Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 – Vinaconex 12

69 721 2
Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 – Vinaconex 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG – BIỂU – SƠ ĐỒ 3 LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 5 1.1. Giới thiệu chung về công ty 5 1.1.1. Tên gọi 5 1.1.3. Hình thức pháp lý 5 1.1.4. Lĩnh vực hoạt độngcủa công ty cổ phần xây dựng số 12 5 1.2. Quá trình hình thành và phát triển 6 1.2.1. Lịch sử hình thành 6 1.2.2. Một số thành tựu xuất sắc công ty đạt được trong quá trình hoạt động và phát triển 7 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 8 2.1. Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 8 2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 8 2.1.1.1. Mô hình bộ máy quản lý của công ty 8 2.3. Công tác xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết 24 2.5. Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ 33 2.5.1. Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh toán 35 2.5.2. Tình hình quản lý các khoản phải thu 39 2.5.3. Tình hình tổ chức và quản lý hàng tồn kho 43 2.5.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 49 2.6. Đánh giá chung về tình hình tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 52 2.6.1. Những thành tựu đã đạt được 52 2.6.2. Những mặt còn hạn chế 52 3.1. Định hướng phát triển và mục tiêu phấn đấu của Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 54 3.1.1. Định hướng phát triển 54 3.1.2. Mục tiêu phấn đấu 55 3.2. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng số 12 56 3.2.1. Hoàn thiện hơn nữa công tác xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết 56 3.2.2. Bố trí cơ cấu nguồn vốn lưu động hợp lí 57 3.2.3. Tiếp tục tận dụng một cách hợp lý nguồn vốn lưu động tạm thời như các khoản khách hàng ứng trước, phải trả người bán trong hoạt động sản xuất kinh doanh để giảm chi phí sử dụng vốn 58 3.2.4. Tăng cường công tác quản lý và thu hồi các khoản phải thu (chủ yếu là phải thu khách hàng ) nhằm hạn chế vốn bị chiếm dụng 58 Nguyễn Văn Thắng _ Chuyên ngành QTKDCN&XD 1 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân 3.2.5. Tăng cường công tác quản lý vật tư, đầy nhanh tiến độ thi công các công trình xây dựng, giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 60 3.2.6. Quản lý chặt chẽ và nâng cao khả năng sinh lời vốn bằng tiền 64 3.2.7. Trích lập các khoản và quỹ dự phòng theo quy định 66 3.2.8. Chú trọng và quan tâm hơn nữa về công tác đào tạo nhân sự quản trị tài chính 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Nguyễn Văn Thắng _ Chuyên ngành QTKDCN&XD 2 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân DANH MỤC BẢNG – BIỂU – SƠ ĐỒ Danh mục bảng: Bảng 1. Cơ cấu Doanh thu thuần……………………………………………………. 13 Bảng 2. Cơ cấu lợi nhuận gộp……………………………………………………… 13 Bảng 3. Danh sách một số nhà cung cấp nguyên vật liệu chính cho Công ty………. 14 Bảng 4. Danh mục máy móc thiết bị chính công ty sử dụng trong HĐSXKD 15 Bảng 5. Cơ cấu lao động theo trình độ……………………………………………… 18 Bảng 6: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2006 – 2009.………… 19 Bảng 7: Bảng cân đối kế toán của công ty giai đoạn 2006 – 2009.…………………. 20 Bảng 8: Bảng đánh giá sơ lược kết quả sản xuất kinh doanh của công ty …………. 21 Bảng 9: Đánh giá công tác xác định nhu cầu vốn lưu động của công ty …… 23 Bảng 10: Đánh giá thực tế công tác đảm bảo VLĐ cho HĐSXKD ………… 24 Bảng 11: Cơ cấu nguồn vốn – tài sản năm 2009……………………………………. 24 Bảng 12: Nguồn vốn lưu động ……………………………………………… 26 Bảng 13: Cơ cấu vốn lưu động …… 30 Bảng 14: Cơ cấu vốn bằng tiền …………………………………………………… 32 Bảng 15: Các chỉ số về khả năng thanh toán ……………………………………… 33 Bảng 16: Tình hình quản lý và sử dụng các khoản phải thu ……………………… 35 Bảng 17: Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân ………………… 37 Bảng 18: Tương quan các khoản chiếm dụng vốn với các khoản bị chiếm dụng vốn…………………………………………………………………………………… 39 Bảng 19: Cơ cấu hàng tồn kho ……………………………………………… 41 Bảng 20: Vòng quay hàng tồn kho …………………………………………………. 41 Bảng 21: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động ……………… 45 Danh mục Sơ đồ: Sơ đồ 1: Mô hình bộ máy quản lý …………………………………………………. 9 Sơ đồ 2. Quy trình kiểm tra chất lượng chung…………………………………… 17 Nguyễn Văn Thắng _ Chuyên ngành QTKDCN&XD 3 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện vô cùng quan trọng có ý nghĩa quyết định các bước tiếp theo của quá trình sản xuất. Do đó mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm và coi trọng vấn đề tạo lập, quản lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất, thực hiện mục tiêu mang lại lợi nhuận tối đa. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai phần: vốn lưu động và vốn cố định. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng mỗi loại đó đều nhằm đưa lại kết quả cuối cùng là tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Trong đó, việc có đủ vốn lưu động đã khó, việc bảo toàn và phát triển nó như thế nào còn khó hơn nhiều mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng cũng như yêu cầu thực tế về việc tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp nên em đã lựa chọn đề tài: “Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 – Vinaconex 12” để làm chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề được trình bày thành ba chương: Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng số 12. Chương 2: Công tác tổ chức và tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng số 12. Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở công ty cổ phần xây dựng số 12. Để chuyên đề thực tập được hoàn thiện hơn nữa em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cô chú anh chị tại công ty. Em xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Hoài Dung, các thầy cô giáo trong khoa Quản trị Kinh doanh – Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, Bác Trịnh Công Hùng – Kế toán trưởng, cùng toàn thể các cán bộ nhân viên của Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Nguyễn Văn Thắng _ Chuyên ngành QTKDCN&XD Hà Nội, ngày 01, tháng 5, năm 2010 Sinh viên Nguyễn Văn Thắng 4 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 1.1. Giới thiệu chung về công ty 1.1.1. Tên gọi Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 Tên tiếng Anh: CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO 12 Tên viết tắt: VINACONEX 12., JSC Lo go: VINACONEX 12 1.1.2. Địa chỉ giao dịch Trụ sở giao dịch: Tầng 19, Tòa nhà CEO, Khu đô thị Mễ Trì Hạ, Xã Mễ Trì, Huyện Từ Liêm, Hà Nội. Giấy CNĐKKD: số 0103003144 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp lần đầu ngày 05 tháng 11 năm 2003, thay đổi lần 5 ngày 31 tháng 7 năm 2007. Điện thoại: (84.4) 2 214 3724 Fax: (84-4) 3787 5053 Website: http://www.vinaconex12.com.vn Email: vinaconex12jsc@gmail.com Mã số thuế: 0101446753 1.1.3. Hình thức pháp lý Công ty cổ phần với 51% vốn nhà nước. Vốn điều lệ: 30.000.000.000 (Ba mươi tỷ đồng). 1.1.4. Lĩnh vực hoạt độngcủa công ty cổ phần xây dựng số 12 * Lĩnh vực chính: - Xây dựng các công trình dân dụng, hạ tầng đô thị, khu công nghiệp; Công trình thuỷ lợi, cấp thoát nước; Công trình đường bộ, cầu, cảng; Thi công san lấp nền móng công trình, xử lý nền đất yếu; Xây dựng đường dây, trạm biến áp đến 220KV. Nguyễn Văn Thắng _ Chuyên ngành QTKDCN&XD 5 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân * Lĩnh vực khác: Lắp đặt các loại cấu kiện bê tông, kết cấu thép, các hệ thống kỹ thuật công trình như: thang máy, điều hoà không khí, thông gió, phòng cháy; Xây lắp các công trình thông tin viễn thông; Sản xuất, kinh doanh dàn giáo, cốp pha; Kinh doanh dịch vụ mua bán cho thuê bảo dưỡng, sửa chữa xe máy, thiết bị; Kinh doanh và phát triển nhà; Khai thác và chế biến các loại cấu kiện và vật liệu xây dựng bao gồm: Đá, cát, sỏi, đất, gạch,ngói, xi măng, tấm lợp, kính, nhựa đường. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển 1.2.1. Lịch sử hình thành - Tiền thân Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 là Công ty Cơ khí và Xây lắp số 12 được thành lập theo quyết định số 1044/BXD-TCLĐ ngày 03 tháng 12 năm 1996 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. - Công ty Cơ khí và Xây lắp số 12 được thành lập trên cơ sở Xí nghiệp Cơ khí nông cụ Sóc Sơn và một bộ phận của Công ty Xây dựng số 4, Công ty Xây dựng số 5 và Công ty Xây dựng số 18 sáp nhập lại. Trụ sở chính Công ty đóng tại Phú Minh - Sóc Sơn - Hà Nội; - Ngày 11/10/2000: Bộ Xây dựng có quyết định số 1429/QĐ-BXD về việc đổi tên Công ty Cơ khí và Xây lắp số 12 thành Công ty Xây dựng số 12 và chuyển trụ sở Công ty từ Phú Minh - Sóc Sơn - Hà Nội về Nhà H10- phường Thanh Xuân Nam - quận Thanh Xuân - Hà Nội; - Ngày 31/03/2005: Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần theo quyết định số 358/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng; - Ngày 01/11/2005: Công ty được xếp hạng doanh nghiệp hạng I theo quyết định số 1938 QĐ/VC-TCLĐ ngày 31 tháng 10 năm 2005 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam -VINACONEX; - Kể từ ngày 01/01/2007: Trụ sở chính Công ty chuyển về nơi làm việc mới tại địa chỉ: Tầng 19, Tòa nhà CEO, Khu đô thị Mễ Trì Hạ, Từ Liêm, Hà Nội. Nguyễn Văn Thắng _ Chuyên ngành QTKDCN&XD 6 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân 1.2.2. Một số thành tựu xuất sắc công ty đạt được trong quá trình hoạt động và phát triển Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 đã có nhiều thành tích và bằng khen như: - Huy chương vàng chất lượng cao ngành xây dựng Việt Nam năm 1991 của Bộ Xây dựng và Công đoàn Xây dựng Việt Nam; - Bằng khen hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch sản xuất năm 2005, 2007 của Bộ Xây dựng; - Đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc năm 2006 của Bộ Xây dựng; - Đạt danh hiệu tập thể công đoàn xuất sắc năm 2007 của Bộ Xây dựng; - Bằng khen hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2001, 2002, 2007, 2008 của Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam; - Và các bằng khen khác. Nguyễn Văn Thắng _ Chuyên ngành QTKDCN&XD 7 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân Chương II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 2.1. Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 2.1.1.1. Mô hình bộ máy quản lý của công ty Nguyễn Văn Thắng _ Chuyên ngành QTKDCN&XD 8 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Sơ đồ 1: Mô hình bộ máy quản lý Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 Nguyễn Văn Thắng _ Chuyên ngành QTKDCN&XD 9 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Thắng _ Chuyên ngành QTKDCN&XD 10 [...]... bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 được tổ chức và điều hành theo mô hình công ty cổ phần Gồm có các bộ phận sau: * Đại hội cổ đông ĐHĐCĐ Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty * Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 hiện có 05 thành viên, bao gồm: 01 Chủ tịch, và 04 Thành viên Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có... Đội xây dựng số 8 - Đội xây dựng số 3 - Đội xây dựng số 9 - Đội xây dựng số 4 - Đội xây lắp điện nước - Đội xây dựng số 5 - Đội xây dựng cầu đường 1 - Đội xây dựng số 6 - Đội xây dựng cầu đường 2 - Chi nhánh Công ty cổ phần xây dựng số 12 Phía Nam - Mỏ sản xuất đá Đồng Hấm - Hà Nam - Trạm trộn bê tông thương phẩm -Thạch Thất - Hà Nội 2.1.2 Sản phẩm Các sản phẩm của Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 chủ... Toàn Thắng 7 Công ty Cổ phần Vimeco 8 Doanh nghiệp Phú Thịnh Cát Trong nước 9 Công ty Tùng Trang Sơn Tây 10 Công ty TNHH Toàn Thắng 11 Công ty TNHH Hưng Thịnh Gạch Trong nước 12 Nhà máy gạch Đồng Trúc 13 Công ty Thương mại Vĩnh Hưng Gội cầu, Ngoại nhập 14 Công ty Cổ phần Xây dựng và Thương mại phụ gia Phương Bắc 15 Công ty Cổ phần Xây dựng Ngọc Minh Đất Trong nước 16 Công ty Cổ phần Xây dựng Tuấn Võ... đầu tư Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 * Về phương pháp kỹ thuật thi công Hiện nay, Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 đang ứng dụng một số công nghệ tiên tiến, hiện đại trong thi công xây dựng như: Công nghệ thi công cốp pha leo áp dụng cho các công trình khối lượng thi công lớn, có phương thẳng đứng, độ cao lớn như: Các hạng mục lõi, vách nhà cao tầng; Các tường bê tông cốt thép nhà dân dụng và công nghiệp,... chính ngày 31 /12/ 2009 của công ty cổ phần xây dựng số 12 được kiểm toán bởi C ty TNHH Dịch vụ tư vấn TCKT & Kiểm toán (AASC) Nguyễn Văn Thắng _ Chuyên ngành QTKDCN&XD 22 Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân 2.2.3 Nhận xét sơ lược về kết quả kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng số 12 Từ bảng 7 ta thấy: Trong giai đoạn 2006 - 2009, quy mô tài sản của công ty cổ phần xây dựng số 12 đạt tốc độ... Danh sách một số nhà cung cấp nguyên vật liệu chính cho Công ty TT Nhà cung cấp Mặt hàng Nguồn cung cấp 1 Chi nhánh Công ty Gang thép Thái Nguyên Thép các Trong nước tại Hà Nội loại 2 Công ty Cổ phần Vật tư Tổng hợp 3 Công ty Thương mại Tuấn Hải Xi măng Trong nước 4 Công ty TNHH Thanh Thảo 5 Công ty Liên doanh Xây dựng và Vật liệu Đá xây Trong nước Xây dựng Sunway – Hà Tây dựng 6 Công ty TNHH Sản xuất... nộp ngắn hạn khác của công ty gồm các khoản mục như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, phải trả về cổ phần hóa, tạm ứng thi công các công trình 2.5 Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ Là công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp nên Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 có những đặc điểm liên quan trực tiếp đến vốn lưu động, đó là: sản phẩm có giá trị lớn, thời gian thi công dài nên nhu cầu... 13 .12 4 89,64 16.62 1 96,7 8 3.49 7 – – – – – 4 – – – – 100 17.174 100 2.53 4 17,31 100 17.340 100 14.640 26,65 7.350 79,28 – – 7.56 78,73 5 Báo cáo tài chính ngày 31 /12/ 2007, ngày 31 /12/ 2008, ngày 31 /12/ 2009 của Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 Qua bảng 14, ta thấy: Suốt giai đoạn 2006 – 2009, trong tổng vốn bằng tiền, tiền gửi ngân hàng chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu vốn bằng tiền, đến cuối năm 2009... lợi nhuận kế toán trước thuế 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 13 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 14 Lãi cơ bản trên cổ phiếu ( Đồng ) Nguồn : Báo cáo tài chính ngày 31 /12/ 2007 của công ty cổ phần xây dựng số 12, được kiểm toán bởi C .ty TNHH Kiểm toán & Tư vấn (A&C) Báo cáo tài chính ngày 31 /12/ 2008 của công ty cổ phần xây dựng số 12 được kiểm toán bởi C ty TNHH Kiểm toán & Định giá... 31 /12/ 2007, 31 /12/ 2008, 31 /12/ 2009 của Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 Doanh thu từ hoạt động xây lắp chiếm tỷ trọng rất lớn trong doanh thu thuần của Công ty (khoảng trên 95% doanh thu thuần) Điều này cho thấy công ty luôn theo đuổi chiến lược kinh doanh tập trung vào hoạt động cốt lõi mà Công ty đã xây dựng được thương hiệu và vị thế vững chắc trên thị trường Bảng 2 Cơ cấu lợi nhuận gộp Năm 2006 Giá trị 2007 . của công ty: - Đội xây dựng số 1 - Đội xây dựng số 2 - Đội xây dựng số 3 - Đội xây dựng số 4 - Đội xây dựng số 5 - Đội xây dựng số 6 - Đội xây dựng số 7 - Đội xây dựng số 8 - Đội xây dựng. Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng số 12. Chương 2: Công tác tổ chức và tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần xây dựng số 12. Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng. tư Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 * Về phương pháp kỹ thuật thi công Hiện nay, Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 đang ứng dụng một số công nghệ tiên tiến, hiện đại trong thi công xây dựng như: Công

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG – BIỂU – SƠ ĐỒ 3

  • LỜI NÓI ĐẦU 4

  • Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 5

  • Chương II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 8

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

  • DANH MỤC BẢNG – BIỂU – SƠ ĐỒ

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12

    • 1.1. Giới thiệu chung về công ty

      • 1.1.1. Tên gọi

      • 1.1.3. Hình thức pháp lý

      • 1.1.4. Lĩnh vực hoạt độngcủa công ty cổ phần xây dựng số 12

      • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển

        • 1.2.1. Lịch sử hình thành

        • 1.2.2. Một số thành tựu xuất sắc công ty đạt được trong quá trình hoạt động và phát triển

        • Chương II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12

          • 2.1. Một số đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

            • 2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

            • 2.1.1.1. Mô hình bộ máy quản lý của công ty

            • 2.3. Công tác xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết

            • 2.5. Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ

              • 2.5.1. Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh toán

              • 2.5.2. Tình hình quản lý các khoản phải thu

              • 2.5.3. Tình hình tổ chức và quản lý hàng tồn kho

              • 2.5.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

              • 2.6. Đánh giá chung về tình hình tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12

                • 2.6.1. Những thành tựu đã đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan