới việc nhập khẩu xe ôtô của công ty - Chức năng: Xây dựng và hoàn thiện công tác nhập khẩu vừa làm vừa rút kinh nghiệm và đưa ra những phương án... là chính sách của chính phủ, tuy nhiên hiện nay tại các thành phố lớn như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh đều không khuyến khích việc phát triển ô tô cá nhân bởi tình trạng giao thông chưa thể đáp ứng được so với nhu cầu thực tế 2.2.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TM & XNK ĐỨC HIẾU Qua bảng 2.1 cho thấy phần nào kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm hoạt động từ năm 2008 . của Doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu xe ô tô của Công ty TNHH TM & XNK Đức Hiếu Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu xe ô tô của Công ty TNHH TM & XNK. cho việc kinh doanh của Công ty. Với lý do đó tôi chọn đề tài: " Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu Ôtô của công ty TNHH Thương Mại & XNK Đức Hiếu " để nghiên cứu. hoạt động của Công ty. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Vấn đề nhập khẩu ôtô của công ty TNHH TM& XNK Đức Hiếu - Phạm vi: Hoạt động Nhập Khẩu Ôtô của Công ty Đức Hiếu giai đoạn 2007-2010

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan