Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An đến năm 2020

59 351 3
Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh MỤC LỤC SV: Hoàng Mạnh Hưng Lớp: Kinh tế phát triển 51B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ / cụm từ viết tắt Từ / cụm từ đầy đủ CBCNV Cán bộ công nhân viên HĐQT Hội đồng quản trị CP Cổ phần Đvt Đơn vị tính THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở TC - KT Tài chính – kế toán TBTH Thiết bị trường học SV: Hoàng Mạnh Hưng Lớp: Kinh tế phát triển 51B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các chỉ tiêu chiến lược đến năm 2020 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Bảng tình hình tài chính của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An giai đoan 2011-2012 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Năng lực nhân sự của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An năm 2011- 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.4:Năng lực máy móc thiết bị của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.5: tổng kết năng lực nhân sự của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An tính đến thời điểm năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.6: Hiệu quả sử dụng lao động của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An giai đoạn 2009-2012 Error: Reference source not found Bảng 2.7: số lượng máy móc thiết bị mới tính đến thời điểm năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.8: Tình hình thực hiện công tác sản xuất của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An giai đoạn 2009-2012 Error: Reference source not found Bảng 2.9: Tình hình vốn kinh doanh của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An giai đoan 2009-2012 Error: Reference source not found Bảng 2.11: Doanh thu lợi nhuận của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An giai đoạn 2009- 2012) Error: Reference source not found SV: Hoàng Mạnh Hưng Lớp: Kinh tế phát triển 51B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh LỜI MỞ ĐẦU I,Tính cấp thiết của đề tài Từ trước đến nay, giáo dục luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Con người được vũ trang bằng những tri thức hiện đại sẽ là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, phát triển giáo dục phải đi trước sự phát triển kinh tế. Mặc dù nền kinh tế hiện nay đang bước vào xu thế khủng hoảng toàn cầu, nhưng nhu cầu về mặt hàng sách giáo khoa, sách tham khảo, các thiết bị văn phòng phẩm phục vụ công tác giảng dạy và học tập luôn được ưu tiên hàng đầu trong mỗi gia đình và ở các nhà trường. Theo nhiều thống kê vào cuối năm vừa qua cho biết, lượng tiêu thụ các mặt hàng như sách, vở, máy học tiếng anh thông minh, máy chiếu, đèn màn vẫn được tiêu thụ khá lớn ở các trung tâm phát hành sách, các nhà xuất bản cũng như các công ty kinh doanh sách và thiết bị văn phòng phẩm ở 65 tỉnh thành trên cả nước. Mặc dù đang nắm giữ một vị trí trọng yếu ở Bắc Miền Trung nói chung và Nghệ An nói riêng, nhưng công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An vẫn gặp phải sự cạnh tranh khá gắt gao từ các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn và các đối thủ từ các vùng lân cận. Điển hình có thể kể ra như sau: trung tâm phát hành sách thành phố Vinh, Trung tâm phát hành sách Bắc Miền Trung, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tân An Hưng…Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cộng với sự biến động của nền kinh tế gần đây đòi hỏi công ty phải có giải pháp, kế hoạch phát triển mang tính định hướng rõ ràng trong thời gian tới. Nhận thức được điều này, nhằm tạo được hướng đi tốt, tầm nhìn xa trong tương lai, công ty đã đề ra chiến lược kinh doanh đến năm 2020, định hướng cho hoạt động của công ty trong những năm tới. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện công ty gặp phải không ít khó khăn do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Có được một chiến lược kinh doanh tốt là điều hết sức quan trọng, tuy nhiên thành công đến từ việc thực hiện chiến lược chứ không chỉ lập ra chiến lược. Đứng trước những khó khăn và thách thức trong những năm gần đây, để đảm bảo cho công ty luôn đứng đầu về doanh thu cũng như lợi nhuận, luôn phát triển đúng định hướng và thành công trong chiến lược kinh doanh thì công ty cần có nhiều biện pháp có tính khả thi hơn nữa để có thể thực hiện chiến lược hiệu quả .Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sách và thiết SV: Hoàng Mạnh Hưng Lớp: Kinh tế phát triển 51B 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh bị trường học Nghệ An đến năm 2020”. Nhằm mục đích giúp doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, thành công trong chiến lược và thoát khỏi bối cảnh khó khăn của nền kinh tế hiện nay, đạt được nhiều thành công trong những năm tới. II,Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đưa ra giải pháp nhằm thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty đến năm 2020 III,Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống các vấn đề lí luận về chiến lược kinh doanh và thực hiện chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của các công ty trong lĩnh vực sách và thiết bị văn phòng phẩm nói riêng. Phân tích thực trạng thực hiện chiến lược kinh doanh hiện nay của công ty. Đưa ra những giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh phù hợp với thực trạng của công ty, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn còn tồn tại. IV,Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty từ năm 2009 đến nay. Phân tích, dự báo và tìm ra giải pháp thực hiện chiến lược trong thời gian tới. V,Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết những vấn đề đặt ra, chuyên đề đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: phương pháp tổng hợp, đánh giá, phân tích, so sánh, điều tra…để làm rõ các vấn đề còn tồn tại và luận giải, khái quát, phân tích thực tiễn nhằm giải quyết mục đích của đề tài đặt ra. VI,Nội dung nghiên cứu Chương 1: Những vấn đề lí luận về chiến lược kinh doanh và sự cần thiết phải thực hiện chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng thực hiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An giai đoạn 2009-2012. Chương 3: Một số giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần sách vàtrường học Nghệ An đến năm 2020. SV: Hoàng Mạnh Hưng Lớp: Kinh tế phát triển 51B 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề cơ bản về chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm và phân loại chiến lược kinh doanh 1.1.1.1. Khái niệm Theo cẩm nang kinh doanh Havard thì chiến lược là một thuật ngữ xuất phát từ Hy Lạp dùng để chỉ kế hoach dàn trận và phân bố lực lượng để đạt được các mục tiêu trong chiến tranh. Sau này thuật ngữ được sử dụng lan rộng và du nhập vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Dưới đây là một số khái niệm về chiến lược kinh doanh thường được sử dụng: Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp cùng với thực hiện các chương trình hành động và huy động các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. (Theo Afred Chander- giáo sư của trường đại học Havard). Theo định nghĩa này, một chiến lược kinh doanh được hình thành để trả lời các câu hỏi sau: Hoạt động kinh doanh nhằm đạt được gì trong dài hạn? Bằng cách nào để đạt được các mục tiêu? Nguồn lực nào cần thiết để đạt được các mục tiêu đó? Chiến lược kinh doanh là việc phân bổ các nguồn lực sẵn có nhằm phá vỡ thế trận cân bằng để lôi kéo lợi thế cạnh tranh về phía mình (Theo Boston Consulting Group). Theo quan điểm này thì chiến lược kinh doanh được hiểu là sự tìm kiếm thận trọng để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh sẵn có của tổ chức, những điều khác biệt giữa bản thân và đối thủ cạnh tranh sẽ là cơ sở cho lợi thế. Chiến lược kinh doanh là để đương đầu với cạnh tranh, là sự kết hợp giữa các mục tiêu cần đạt được và phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để đạt được mục tiêu đó. (theo Michel Porter). SV: Hoàng Mạnh Hưng Lớp: Kinh tế phát triển 51B 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh Theo cách tiếp cận này, chiến lược là tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, tìm và thực hiện cái chưa được làm. Bản chất của chiến lược là xây dựng được lợi thế cạnh tranh, chiến lược chỉ tồn tại trong các hoạt động duy nhất. Chiến lược là xây dựng một vị trí duy nhất và có giá trị tác động một nhóm các hoạt động khác biệt. Một cách tổng quát, khái niệm chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là: Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phương tiện nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp với việc phân bổ nguồn lực nhằm tạo một lợi thế cạnh tranh tốt nhất cho doanh nghiệp 1.1.1.2. Phân loại chiến lược kinh doanh Có nhiều cách phân loại chiến lược kinh doanh căn cứ theo các tiêu chí khác nhau. Thứ nhất, căn cứ vào tính thực tiễn của chiến lược kinh doanh, chiến lược kinh doanh được phân thành: Chiến lược kinh doanh dự kiến: là sự kết hợp tổng thể các mục tiêu, chính sách và kế hoạch hành động nhằm vươn tới mục tiêu của doanh nghiệp, nhằm thể hiện ý chí và hành động dài hạn của doanh nghiệp do người lãnh đạo, quản lí đề ra. Chiến lược kinh doanh hiện thực: là chiến lược kinh doanh dự kiến được điều chỉnh cho phù hợp với các yếu tố của môi trường kinh doanh diễn ra trên thực tế khi tổ chức thực hiện. Chiến lược này sẽ trở thành chiến lược hiện thực khi các điều kiện và hoàn cảnh trong thực tế có khả năng phù hợp như trong kế hoạch dự kiến. Thứ hai, căn cứ vào cấp làm chiến lược kinh doanh, chiến lược kinh doanh được phân thành: Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp: xác định những định hướng mà các đơn vị kinh doanh đơn nghành hay đa ngành đang sản xuất kinh doanh hoặc dự định tham gia sẽ tiến hành như thế nào trong kì dài hạn nhằm hoàn thành nhiệm vụ, đạt được các mục tiêu tăng trưởng và mục tiêu dài hạn chung của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh cấp đơn vị kinh doanh chiến lược: nhằm xây dựng lợi thế cạnh tranh và cách thức thực hiện nhằm định vị doanh nghiệp trên thị trường. Chiến lược kinh doanh cấp chức năng: là những chiến lược liên quan đến các hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp và cấp đơn vị kinh doanh chiến lược. SV: Hoàng Mạnh Hưng Lớp: Kinh tế phát triển 51B 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh Thứ ba, căn cứ vào phạm vi thực hiện chiến lược kinh doanh, chiến lược kinh doanh được phân thành: Chiến lược kinh doanh trong nước: là những mục tiêu dài hạn và kế hoạch hành động riêng biệt của doanh nghiệp nhằm phát triển hoạt động của mình trên thị trường trong nước. Chiến lược kinh doanh quốc tế: là tổng thể mục tiêu nhằm tạo vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. Thứ tư, căn cứ vào tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh, chiến lược kinh doanh phân thành: Chiến lược kinh doanh kết hợp, bao gồm: kết hợp phía trước, kết hợp phía sau, kết hợp theo chiều ngang, kết hợp theo chiều dọc. Chiến lược kinh doanh theo chiều sâu: thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm. Chiến lược kinh doanh mở rộng: đa dạng hoá đồng tâm, đa dạng hoá theo chiều ngang, đa dạng hoá hoạt động theo kiểu hỗn hợp. Chiến lược kinh doanh đặc thù: liên doanh, liên kết, thu hẹp hoạt động, thanh lý. 1.1.2 Nội dung của chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp tập hợp những chủ trương, phương châm về kinh doanh có tính lâu dài và quyết định tới sự thành đạt của mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy chiến lược kinh doanh là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp. Nội dung của chiến lược kinh doanh thường thể hiện ở hai mặt : Thứ nhất thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể. Mục tiêu chính là trạng thái mong muốn, cần phải có và có thể có của doanh nghiệp sau một thời gian nhất định. Mục tiêu được thực hiện trong chiến lược kinh doanh trả lời câu hỏi: doanh nghiệp cần đạt những gì và cần đi đến đâu sau một thời gian nhất định. Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là tổng tài sản, doanh thu lợi nhuận, tổng sản lượng, vốn đầu tư, Mục tiêu của các chiến lược đề ra phải vừa trên cơ sở cái cần phải có của doanh nghiệp (xuất phát từ yêu cầu của môi trường - cơ hội, và của doanh nghiệp – SV: Hoàng Mạnh Hưng Lớp: Kinh tế phát triển 51B 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh vấn đề), vừa trên cơ sở cái có thể có ( nguồn lực và tiềm năng ) của doanh nghiệp. Đó mới là mục tiêu hợp lí. Thứ hai chỉ ra hướng đi cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả. Chiến lược kinh doanh sẽ chỉ ra định hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời gian nhất định, quán triệt một cách đầy đủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững. Định hướng phát triển khẳng định vai trò và nhiệm vụ của doanh nghiệp, nó trả lời cho các câu hỏi: doanh nghiệp tồn tại vì mục đích gì? Doanh nghiệp tồn tại trong lĩnh vực nào? Doanh nghiệp sẽ đi đến đâu? 1.2. Nội dung thực hiện chiến lược kinh doanh Việc tổ chức thực hiện chiến lược bao gồm cụ thể hóa mục tiêu để từ đó xây dựng các kế hoạch hành động hay các phương án để thực hiện. Đây là một công việc mang tính chất quan trọng vì nó quyết định tới nhiều vấn đề và liên quan đến toàn bộ hệ thống của hoạt động. Khi có các phương án hành động thì việc kết hợp các nguồn lực hiện có, phân bổ một cách hợp lí chính là khâu quyết định để hoàn thành các mục tiêu đề ra. *Quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh là quá trình cụ thể hóa các mục tiêu. Một chiến lược thường được xây dựng trong một thời gian dài, vì vậy các mục tiêu của chiến lược là các chỉ tiêu được xây dựng cho một thời kì mang tính chất tổng hợp. Khi chiến lược được đưa vào thực hiện thì chúng ta phải cụ thể hóa các mục tiêu chiến lược đó thành từng mục tiêu cụ thể.Các mục tiêu này có thể chi tiết đến từng năm, từng tháng và từng lĩnh vực tùy theo các doanh nghiệp. Việc cụ thể hóa các mục tiêu thành các mục tiêu ngắn hạn sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng trong việc thực hiện hơn. *Quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh là việc xây dựng các kế hoạch hành động cho doanh nghiệp. Sau khi cụ thể hóa các mục tiêu dài hạn thành các mục tiêu ngắn hạn thì một công việc quan trọng là phải hoàn thành các mục tiêu này và để làm được việc này thì nhất thiết phải xây dựng một kế hoạch hành động phù hợp nhất để có thể tận dụng được hết những tiềm năng hiện có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất. Các kế hoạch hành động có thể được xây dựng dùng chung cho một năm hoặc một quý, tháng nếu doanh nghiệp đó chỉ thực hiện một mặt hàng, còn nếu doanh SV: Hoàng Mạnh Hưng Lớp: Kinh tế phát triển 51B 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng thì việc xây dựng như vậy là không phù hợp. Vì vậy cần xây dựng kế hoạch hành động cho từng mặt hàng, từng lĩnh vực hoạt động, có như vậy mới tận dụng được hết những tiềm năng, động thời tận dụng những thế mạnh của từng lĩnh vực hoạt động để đạt được kết quả tốt nhất. *Quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh là việc phân bổ các nguồn lực của doanh nghiệp một cách hợp lí nhất để đạt hiệu quả cao nhất. Đây là khâu cuối cùng của quá trình thực hiện các mục tiêu. Một doanh nghiệp có lớn mạnh đến đâu cũng không thể nói rằng mình có thể đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng cũng như luôn có đủ tiềm lực để thực hiện mọi hoạt động của doanh nghiệp mình được. Bên cạnh đó còn phải kể đến một loạt các chỉ tiêu, mục tiêu của phương án mà chỉ tiêu, mục tiêu nào cũng cần thực hiện và quan trọng cả. Do đó việc phân bổ nguồn lực một cách hợp lí là việc không hề dễ. Làm thế nào để tất cả các mục tiêu đều hoàn thành, các chỉ tiêu đều vượt mức hay ít ra đạt yêu cầu trong khi lại tận dụng được hết mọi nguồn lực của doanh nghiệp là việc rất quan trọng. Doanh nghiệp cần xác định một cách cẩn thận, phân chia một cách hợp lí tránh tình trạng chỗ thì thừa nguồn lực còn chỗ thì thiếu dẫn đến tình trạng các mục tiêu cuối cùng đều không hoàn thành. 1.3. Tiêu chí đánh giá thực hiện chiến lược kinh doanh 1.3.1 Đánh giá việc hoàn thành các mục tiêu Doanh nghiệp thường đánh giá hiệu quả thực thi chiến lược căn cứ vào mức độ hoàn thành các mục tiêu và thời gian hoàn thành nó. Một chiến lược được xem là đang thực hiện có hiệu quả khi doanh nghiệp với các nguồn lực huy động đạt được hoặc vượt các mục tiêu đề ra theo thời hạn. Mặt khác nếu các mục tiêu đề ra không được thực hiện hoặc không kịp với thời hạn đề ra thì doanh nghiệp cần xem xét điều chỉnh mục tiêu chiến lược phù hợp với khả năng, bám sát thực tế hơn và có những biện pháp thay đổi, thực hiện chiến lược một cách có hiệu quả hơn. Đối với một số mục tiêu cơ bản thường được đánh giá như doanh thu, lợi nhuận, nguồn nhân lực, nguồn vốn, ngoài việc so sánh số liệu đơn thuần, doanh nghiệp cần phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng để làm rõ hiệu quả đạt được. *Thông thường lợi nhuận luôn là cái đích mà mọi doanh nghiệp hướng tới.Việc đánh giá mức doanh thu, lợi nhuận phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và có thể thông qua các chỉ tiêu SV: Hoàng Mạnh Hưng Lớp: Kinh tế phát triển 51B 7 [...]... 17 Lớp: Kinh tế phát triển 51B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2009-2012 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Nghệ An Địa... đầu tư Vốn kinh doanh Lợi nhuận Tổng số cán bộ công nhân viên(người) 35 40 130 12.125 700 (Nguồn: Phòng kế hoạch) 2.3 Thực trạng về việc thực hiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An 2009-2012 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An 2.3.1.1 Môi trường vĩ mô Môi trường kinh tế :... của đội ngũ lao động Các yếu tố này trực tiếp tạo nên thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tạo nên thành công trong sản xuất kinh doanh, quyết định thành công của thực hiện chiến lược kinh doanh 1.5 Sự cần thiết phải thực hiện chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh. .. phố Vinh - Tỉnh Nghệ An Nguồn gốc của Công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An ngày nay chính là sự sát nhập Trạm thiết bị trường học và Phòng phát hành sách thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ an theo quyết định số 1118/QĐ- UB ngày 23 tháng 8 năm 1983 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An Công ty đã được Sở kế hoạch và đầu tư Nghệ An cấp giấy phép kinh doanh số 2026 ngày 4 tháng 11 năm 2003, với... trên, những năm qua, công ty đã cơ bản đáp ứng nhu cầu về sách và thiết bị trường học trên địa bàn tỉnh Doanh thu của Công ty hiện đã lên đến 150 tỷ đồng mỗi năm, tạo việc làm thu nhập ổn định cho hơn 300 CBCNV 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An * Đại hội cổ đông: Bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan cao nhất của Công ty Có nhiệm... đồng Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học nghệ An là doanh nghiệp thực hiện hoạch toán độc lập do Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ an quản lý và Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ an chỉ đạo về mặt chuyên môn, có tư cách pháp nhân, có nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công ty tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và có con dấu riêng Là một trong những doanh nghiệp... chiếm được niềm tin khác hàng và chưa đủ sức mạnh để cạnh tranh với các doanh nghiệp kinh doanh truyền thống các mặt hàng này *Chỉ tiêu vốn kinh doanh Trong giai đoạn đầu thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An, nhu cầu về vốn là rất lớn, để các mục tiêu có thể hoàn thành thì những bước đi đầu là rất quan trọng Đối với công ty thì nguồn vốn có được bổ sung... tranh và tạo vị thế cho mình trên thương trường Chiến lược kinh doanh mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tầm quan trọng của nó được thể hiện ở những mặt sau: Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của mình trong tương lai thông qua việc phân tích và dự báo môi trường kinh doanh Kinh doanh là một hoạt động luôn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và bên trong Chiến. .. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phí Thị Hồng Linh thiết bị học tập nên đây là thế mạnh của công ty. Trong 4 năm qua công ty đã thu được nhiều thành tựu quan trọng, luôn đạt và vượt kế hoạch đề ra Bảng 2.8: Tình hình thực hiện công tác sản xuất của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An giai đoạn 2009-2012 Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tr.đ 13.440 15.050 16.860 18.880 Tr.đ 13.523... của công ty Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn Tân An Hưng là doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu với mặt hàng thiết bị học tập, tuy quy mô còn nhỏ nhưng liên tục tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây, có thể nói đối với việc cạnh tranh trong các hợp đồng, các gói thầu thì doanh nghiệp này chưa thể là đối thủ của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An, tuy nhiên doanh nghiệp này chú trọng . kinh doanh của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 2.10: Hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ. chiến lược kinh doanh của công ty đến năm 2020 III,Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống các vấn đề lí luận về chiến lược kinh doanh và thực hiện chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và. cần thiết phải thực hiện chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng thực hiện chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần sách và thiết bị trường học Nghệ An giai đoạn 2009-2012. Chương

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan