Phân tích và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang

65 447 2
Phân tích và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên : Trịnh Nhật Đức Lớp : Quản trị doanh nghiệp KI Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Tài Vượng Tên đề tài tốt nghiệp : Phân tích và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang. Các số liệu ban đầu: - Số liệu được lấy từ Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang - Bảng cân đối kế toán 2 năm 2009 và 2010 - Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 2 năm 2009 và 2010 - Các tài liệu khác liên quan Nội dung các phần thuyết minh và tính toán. Phần I: Cơ sở lý thuyết của phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Phần II: Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang năm 2009 – 2010. Phần III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang Số lượng và các bảng biểu, bản vẽ 7 – 9 bản Ao Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: Ngày… tháng… năm 2011 Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011 Trưởng bộ môn Giáo viên hướng dẫn Sinh viên: Trịnh Nhật Đức QTKD KI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ******* CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN XÉT DUYỆT Họ và tên sinh viên : Trịnh Nhật Đức Lớp : Quản trị doanh nghiệp I Đề tài : Phân tích và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang. Tính chất của đề tài……………………………………………………… …………………………………………………………… ………… I. NỘI DUNG XÉT DUYỆT Nội dung đồ án……………………………………………………………. ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… … Hình thức đồ án………………………………………………………….… ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … Những nhận xét khác:…………………………………………………… ………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM Tiến trình làm đồ án : ……/……. Nội dung đồ án :……./……. Hình thức đồ án :……./……. Tổng cộng :……/……. Hà Nội, ngày…… tháng……. năm … GIÁO VIÊN DUYỆT Sinh viên: Trịnh Nhật Đức QTKD KI Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Sinh viên: Trịnh Nhật Đức QTKD KI Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình để hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả cao mà biểu hiện tập trung nhất là lợi nhuận. Lợi nhuận là động lực, là mục tiêu hàng đầu, là cái đích cuối cùng mà doanh nghiệp cần vươn tới nhằm đảm bảo cho sự sinh tồn và phát triển. Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, mở rộng sản xuất kinh doanh theo chiều rộng lẫn chiều sâu, đủ sức cạnh tranh trên thị trường với các doanh nghiệp vv… luôn là vấn đề bức bách, là nỗi trăn trở của các nhà doanh nghiệp. Do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt và làm chủ được các quan hệ tài chính phát sinh, nắm bắt được thị trường và khả năng thực có của doanh nghiệp như: Tài sản, nguồn vốn, nguồn nhân lực, việc sử dụng các yếu tố nguồn lực, chi phí, kết quả. Từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp, qua thời gian thực tập tại Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang, với mong muốn tìm hiểu và vận dụng những kiến thức đã được học, cùng với thực tế công tác, em xin chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang”. Sau phần mở đầu, nội dung của đồ án được kết cấu gồm 3 phần chính: - Phần I: Cơ sở lý thuyết để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Phần II: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang - Phần III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang. . Trong quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp, e đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô, cũng như cô, chú, anh chị trong công ty, và đặc biệt là sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Tài Vượng. Sinh viên: Trịnh Nhật Đức QTKD KI 1 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mặc dù em đã cố gắng hết sức mình song không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy, cô góp ý và hướng dẫn để e hoàn thiện nốt nội dung đồ án. Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên: Trịnh Nhật Đức QTKD KI 2 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Một doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh trên bất kỳ lĩnh vực nào đòi hỏi phải có hiệu quả thì mới tồn tại và phát triển được. Để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, vấn đề phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh mang một ý nghĩa quan trọng cần đặt lên hàng đầu. Nó giúp cho các nhà quản lý có những quyết định đúng đắn đầu tư đúng mục đích để đạt hiệu quả. Hoạt động sản xuất kinh doanh: Kinh doanh: Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn cảu quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Trong cuộc sống nhu cầu của con người là vô hạn nhưng hầu hết người tiêu dùng không tự làm được những sản phẩm vật chất và dịch vụ mà chính mình có nhu cầu. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đã xuất hiện để thỏa mãn những nhu cầu đó của người tiêu dùng. Hoạt động này sáng tạo ra sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng nhằm thu được lợi nhuận. 1. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất. Trình độ sử dụng các nguồn lực chỉ có thể đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào. Như vậy hiệu quả kinh doanh phản ánh chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tố. Kết quả đầu ra + Hiệu quả kinh doanh = Chi phí đầu vào Sinh viên: Trịnh Nhật Đức QTKD KI 3 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội * Bản chất của hiệu quả: Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn ) trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được xác định bằng cách lấy kết quả kinh doanh tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh. Như vậy ta có thể hiểu bản chất của hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa kết quả đầu ra và các yếu tố nguồn lực đầu vào. Kết quả đầu ra thường được biểu hiện bằng các chỉ tiêu: Sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, còn các yếu tố nguồn lực đầu vào bao gồm: Lao động, chi phí, tài sản và vốn. Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp quan tâm nhất chính là vấn đề hiệu quả. Dù doanh nghiệp có doanh thu lớn, sản lượng cao nhưng không có hiệu quả doanh nghiệp vẫn không tồn tại được, vậy hiệu quả là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh đạt được cao hay thấp phục thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất và trình độ quản lý của mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện xã hội ngày càng khan hiếm nguồn lực, và qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Tiêu chuẩn hóa đặt ra cho hiệu quả là tối đa hóa kết quả với chi phí tối thiểu, hay tối thiểu hóa chi phí trên nguồn lực sẵn có. Hiệu quả có hai mặt: định tính và định lượng. Về mặt định tính: hiệu quả kinh tế phản ánh sự cố gắng nỗ lực ở mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống kinh tế, phản ánh trình độ năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, sự gắn bố giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế xã hội đặt ra. Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh doanh biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Xét về tổng lượng thì người ta chỉ đạt được hiệu qủa kinh tế cao khi nào kết quả thu được lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại. Sinh viên: Trịnh Nhật Đức QTKD KI 4 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một chu kỳ kinh doanh nhất định. Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp có thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị. Kết quả ở doanh nghiệp được phản ánh bằng các chỉ tiêu định lượng như: Sản lượng, số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận… và có thể phản ánh bằng chỉ tiêu định tính như: uy tín, chất lượng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp. Bản chất của hiệu quả cho thấy không có sự đồng nhất giữa hiệu quả kinh tế và kết quả sản xuất kinh doanh. Về bản chất, hiệu quả kinh doanh là phạm trù so sánh giữa các khoản bỏ ra và các khoản thu về. Kết quả là cái đạt được của doanh nghiệp trong mỗi kỳ kinh doanh, Kết quả chỉ phản ánh cho ta thấy qui mô mà nó đạt được là to hay nhỏ mà không phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh mà nó được tạo ra. Có kết quả thì mới tính toán được hiệu quả. Kết quả dùng để tính toán và phân tích hiệu quả trong từng hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy kết quả và hiệu quả là hai khái niệm độc lập và khác nhau nhưng có mỗi quan hệ mật thiết với nhau. Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình SXKD thì hiệu quả là phương tiện để có thể đạt được mục tiêu đó. 3. Phân loại hiệu quả kinh doanh trong Doanh nghiệp: Phân lợi hiệu quả nhằm mục đích tiếp cận và xử lý chính xác hiệu quả, giúp cho các nhà quản lý có quyết định đúng đắn về hướng đầu tư nhằm thu lợi nhuận cao. Căn cứ vào tính chất của hiệu quả người ta chia ra: - Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả xã hội - Hiệu quả kinh tế xã hội - Hiệu quả kinh doanh Trong các hiệu quả trên thì điều mà chúng ta quan tâm là hiệu quả kinh doanh, vì hiệu quả kinh doanh ngắn với nhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và là đối tượng nghiên cứu của đề tài. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả được chia ra: - Hiệu quả kinh doanh tổng hợp - Hiệu quả kinh doanh bộ phận Sinh viên: Trịnh Nhật Đức QTKD KI 5 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phét kết luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình SXKD của doanh nghiệp trong một thời kì xác định. Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động cụ thể của từng doanh nghiệp (sử dụng vốn, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, hoạt động kinh doanh chính, phụ, liên doanh liên kết…), nó phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực cụ thể, không phải ánh hiệu quả của toàn doanh nghiệp. Hiệu quả càng cao sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp càng lớn. Ngược lại, nếu doanh nghiệp không nâng cao được hiệu quả kinh doanh, kinh doanh không có lợi nhuận thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ không còn chỗ đứng trên thị trường. Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu quan trọng nhất mang tính chất sống của của mỗi doanh nghiệp. 4. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh: 4.1 Chỉ tiêu tổng quát: Kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như: Doanh thu, lợi nhuận và lợi nhuận thuần, lợi tức gộp… Các yếu tố đầu vào bao gồm: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn kinh doanh ( vốn chủ sở hữu và vốn vay ). Kết quả đầu ra + Hiệu quả kinh doanh = (1) Yếu tố đầu vào Hoặc hiệu quả kinh doanh cũng có thể được phản ánh thông qua nghịch đảo công thức trên và được gọi là suất hao phí. Kết quả đầu vào + Hiệu quả kinh doanh = (2) Yếu tố đầu ra Công thức (1) phản ánh sức sinh lợi của các yếu tố đầu vào, cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ kinh doanh sẽ mang lại bao nhiêu đồng kết quả. Yêu cầu chung của sự so sánh này là hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt càng lớn càng tốt. Sinh viên: Trịnh Nhật Đức QTKD KI 6 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Công thức (2) phản ánh suất hao phí của các chỉ tiêu đầu vào, tức là cần bao nhiêu hao phí đầu vào để tạo ra được một đơn vị kết quả đầu ra. Yêu cầu chung chi phí càng nhỏ càng tốt. * Có 4 nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh: Các doanh nghiệp khác nhau có thức tự ưu tiên các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh khác nhau, tùy theo mục tiêu của doanh nghiệp do ban lãnh đạo đặt ra. a. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động b. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn c. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản d. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí 4.2 Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả các yếu tố đầu vào 4.2.1. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động: Doanh thu thuần - Sức sản xuất của lao động = Số lao động BQ trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, 1 lao động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, thực chất đây là chỉ tiêu năng suất lao động. Lợi nhuận trước thuế - Sức sinh lợi của lao động = Số lao động BQ trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ 1 lao động tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Doanh thu thuần - Năng suất LĐ = Số lao động BQ trong kỳ 4.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguồn vốn: Doanh thu thuần - Sức sản xuất của vốn CSH = Vốn CSH BQ trong kỳ Sinh viên: Trịnh Nhật Đức QTKD KI 7 [...]... HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG TRƯỜNG GIANG I- Giới thiệu khái quát chung về Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang 1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang 1.1.Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty Tên công ty: Công ty Cổ phần Quốc tế Đầu tư & xây dựng Trường Giang Tên Tiếng Anh: TRUONG GIANG INTERNATIONAL... động sản xuất kinhh doanh ở Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang đã đạt được, đồng thời thấy rõ những khó khăn, vướng mắc, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang Sinh viên: Trịnh Nhật Đức 17 QTKD KI Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ... lao động, nâng cao được hiệu quả sản xuất * Quản trị quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh: Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất Quá trình quản lý gồm nhiều khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó bao gồm: Hoạch định chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập các phương án sản xuất kinh doanh, tổ... Phương hướng: Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả của nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh nên nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, nhiều khâu trong quá trình sản xuất Muốn nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải phân tích ở nhiều khâu, giải quyết tổng hợp nhiều vấn đề, dùng nhiều biện pháp Phương hướng chung để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta... Phương pháp liên hệ cân đối được sử dụng rộng rãi trong phân tích tài chính, vật tư nhiên liệu, xác định điểm hòa vốn, phân tích cán cân thương mại… 7 Phương hướng, biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù tổng hợp Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng nhiều biện pháp từ việc khai thác và tận dụng những điều kiện và yếu... vấn đề đã và đang được Công ty chủ động và phát triển nhằm xây dựng công ty ngày càng lớn mạnh, có uy tín và góp phần vào công cuộc phát triển đất nước 2.3 .Công nghệ sản xuất Sản phẩm của hoạt động xây dựng đòi hỏi một quy trình công nghệ sản xuất hết sức phức tạp từ khâu mời thầu đến khâu kết thúc hoàn thành công trình bàn giao cho chủ đầu tư đến việc bảo hành công trình sau bàn giao cho chủ đầu tư. .. được Doanh nghiệp chỉ có thể dự báo để từ đó điều chỉnh các hoạt động của mình theo xu hướng tác động có lợi giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao * Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật Mọi qui định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Môi trường pháp lý đảm bảo tính bình đằng của mọi... hiện nay công ty đang thiết kế và xây dựng nhiều công trình thuộc nhiều lĩnh vực dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và các công trình hạ tầng kỹ thuật Công ty Cổ phần Quốc tế Đầu tư và xây dựng Trường Giang có đội ngũ cán bộ được đào tạo chính quy và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong quản lý Hơn nữa công ty đang tiến hành đổi mới thiết bị công nghệ, không ngừng đào tạo, học hỏi kinh nghiệm,... án đã lập và và kiểm tra việc thực hiện các phương án, điều chỉnh các hoạt động kinh tế trên cơ sở hiệu quả kinh tế đã đạt được sao cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất 5.3 Các nhân tố từ bên ngoài doanh nghiệp: Nhóm nhân tố từ bên ngoài có tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những nhân tố này tồn tại một cách khách quan do vậy doanh nghiệp không thể quản lý và kiểm soát... thành Giá thành hạ sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, sản phẩm sẽ tiêu thụ được nhiều và làm tăng doanh thu của doanh nghiệp Như vậy qui mô sản xuất của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh * Quản trị tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh: Tổ chức sản xuất kinh doanh là quá trình biến các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, đất đai (vật . Phân tích và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang. Các số liệu ban đầu: - Số liệu được lấy từ Công ty CP Quốc. để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Phần II: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng Trường Giang - Phần III: Một số biện pháp nâng cao hiệu. DUYỆT Họ và tên sinh viên : Trịnh Nhật Đức Lớp : Quản trị doanh nghiệp I Đề tài : Phân tích và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP Quốc tế đầu tư và Xây dựng

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan